Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn Lớp 10

Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn Lớp 10

Kiến thức

- Khái quát kiến thức về văn tự sự để áp dụng vào tìm hiểu các tác phẩm/đoạn trích trong chuyên đề

- Đặc điểm cơ bản của mỗi thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười. - Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm tự sự dận gian trong chương trình Ngữ văn 10.

Kĩ năng

- Huy động những tri thức về văn tự sự đã học ở lớp 6 và kiến thức mới về văn tự sự ở lớp 10 và bài Khái quát văn học dân gian.

- Đọc hiểu văn bản tự sự dân gian theo đặc trưng thể loại:

+ Nhận diện được đặc trưng của mỗi thể loại tự sự dận gian học ở lớp 10.

+ Nhận diện môi trường sinh thành và phát triển của các tác phẩm tự sự dân gian

+ Nhận diện được đặc điểm nhân vật của mỗi thể loại.

+ Nhận diện và phân tích ý nghĩa của tình huống, chi tiết đặc sắc trong truyện.

+ Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm/đoạn trích trong chủ đề.

- Tập diễn xướng các tác phẩm/đoạn trích trong chuyên đề.

- Khái quát những đặc điểm của nhóm tác phẩm tự sự dân gian qua các bài đã đọc, đã học.

- Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những tác phẩm tự sự dân gian Việt Nam và tác phẩm tự sự dân gian nước ngoài (không có trong SGK); nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm/đoạn trích được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về những tác phẩm/đoạn trích đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng sống, cách sống từ những tác phẩm tự sự đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của bản thân.

Thái độ

- Trân trọng các tác phẩm văn học dân gian.

- Rút ra những bài học thực tiễn cho bản thân qua mỗi tác phẩm như: ý thức về vai trò của cá nhân với sự phát triển của cộng đồng cộng đồng; bài học giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, giữa riêng và chung; nhận diện cái ác và đấu tranh chống lại cái ác, sống có niềm tin, tinh thần lạc quan và luôn luôn hướng thiện; nhận diện được những cái xấu xa,

trái tự nhiên và không mắc phải những thói hư tật xấu.

- Thấy được văn học dân gian nói chung và nhóm các tác phẩm tự sự dận gian nói riêng có vai trò quan trọng là nền tảng, cội nguồn nuôi dưỡng văn học viết phát triển.

Định hướng góp phần hình thành các năng lực: năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết), năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo), năng lực hợp tác, năng lực tự học...

