Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao kĩ năng tự học cho học sinh Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao kĩ năng tự học cho học sinh Lớp 5

Cơ sở lí luận:

 “Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục” (theo Từ điển Giáo dục học). Tự học có thể bằng cách tự đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, xem truyền hình, tham quan bảo tàng, triển lãm

 Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầy hay không ta không cần biết. Người tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn nào tùy ý, muốn học lúc nào cũng được; đó mới là điều kiện quan trọng. Tự học có những tính chất đặc điểm cơ bản như: chú trọng đến cách học và tính tự giác, tích cực trong học tập; tự mình quyết định việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện cho hoạt động học tập; tự mình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập; tự mình kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh việc học tập của mình.

 Kĩ năng tự học là khả năng vận dụng có kết quả những kiến thức và phương thức thực hiện của một người các hành động đã được lĩnh hội một cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành của mình.

 Biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS là cách thức GV phối hợp với cá nhân và tập thể HS lớp 5, cùng với các lực lượng GD khác để hướng dẫn HS thực hiện thuần phục các kĩ năng tự học một cách tự giác, tích cực để đạt mục đích học tập.

 

doc 54 trang hoathepmc36 28/02/2022 27086
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao kĩ năng tự học cho học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC 
CHO HỌC SINH LỚP 5 
&!
Họ và tên: Trần Thị Mai
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Quảng Bình, tháng 5 năm 2015
 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC 
CHO HỌC SINH LỚP 5 
&!
Họ và tên: Trần Thị Mai
 Chức vụ: Giáo viên
 Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Mỹ Thủy
Quảng Bình, tháng 5 năm 2015
MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU	4
I.1 Lí do chọn đề tài	4
I.2. Điểm mới của đề tài	5
I.3. Phạm vi ứng dụng của đề tài	5
II. PHẦN NỘI DUNG	5
II.1 Cơ sử lí luận	5
II.2. Thực trạng	6
II.3. Một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học ch học sinh lớp 5	17
3.1. Xác định nội dung phát triển kĩ năng tự học cho học sinh	17
3.2. Nâng cao nhận thức, hình thành động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho HS	20
3.3. Xây dựng mục tiêu hoạt động tự học của học sinh lớp 5	... 21
3.4. Đổi mới phương pháp dạy học của GV nhằm tác động tích cực đến việc tự học của học sinh lớp 5 	21
3.5. Huy động sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để hỗ trợ việc tự học của học sinh lớp 5	.24
3.6. Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh lớp 5	27
III. PHẦN KẾT LUẬN	28
1. Ý nghĩa của đề tài	28
2. Bài học kinh nghiệm	28
3. Kiến nghị đề xuất	29
TÀI LIỆU THAM KHẢO	31MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HS LỚP 5 
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
 Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục lên trung học cơ sở. Bên cạnh đó đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh; có những hiểu biết ban đầu về âm nhạc và mĩ thuật. Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, hoạt động giáo dục, đặc điểm đối tượng học sinh và điều kiện từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Trên ghế nhà trường, học trò có học thật, làm thật mới sống thật nên người, có tích cực tự học, tự làm dưới sự hướng dẫn của thầy, mới tự trang bị cho mình kỹ năng học, kỹ năng làm, kỹ năng sáng tạo và kỹ năng sống – những kỹ năng cần thiết cho con người tiếp tục học hành sáng tạo suốt đời. Thực tế nhu cầu tự học luôn gắn kết với nhu cầu làm, nhu cầu sống của con người ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, mọi ngành nghề, mọi vị trí xã hội, mọi thời đại. Phát huy vai trò “Mỗi thầy giáo, cô giáo hãy là một tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo” từ bỏ lối “dạy áp đặt, truyền thụ một chiều”, “thầy giảng – trò ghi nhớ”, phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành, kỹ năng sống, tự tìm, tự tạo việc làm và năng lực tự học của người học là mục tiêu – phương pháp. 
