Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học dạng toán tính giá trị của biểu thức ở Lớp 3 có hiệu quả theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống -

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học dạng toán tính giá trị của biểu thức ở Lớp 3 có hiệu quả theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống -

Ở bậc Tiểu học, môn Toán là một trong những môn học có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình

Trong toán học Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. Còn giá trị của biểu thức chính là kết quả của biểu thức

Tính giá trị biểu thức là cơ sở để học các mạch kiến thức khác như: hình học, giải toán và vận dụng tính toán trong đời sống thực tế

Kỹ năng tính toán của học sinh còn hạn chế nên nhiều em đã làm sai ngay từ những biểu thức đơn chỉ với 1 phép tính

ppt 19 trang Hiền Tài 11/07/2024 62917
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học dạng toán tính giá trị của biểu thức ở Lớp 3 có hiệu quả theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống -", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC DẠNG TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Ở LỚP 3 CÓ HIỆU QUẢ THEO BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 
2. Thực hiện biện pháp 
2 
 Lý do chọn biện pháp 
1 
 Kết luận và đề xuất 
4 
CẤU TRÚC BIỆN PHÁP 
3. Hiệu quả của biện pháp 
3 
Ở bậc Tiểu học, môn Toán là một trong những môn học có vị trí đặc biệt quan trọng trong chương trình 
Trong toán học Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. Còn giá trị của biểu thức chính là kết quả của biểu thức 
Tính giá trị biểu thức là cơ sở để học các mạch kiến thức khác như: hình học, giải toán và vận dụng tính toán trong đời sống thực tế 
Kỹ năng tính toán của học sinh còn hạn chế nên nhiều em đã làm sai ngay từ những biểu thức đơn chỉ với 1 phép tính 
1. Lý do chọn biện pháp 
2. Mục đích đề tài 
Giúp cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về kỹ thuật tính toán từ đơn giản đến phức tạp 
Thứ 1 
X ây dựng được các phương pháp dạy học thích hợp và cụ thể cho từng dạng bài, từng tiết học 
Thứ 2 
11 
1. Thực trạng đề tài 
II. NỘI DUNG 
Về phía giáo viên 
Nhiều giáo viên chưa có sự đầu tư chuẩn bị cần thiết trong các tiết dạy 
1 
2 
C hưa biết phối hợp linh hoạt các phương pháp 
3 
H ướng dẫn luyện tập thực hành, đa số giáo viên còn thờ ơ 
4 
Chưa biết cách tổ chức cho học sinh hoạt động trong từng mảng kiến thức 
Về phía học sinh 
Do tâm lý chung của học sinh tiểu học còn ham chơi 
1 
2 
N hiều học sinh chưa nắm vững các công thức 
3 
H ọc tính giá trị của biểu thức lại rất trừu tượng, dễ nhầm lẫn nên các em ngại khó 
4 
P hần lớn học sinh chúng ta là không đọc kĩ đề bài, xác định không đúng dạng bài 
z 
1. Thực trạng đề tài 
II. NỘI DUNG 
Kết quả khảo sát kỹ năng tính giá trị biểu thức của học sinh lớp 3 
Sĩ số 
Hoàn thành tốt 
(điểm 9, 10) 
Hoàn thành 
(điểm từ 5 -> 8) 
Chưa hoàn thành 
(điểm dưới 5) 
20 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
5 em 
25 % 
11 em 
55 % 
4 em 
20 % 
2. Nội dung cần giải quyết 
01 
X ác định phương pháp dạy học sao cho phù hợp để học sinh nắm bắt kiến thức một cách chắc chắn, logic 
02 
Biện pháp dạy học dạng toán tính giá trị của biểu thức ở lớp 3 có hiệu quả theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 1. Giáo viên phải tích cực nghiên cứu, tự học, tự bồi dưỡng để nắm vững nội dung, chương trình môn Toán lớp 3 
Tìm và đọc các loại sách tham khảo về môn Toán, các đề thi trên mạng, phân loại các dạng toán 
Tham khảo sự góp ý về cách dạy toán nói chung, cách dạy dạng toán tính giá trị biểu thức nói riêng từ các đồng nghiệp và của Ban giám hiệu nhà trường 
Biện pháp 2 . Xác định đúng vị trí, tầm quan trọng của 1 tiết dạy tính giá trị của biểu thức để xây dựng kế hoạch bài học cho phù hợp 
Tìm hiểu nội dung tiết học 
Xác định mục tiêu cần đạt 
Chuẩn bị đồ dùng cho mỗi tiết học 
Xác định phương pháp dạy học 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 3. Phân loại cụ thể từng dạng bài để dạy 
Ví dụ 1: 27 - 7 + 30 (Bài 1a trang 104 Toán 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1) 
a. Đối với dạng bài 1 (áp dụng quy tắc 1 và 2): Biểu thức có 2 dấu phép tính: cộng, trừ hoặc nhân, chia. 
Ví dụ 2 : 30 : 5 x 2 (Bài 1a trang 106 Toán 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1) 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 3. Phân loại cụ thể từng dạng bài để dạy 
Ví dụ 1: 24 + 5 x 6 (Bài 1b trang 106 Toán 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) 
b. Dạng bài 2 (áp dụng quy tắc 3): Biểu thức có 2 dấu phép tính: cộng, nhân (chia) hoặc trừ , nhân (chia) ... 