doc 61 trang Mai Loan 18/03/2025 560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
1. LỜI GIỚI THIỆU..................................................................................................1
2. TÊN SÁNG KIẾN:................................................................................................3
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ........................................................................................3
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN ................................................................3
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:..................................................................3
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU:..........................................3
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:............................................................3
8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: .............................................57
9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DUNG SÁNG KIẾN: .........................57
10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN THEO Ý 
KIẾN CỦA TÁC GIẢ VÀ THEO Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ 
THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU:................................................58
11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC / CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG 
SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU:........................................................................................58 BÁO CÁO KẾT QUẢ
 NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU
 Dạy văn học, học văn học thực sự là niềm vui sống lớn. Qua mỗi giờ học văn 
học, thầy cô có thể làm rung động các em, làm cho các em yêu đời, yêu lẽ sống và 
lớn thêm một chút (Tố Hữu- Xây dựng một nền văn nghệ xứng đáng với nhân dân 
ta, thời đại ta). Sứ mệnh của môn Ngữ văn là dạy các em học sinh biết yêu quý dân 
tộc mình, đất nước mình vì đó là nguồn cội của chính mỗi người dân đất Việt. M. 
Gorki từng nói: “Văn học là nhân học”, học văn là học cách làm người, học văn 
giúp cho con người ngày một hoàn thiện nhân cách. Hơn thế nữa văn học ngày nay 
còn tác động trưc tiếp đến tâm tư tình cảm của con người nó làm cho cuộc sống của 
chúng ta có ý nghĩa hơn, lạc quan, yêu đời hơn. Nó đi sâu vào đời sống tình cảm 
của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn. Chính vì vậy, dạy 
học Ngữ văn là quá trình đào sâu, tìm tòi để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong tác 
phẩm văn chương. Bộ môn Ngữ văn lại có đặc thù riêng bởi bằng nghệ thuật ngôn 
từ sinh động nó cung cấp cho người đọc những kiến thức về cuộc sống, những điều 
ẩn sâu trong tâm hồn con người. Văn học còn có vai trò rất quan trọng trọng đối với 
mỗi con người đặc biệt là học sinh. Tuy nhiên, điều làm cho hầu hết những giáo 
viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong trường Trung học phổ thông 
hiện nay đang phải trăn trở là hiện tượng học sinh không hứng thú đón nhận bộ môn 
này thậm chí có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đối với giờ học Ngữ văn. Để cải thiện tình 
trạng này, một vấn đề cần đặt ra là phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học môn 
Ngữ văn.
 Nhằm hỗ trợ các trường phổ thông triển khai có hiệu quả việc đổi mới đồng 
bộ phương pháp dạy học Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn số 5555/BGDĐT-
GDTrH hướng dẫn cán bộ quản lý, giáo viên chủ động lựa chọn nội dung để xây 
dựng các chuyên đề dạy học trong mỗi môn học và các chuyên đề tích hợp, liên 
môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; 
sử dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy 
học theo chuyên đề nhằm phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh. Hưởng 
 1 nghệ thuật đã đem đến cho nhân loại: Văn học chính là cuộc đời được khái quát 
bằng hình tượng nghệ thuật. Qua hình tượng đó, mỗi người đọc đều nhận ra cho 
mình một ý nghĩa, một bài học phù hợp (Trần Quốc Cương).
2. TÊN SÁNG KIẾN: “Đọc hiểu các tác phẩm tự sự dân gian Ngữ văn lớp 10”
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Ngô Thị Mỹ Hạnh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự
- Số điện thoại: 01635320211
- Email: ngothimyhanh.gvngogiatu@vinhphuc.edu.vn
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 
- Họ và tên: Ngô Thị Mỹ Hạnh
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự
- Số điện thoại: 01635320211
- Email: ngothimyhanh.gvngogiatu@vinhphuc.edu.vn
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Ôn luyện chuyên đề môn Ngữ văn lớp 10
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: ngày 05 tháng 10 năm 
2018. 
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