Thực tế cho thấy, hiện nay học sinh các cấp nói chung và học sinh tiểu học nói riêng các em chỉ nắm vững và giỏi về lý thuyết nhưng kĩ năng tự giải quyết vấn đề chưa có, nhất là kĩ năng tự học. Đặc biệt là những học sinh lớp 5 ở cấp tiểu học chưa có kĩ năng tự học, các em phải nhờ đến sự hỗ trợ giúp đỡ của người lớn rất nhiều. Khi giao cho các em tự suy nghĩ và giải quyết vấn đề thì các em lúng túng, thậm chí không thể giải quyết được cho dù có những vấn đề rất gần gũi với các em. Đó là hậu quả do các em không tự học, không nghiên cứu và tìm hiểu kiến thức cho riêng mình.
Nhưng làm thế nào để kích thích hứng thú tự học ở các em? Các em cần có phương pháp, kĩ năng tự học nào? Để tự học các em cần những điều kiện vật chất nào? Cách thực hiện ra sao?  Quả là vấn đề mang nhiều thử thách mà người giáo viên cần phải nghiên cứu giải quyết. Cùng với đổi mới cách dạy học, việc đánh giá học sinh theo TT30/ 2014/ TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đánh giá học sinh cả ba mặt kiến thức kĩ năng, phẩm chất và năng lực; giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ. Vì các lí do trên tôi mạnh dạn viết kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao kĩ năng tự học cho học sinh lớp 5”
2. Điểm mới của đề tài:
 Thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài báo liên quan đến tự học như “Nghiên cứu tự học của sinh viên sư phạm” (của Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức); “Phát huy tính tích cực học Toán cho học sinh lớp 4, 5 thông qua việc tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ Toán Tuổi thơ” (của Đoàn Văn Minh). Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, những đề tài nghiên cứu về việc phát triển kĩ năng tự học của học sinh Tiểu học chưa có nhiều. Đặc biệt, những nghiên cứu về các biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5 vẫn còn thiếu vắng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu một số biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5 trên cơ sở quan tâm đến hoạt động dạy của GV cùng với hoạt động học và các hoạt động khác của HS lớp 5 là thiết thực, nhằm giúp các em có nền tảng và phát huy tính tự học khi lên các cấp học khác.
3. Phạm vi áp dụng của đề tài 
 Đề tài được thực hiện có phạm vi nghiên cứu ở lớp 5 nơi trường tôi công tác và có thể áp dụng cho tất cả đối tượng học sinh của lớp 5 ở các trường tiểu học.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
 “Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực hành không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV và sự quản lí trực tiếp của cơ sở giáo dục” (theo Từ điển Giáo dục học). Tự học có thể bằng cách tự đọc tài liệu, sách giáo khoa, nghe đài, xem truyền hình, tham quan bảo tàng, triển lãm
 Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm. Có thầy hay không ta không cần biết. Người tự học hoàn toàn làm chủ mình, muốn học môn nào tùy ý, muốn học lúc nào cũng được; đó mới là điều kiện quan trọng. Tự học có những tính chất đặc điểm cơ bản như: chú trọng đến cách học và tính tự giác, tích cực trong học tập; tự mình quyết định việc lựa chọn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện cho hoạt động học tập; tự mình lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập; tự mình kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh việc học tập của mình.
 Kĩ năng tự học là khả năng vận dụng có kết quả những kiến thức và phương thức thực hiện của một người các hành động đã được lĩnh hội một cách tích cực, tự giác để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó thành của mình.
 Biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho HS là cách thức GV phối hợp với cá nhân và tập thể HS lớp 5, cùng với các lực lượng GD khác để hướng dẫn HS thực hiện thuần phục các kĩ năng tự học một cách tự giác, tích cực để đạt mục đích học tập.
2. Thực trạng 
a/ Thuận lợi – Khó khăn:
*Thuận lợi:
 Trong những năm qua, cùng với xu thế đổi mới của kinh tế - văn hóa- xã hội, trường tôi cũng có sự phát triển rất mạnh về cơ sở vật chất cũng như đội ngũ GV được đào tạo chuẩn và trên chuẩn, có khả năng đáp ứng nhu cầu giáo dục của xã hội và yêu cầu của ngành nghề. Mặt khác do việc đổi mới mục tiêu giáo dục tiểu học dẫn đến nội dung chương trình và sách giáo khoa thay đổi, kéo theo hình thức tổ chức dạy học, PPDH cũng thay đổi cho phù hợp theo định hướng phát huy tính tích cực của học sinh. Nhiều GV đã nhận thức sâu sắc được điều đó và thường xuyên tích cực đổi mới PPDH, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. 