Ví dụ 2: 30 - 18 : 3 (Bài 1c trang 106 Toán 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1) 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 3. Phân loại cụ thể từng dạng bài để dạy 
Ví dụ 1 : (Ví dụ trang 107 Toán 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống 
c. Dạng bài 3 (áp dụng quy tắc 4): Biểu thức có dấu ngoặc đơn 
Ví dụ 2: 45 : (5 + 4) = ? (Bài 1a trang 107 Toán 3 Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống) 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 4. Củng cố, mở rộng thêm các bài tập dạng tính giá trị biểu thức thường gặp 
a. Dạng biểu thức là một tổng các số hạng cách đều 
Ví dụ: Tính tổng sau đây bằng cách hợp lý nhất: (bài 156 sách Tuyển tập các bài toán hay và khó quyển 3) 
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + ... + 17 + 18 
b. Dạng biểu thức có dấu cộng, trừ đan xen có quy luật 
Ví dụ : Tính nhanh: (Bài 189 Tuyển chọn 400 bài tập toán 3) 
576 + 678 + 780 - 475 - 577 - 679 = ? 
Ví dụ : Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách nhanh nhất: (bài 195 Tuyển chọn 400 bài tập toán 3) 
(126 + 32) x (18 - 16 - 2) = ? 
c. Dạng biểu thức có chứa biểu thức trong ngoặc có giá trị bằng 0, bằng 1 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 4. Củng cố, mở rộng thêm các bài tập dạng tính giá trị biểu thức thường gặp 
d. Dạng biểu thức tính nhanh bằng việc nhóm thành các cặp số có tổng tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn 
Ví dụ: Tính nhanh: (bài 107b sách Tuyển tập các bài toán hay và khó quyển 3) 
784 + 359 + 216 + 641 
e. Dạng biểu thức vận dụng tính chất, ý nghĩa của phép nhân. 
Ví dụ: Tìm kết quả của biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: (bài 146 Tuyển chọn 400 bài tập toán 3) 
25 x 9 x 4 = ? 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 5 . Tổ chức linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học để nâng cao chất lượng học sinh trong quá trình giảng dạy 
a. Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức cho học sinh bằng cách phân chia nhóm đối tượng học tập trong tính giá trị của biểu thức 
b. Nâng cao chất lượng tính giá trị biểu thức thông qua việc sử dụng phương pháp Grap. 
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 
 15 x 2 + 18 : 3 = ? 
Phương pháp Grap có thể diễn tả trực quan các đối tượng, mối quan hệ các thành phần trong một phép tính. 
Nó giúp ta thấy rõ phải thực hiện phép tính theo thứ tự nào để có thể giải được bài toán. 
3 . Biện pháp giải quyết 
Biện pháp 6. Tổ chức một số trò chơi toán học để tính giá trị của biểu thức 
Ví dụ 1: Tổ chức trò chơi: Bác mặt nạ thông thái 
C huẩn bị 1 hình mặt nạ, một bên có hình mặt cười, một bên có hình mặt mếu, 1 cái bảng con 
Chia lớp làm 3 đội chơi (mỗi tổ một đội), mỗi đội cử 1 em làm giám sát kiêm thư kí 
L ần lượt xuất hiện bảng con, trên mỗi bảng có ghi cách thực hiện 1 biểu thức như sau: 
K hi có tín hiệu của giáo viên, em nào thấy đúng thì giơ mặt nạ có hình mặt cười, còn nếu em nào thấy sai thì giơ mặt nạ có hình mặt mếu 
Đội nào có nhiều lượt đúng nhất thì đội đó sẽ thắng cuộc. 
37 - 5 x 5 = 12 
282 - 100 : 2 = 91 
30 + 60 2 = 180 
180 : 6 + 30 = 60 
13 x 3 - 2 = 13 
282 - 100 : 2 = 232 
30 + 60 2 = 150 
180 + 30 : 6 = 35 
4. Kết quả chuyển biến của đối tượng 
Kết quả khảo sát chất lượng tính giá trị biểu thức của học sinh lớp 3 
Hoàn thành tốt 
(điểm 9, 10) 
Hoàn thành 
(điểm từ 5 -> 8) 
Chưa hoàn thành 
(điểm dưới 5) 
Lớp không thực nghiệm 
6 em = 3 0 % 
1 2 em = 60 % 
2 em = 10 % 
Lớp được thực nghiệm 
1 1 em = 5 5 % 
 9 em = 45 % 
0 em = 0 % 
1. Tóm lược các giải pháp 
III. KẾT LUẬN 
V ận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học toán sao cho phát huy được tính tích cực, sáng tạo, chủ động của học sinh 
Rèn cho học sinh các kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia thành thạo, nắm vững các quy tắc tính giá trị của biểu thức 
N ghiên cứu kĩ nội dung bài học, nội dung của từng bài tập để xâu chuỗi các kiến thức có liên quan, nắm vững chương trình môn Toán 
Giáo viên phải có lòng nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm đối với học sinh, ham học hỏi để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. 
3. Đề xuất - kiến nghị 
Tạo mọi điều kiện tốt nhất để con em mình yên tâm đến trường đi học. 
Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm bắt việc học tập, rèn luyện của con em mình. 
Phụ huynh HS 
N ghiên cứu kĩ nội dung bài, tìm ra mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ đã học có liên quan 
Giáo viên phải luôn luôn gương mẫu trong khi nói, viết hay sử dụng đồ dùng dạy học 
Giáo viên 
đã lắng nghe 
CẢM ƠN THẦY CÔ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_hoc_dang_toan_tin.ppt