*Khó khăn:
 Một bộ phận GV vẫn còn chậm đổi mới, chưa theo kịp sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, chưa đáp ứng được những yêu cầu đổi mới của GD TH. PPDH chủ yếu vẫn theo hình thức là truyền thụ kiến thức, chưa quan tâm nhiều đến việc sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực, chủ động của HS. GV chưa đầu tư nhiều cho tiết dạy, chưa có phương pháp hướng dẫn các em tự học và phát triển tự học cho HS tiểu học nhất là những em ở lớp 5. Đa số là làm thay hoặc sơ sài, không kích thích, gây hứng thú cho HS trong quá trình diễn ra hoạt động học tập.
 Việc đổi mới nội dung, chương trình, PPDH, phương tiện dạy học diễn ra chưa đồng bộ.
 b/ Kết quả khảo sát đầu năm học 2014 – 2015 về kĩ năng tự học ở các lớp 5 trường tôi dạy như sau: 
 Để đánh giá một cách khách quan thực trạng nhận thức về kĩ năng tự học cho học sinh lớp 5 của trường, tôi đã tiến hành điều tra bằng anket, quan sát giờ học, giờ tự học của HS lớp 5 và trao đổi trực tiếp với các GV lớp 5 của trường. Mục đích của khảo sát là nhằm đánh giá đúng về nhận thức của GV, HS và phụ huynh về kĩ năng tự học. Từ đó đề ra được những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao kĩ năng tự học cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
b.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về kĩ năng tự học
 Để tìm hiểu thực trạng nhận thức và sử dụng biện pháp phát triển kĩ năng tự học cho học sinh lớp 5 của GV, tôi tiến hành điều tra 8 GV dạy lớp 5 ở trường tôi. Kết quả như sau:
Bảng 1: Thực trạng nhận thức của 8 GV về mức độ sử dụng phương pháp dạy – tự học
Nhóm
PP
TT
Mức độ
1
2
3
Thứ bậc
Biểu hiện PP
SL
%
SL
%
SL
%
I
1
GV truyền đạt KT cho HS tiếp thu 
5
62,5
2
25
1
12,5
1
2
GV độc thoại hay phát vấn gợi nhớ
2
25
3
37,5
3
37,5
3
GV giảng cho HS ghi nhớ, học thuộc lòng
4
50
2
25
2
25
4
GV độc quyền kiểm tra, đánh giá
3
37,5
2
25
3
37,5
II
1
GV HD cho HS tự nghiên cứu tìm ra KT
1
12,5
1
12,5
6
75
2
2
GV HD cho HS cách tự học, cách giải quyết vấn đề, cách làm.
1
12,5
1
12,5
6
75
3
GV tổ chức cho HS tự thể hiện mình; hợp tác với bạn
1
12,5
1
12,5
6
75
4
GV kiểm tra, đánh giá trên cơ sở tự kiểm tra, tự điều chỉnh của HS
1
12,5
2
25
5
62,5
(Chú thích: 1: quan trọng nhất; 2: quan trọng; 3: không quan trọng)
+ Nhóm PP I : là những biểu hiện PP DH truyền thống, truyền thụ một chiều.
+ Nhóm PP II: là những biểu hiện PP tích cực.
 Theo kết quả điều tra ở bảng 1 cho thấy các biểu hiện thuộc về PP DH truyền thụ một chiều xếp thứ bậc 1. Điều này chứng tỏ GV vẫn thiên về sử dụng PP DH truyền thụ một chiều, chưa thật sự đổi mới về PP để hướng vào hoạt động của người học.
Bảng 2: Thực trạng sử dụng các biện pháp PT KN tự học cho học sinh lớp 5
TT
 Mức độ
Nội dung
Chỉ số
Mức độ thực hiện
THỨ BẬC
1
2
3
1
Tổ chức DH theo PP GV truyền đạt toàn bộ KT, HS lắng nghe và ghi nhớ
SL
5
2
1
2
%
62,5
25
12,5
2
Chuyển quá trình DH thành quá trình tự học ở HS lớp 5
SL
2
3
3
5
%
25
37,5
37,5
3
Tăng cường sử dụng các PP DH phát huy tính tích cực, chủ đạo sáng tạo của HS
SL
2
3
3
6
%
25
37,5
37,5
4
Hướng dẫn HS lớp 5 tự học và PT KN
SL
1
3
4
8
%
12,5
37,5
50
5
Tổ chức, HD các hình thức
tự học cho HS lớp 5
SL
1
3
4
4
%
12,5
37,5
50
6
Sử dụng hệ thống các sơ đồ hệ thống hóa, khái quát hóa KT bài học cho HS
SL
4
3
1
3
%
50
37,5
12,5
7
Thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá của GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh của HS
SL
1
3
4
9
%
12,5
37,5
50
8
Yêu cầu HS về nhà làm bài tập nội dung bài vừa học và tự chuẩn bị nội dung bài mới
SL
5
2
1
1
%
62,5
25
12,5
9
Vận dụng vai trò của hoạt động Đội vào quá trình PT KN tự học cho HS lớp 5
SL
1
1
6
10
%
12,5
12,5
75
10
Phối hợp với gia đình trong quá trình PT KN tự học cho HS lớp 5
SL
1
4
3
7
%
12,5
50
37,5
(Chú thích: 1: thường xuyên; 2: không thường xuyên; 3: không sử dụng)
 Với 10 câu hỏi đưa ra, kết quả điều tra ở bảng 2, tôi thấy các biện pháp: thường xuyên kết hợp kiểm tra, đánh giá của GV với tự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh của HS; tăng cường sử dụng các PP DH phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS; phối hợp với gia đình HS trong quá trình PT KN tự học cho HS lớp 5; vận dụng vai trò của hoạt động Đội vào quá trình PT KN tự học cho HS lớp 5 đang còn bị GV xem nhẹ, chưa được sử dụng thường xuyên.
b.2. Thực trạng nhận thức của học sinh về kĩ năng tự học (điều tra 81 học sinh lớp 5 ở trường tôi).
 Bảng 3: Thực trạng nhận thức của HS lớp 5 về tự học
TT
Theo các em, tự học trong học tập là như thế nào?
Chỉ số
Mức độ
1
2
3
1
Tự học là học ngoài giờ trên lớp
SL
72
3
6
%
88,9
3,7
7,4
2
Tự học là tự học trong và ngoài giờ trên lớp
SL
21
19
41
%
25,9
23,5
50,6
3
Tự học là mạnh dạn hỏi GV khi không hiểu bài
SL
16
22
43
%
19,7
27,2
53,1
4
Tự học là tự đặt câu hỏi và tự trả lời; tự mình trả lời không được thì nhờ GV, nhờ bạn giải đáp
SL
11
49
21
%
13,6
60,5
25,9
5
Tự học là tự HS ghi chép khi học trong lớp theo cách hiểu của mình
SL
13
29
39
%
16,1
35,8
48,1
6
Tự học là tự mình sử dụng đồ dùng học tập, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, internet, từ điển, lời nói của GV, câu trả lời của bạn, tham gia các trò chơi để ôn các KT cũ và tìm kiếm KT mới
SL
25
18
38
%
30,9
22,2
46,9
7
Tự học là tự HS tìm ra phương hướng giải bài tập dưới sự gợi ý của GV
SL
17
22
42
%
20,9
27,2
51,9
8
Tự học là HS đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để hiểu bài và chuẩn bị bài mới
SL
58
5
18
%
71,6
6,2
22,2
9
Tự học là tự HS làm các bài tập ở nhà theo yêu cầu của GV
SL
55
12
14
%
67,9
14,8
17,3
10
Tự học là tự HS đọc và làm các bài tập ở tài liệu tham khảo mà cha mẹ mua cho
SL
52
13
16
%
64,2
16,1
19,7
(Chú thích: 1: đồng ý; 2: khôngđồng ý; 3: phân vân)
 Qua kết quả điều tra ở 10 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 3, tôi có nhận xét như sau: đa số HS lớp 5 cho rằng tự học là phải học một cách độc lập, không có sự tác động của GV, nếu học trên lớp hay có sự khơi gợi của GV thì không hoàn toàn là tự học. Đây là điều phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của HS TH khác với ở giai đoạn 1 (lớp 1, 2, 3) là các em trông cậy, phụ thuộc rất nhiều vào thầy cô giáo. Qua đây cũng cho ta thấy hình thức tự học của các em chưa phong phú nên chưa kích thích được hứng thú và phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, độc lập của chính các em trong tự học. Qua thăm dò ý kiến của các em, tôi được biết: bản thân các em mong muốn hình thức tự học được phong phú để các em thích tự học và tự học không chỉ dành riêng cho những HS giỏi, thông minh để từ đó các em có KN tự học, thành thói quen.
 Bảng 4: Thực trạng nhận thức về vai trò tự học của HS lớp 5 
TT
Theo các em, tự học có ích lợi gì?
Chỉ số
Mức độ
1
2
3
1
Tự học sẽ giúp HS hoàn thành tốt các bài tập GV yêu cầu
SL
73
3
5
%
90,1
3,7
6,2
2
Tự học giúp HS biết ghi chép theo cách hiểu của mình
SL
3
5
73
%
3,7
6,2
90,1
3
Tự học giúp HS được học theo cách của mình nên cảm thấy thoải mái và hứng thú hơn
SL
4
4
73
%
4,9
4,9
90,2
4
Tự học giúp HS có sự chuẩn bị bài mới
SL
73
3
5
%
90,1
3,7
6,2
5
Tự học giúp HS phát biểu tốt trong lớp học
SL
22
18
41
%
27,2
22,2
50,6
6
Tự học giúp HS ngày càng học tập tốt hơn
SL
73
3
5
%
90,1
3,7
6,2
7
Tự học giúp HS mở rộng KT để làm các bài tập khó
SL
30
42
9
%
37,1
51,8
11,1
8
Tự học giúp HS ghi nhớ KT được lâu hơn
SL
73
3
5
%
90,1
3,7
6,2
9
Tự học giúp HS được điểm cao trong các lần kiểm tra và thi
SL
18
21
42
%
22,2
25,9
51,9
10
Tự học giúp HS tự tin hơn về khả năng học tập của mình
SL
72
3
6
%
88,9
3,7
7,4
11
Tự học kích thích HS ham hiểu biết, ham học hỏi, ham tìm tòi hơn
SL
73
2
6
%
90,1
2,5
7,4
12
Tự học giúp HS được cha mẹ thương yêu hơn
SL
37
3
41
%
45,7
3,7
50,6
13
Tự học giúp HS thân thiết với bạn bè trong nhóm hơn
SL
10
59
12
%
12,3
72,9
14,8
14
Tự học giúp HS rèn luyện tính kiên trì và tinh thần khắc phục khó khăn trong học tập
SL
72
3
6
%
88,9
3,7
7,4
(Chú thích: 1: đúng; 2: sai; 3: phân vân)
 Qua kết quả điều tra 14 câu hỏi trên phiếu theo nội dung bảng 4, tôi nhận thấy: đa số HS đồng ý: việc tự học giúp học tập được tốt hơn, tự tin hơn về khả năng học tập của mình, rèn luyện tính kiên trì và tinh thần khắc phục khó khăn, kích thích ham hiểu biết, ham học hỏi, ham tìm tòi. Vấn đề cần quan tâm ở đây chính là HS rất phân vân đối với việc “ghi chép theo cách hiểu của mình”, “học theo cách của mình”. Vì thực tế các em còn lúng túng không biết ghi chép theo cách hiểu của mình là ghi chép như thế nào, học theo cách của mình là học như thế nào. Chính vì điều này đã phản ánh các em cần có sự hướng dẫn cách ghi chép, thực hiện trình tự các bước trong quá trình tự học và phát triển kĩ năng tự học.
b.3. Thực trạng phát triển kĩ năng tự học của học sinh lớp 5.
 Bảng 5: Thực trạng PT KN tự học ở 81 HS lớp 5
TT
Những công việc dưới đây các em đã thực hiện ở mức độ nào
Chỉ số
Mức độ thực hiện
Thứ bậc
1
2
3
1
Trong lớp tập trung chú ý nghe giảng
SL
71
9
1
3
%
87,7
11,1
1,2
2
Tự nêu câu hỏi và tự trả lời
SL
9
26
46
13
%
11,1
32,1
56,8
3
Tích cực phát biểu trong giờ học
SL
41
37
3
6
%
50,6
45,7
3,7
4
Thảo luận với bạn về chỗ chưa rõ trong bài học, bài tập
SL
5
7
69
14
%
6,2
8,6
85,2
5
Hỏi người khác khi gặp bài tập khó
SL
32
41
8
9
%
39,5
50,6
9,9
6
Lựa chọn nội dung tự học
SL
69
1
11
4
%
85,2
1,2
13,6
7
Nêu thắc mắc trong giờ học khi không hiểu
SL
36
41
4
7
%
44,5
50,6
4,9
8
Góp ý kiến trong lúc học nhóm
SL
33
42
6
8
%
40,7
51,9
7,4
9
Lập kế hoạch tự học
SL
11
43
27
10
%
13,6
53,1
33,3
10
Chọn thời gian và không gian tự học
SL
68
2
11
5
%
83,9
2,5
13,6
11
Khắc phục khó khăn để thực hiện việc tự học
SL
24
38
19
11
%
29,6
46,9
23,5
12
Đảm bảo đi học chuyên cần
SL
81
0
0
1
%
100
0
0
13
Điều chỉnh khi thấy kết quả tự học không đúng với kế hoạch đã định ra
SL
2
4
75
17
%
2,5
4,9
92,6
14
Tự kiểm tra kết quả tự học
SL
3
4
74
15
%
3,7
4,9
91,4
15
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ học tập GV giao
SL
71
8
2
2
%
87,6
9,9
2,5
16
Sử dụng từ điển, tài liệu tham khảo, Internet, tham gia trò chơi có nội dung liên quan đến học tập
SL
3
5
73
16
%
3,7
6,2
90,1
17
Sử dụng sách giáo khoa để ôn luyện KT cũ và tìm kiếm KT mới
SL
20
40
21
12
%
24,7
49,4
25,9
(Chú thích: 1: thường xuyên; 2: thỉnh thoảng; 3: chưa thực hiện)
 Điều tra các công việc có liên quan đến phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5 theo bảng 5 với 17 câu hỏi tôi nhận thấy: còn rất nhiều HS chưa làm được các kĩ năng: tự nêu câu hỏi và tự trả lời; sử dụng từ điển, tài liệu tham khảo, Internet, tham gia các trò chơi có nội dung liên quan đến học tập; thảo luận với bạn bè về chỗ chưa rõ trong bài học, bài tập; tự kiểm tra và điều chỉnh khi thấy kết quả tự học không đúng với kế hoạch đề ra.
 Bảng 6: Thực trạng vai trò của gia đình trong quá trình phát triển kĩ năng tự học cho HS lớp 5
TT
Những công việc dưới đây cha mẹ HS đã thực hiện ở mức độ nào?
Chỉ số
Mức độ thực hiện
Thứ bậc
1
2
3
1
Tạo điều kiện về không gian, thời gian cho con tự học
SL
59
10
12
1
%
72,8
12,3
14,8
2
HD con phân bố thời gian giữa việc học, giải trí, việc nhà và kết hợp nghỉ ngơi hợp lí
SL
4
46
31
10
%
4,9
56,8
38,3
3
Lập kế hoạch và sắp xếp việc học của con để đạt mong muốn của cha mẹ
SL
7
23
51
3
%
8,6
28,4
63
4
Tìm hiểu vốn KT, khả năng tư duy và tính cách của con để giúp con tìm ra cách học phù hợp
SL
3
8
70
12
%
3,7
9,9
86,4
5
Gặp gỡ GV để trao đổi tình hình học tập của con mình
SL
12
22
47
6
%
14,8
27,2
58
6
Trao đổi với GV về những việc cần làm để HD con tự học tại nhà
SL
4
7
70
13
%
4,9
8,7
86,4
7
Nắm căn bản chương trình học của con để sẵn sang giải đáp những thắc mắc của con
SL
12
45
24
8
%
14,8
55,6
29,6
8
Tự học hỏi thêm để có KT, PP giúp con tự học
SL
3
8
70
14
%
3,7
9,9
86,4
9
Mua sắm đầy đủ phương tiện tự học (tài liệu tham khảo, từ điển, sách, Internet) khi con cần
SL
13
43
25
5
%
16
53,1
30,9
10
Mua sắm tài liệu tham khảo thấy hay rồi bảo con học thêm theo các tài liệu đó
SL
6
24
51
4
%
7,4
29,6
63
11
Đưa con đi học thêm ngoài giờ học trên lớp
SL
0
7
74
7
%
0
8,6
91,4
12
T

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_ki_nang_tu_h.doc