- Về nội dung của sáng kiến: 
 3 + Nhận diện, phân tích và đánh giá những nét đặc sắc về nghệ thuật của các 
 tác phẩm/đoạn trích trong chủ đề. 
 - Tập diễn xướng các tác phẩm/đoạn trích trong chuyên đề.
 - Khái quát những đặc điểm của nhóm tác phẩm tự sự dân gian qua các bài đã 
 đọc, đã học.
 - Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học để đọc những tác phẩm tự sự 
 dân gian Việt Nam và tác phẩm tự sự dân gian nước ngoài (không có trong SGK); 
 nêu lên những kiến giải, suy nghĩ về các phương diện nội dung, nghệ thuật của các 
 tác phẩm/đoạn trích được học trong chủ đề; viết đoạn văn hoặc bài văn nghị luận về 
 những tác phẩm/đoạn trích đã học trong chủ đề; rút ra những bài học về lí tưởng 
 sống, cách sống từ những tác phẩm tự sự đã đọc và liên hệ, vận dụng vào thực tiễn 
 cuộc sống của bản thân.
 Thái độ
 - Trân trọng các tác phẩm văn học dân gian.
 - Rút ra những bài học thực tiễn cho bản thân qua mỗi tác phẩm như: ý thức 
 về vai trò của cá nhân với sự phát triển của cộng đồng cộng đồng; bài học giữ nước, 
 tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lí mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng, 
 giữa riêng và chung; nhận diện cái ác và đấu tranh chống lại cái ác, sống có niềm 
 tin, tinh thần lạc quan và luôn luôn hướng thiện; nhận diện được những cái xấu xa, 
 trái tự nhiên và không mắc phải những thói hư tật xấu. 
 - Thấy được văn học dân gian nói chung và nhóm các tác phẩm tự sự dận gian nói 
 riêng có vai trò quan trọng là nền tảng, cội nguồn nuôi dưỡng văn học viết phát 
 triển.
 Định hướng góp phần hình thành các năng lực: năng lực giao tiếp (nghe, nói, 
 đọc, viết), năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo), năng lực hợp tác, năng lực tự 
 học...
 Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/bài tập có thể 
 sử dụng để kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh trong dạy 
 học.
 5
Tôi khuyên các bạn nên đọc truyện cổ tích, thơ ngụ ngôn, các tuyển tập ca 
dao Hãy đi sâu vào vẻ đẹp quyến rũ của ngôn ngữ bình dân, hãy đi sâu vào 
những câu hài hòa cân đối trong các bài ca, trong truyện cổ tích Bạn sẽ thấy ở 
đó sư phong phú lạ thường của các hình tượng, sự giản dị của sức mạnh làm say 
đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời của những định nghĩa Hãy đi sâu vào sáng tác 
của nhân dân, nó trong lành như nước nguồn ngọt ngào, tươi mát, róc rách từ 
khe núi chảy ra (M. Gorki).
 Trang 5 thúc – kết thúc trong các 
 tác phẩm tự sự dân gian 
 khác nhau
Nhận diện hành động của - Nêu tác dụng của hình - Đánh giá cách xây dựng 
nhân vật tượng nghệ thuật trong hình tượng nghệ thuật.
 việc giúp tác giả dân gian - Nêu cảm nhận/ấn tượng 
 thể hiện cái nhìn về cuộc riêng của bản thân về hình 
 sống và con người. tượng nghệ thuật.
 - Nhận xét về tư tưởng của 
 tác giả dân gian được thể 
 hiện trong tác phẩm.
 - Sáng tạo tác phẩm tự 
 sự/chuyển thể kịch bản 
 các chi tiết/tác phẩm tự sự
Đọc một đoạn thơ hiện đại Sưu tầm và hiểu các nhận Vận dụng nhận định/lời 
được gợi cảm hứng từ tác định/lời thơ gợi cảm hứng thơ gợi cảm hứng từ nhân 
phẩm tự sự dân gian và từ nhân vật/chi tiết/tác vật/chi tiết/tác phẩm vào 
nhận ra đọan thơ ấy được phẩm viết bài văn nghị luận về 
gợi cảm hứng từ nhân tác phẩm tự sự dân gian 
vật/tác phẩm nào trong chuyên đề (sử dụng 
 ý kiến chuyên gia)
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả
 Ví dụ, với bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, có thể sử 
dụng các câu hỏi sau:
 7
 Cuộc sống cần những câu chuyện nhỏ để ta hiểu ra nhiều ý nghĩa lớn 
 lao (Khuyết danh).
 Trang 8 Đọc một đoạn thơ hiện đại Tìm và hiểu các nhận Vận dụng nhận định/lời 
được gợi cảm hứng từ tác định/lời thơ gợi cảm hứng thơ gợi cảm hứng từ nhân 
phẩm tự sự dân gian và từ nhân vật/chi tiết/tác vật/chi tiết/tác phẩm vào 
nhận ra đọan thơ ấy được phẩm viết bài văn nghị luận về 
gợi cảm hứng từ nhân tác phẩm tự sự dân gian 
vật/chi tiết /hình ảnh nào trong chuyên đề (sử dụng 
trong tác phẩm ý kiến chuyên gia)
 Sáng tạo: kể chuyện tưởng 
 tượng về nhân vật trong 
 truyền thuyết
 Với các văn bản còn lại, GV dựa vào hệ thống câu hỏi cốt lõi để biên soạn 
các câu hỏi cụ thể phù hợp với từng văn bản.
 Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
 - Xác định các văn bản được dùng dạy học đọc hiểu văn bản theo đặc trưng 
thể loại và vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu ở mỗi văn bản:
 + Khái quát về văn tự sự: giúp học sinh hệ thống hóa các vấn đề lí thuyết về 
văn tự sự (Tiết 1-2).
 + Bài Chiến thắng Mtao Mxây: tập trung tìm hiểu về đặc trưng của sử thi và 
giá trị của đoạn trích. Thông qua đoạn trích, HS hiểu được giá trị của sử thi (Tiết 3-
4).
 + Bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy: tập trung tìm hiểu 
về đặc trưng của truyền thuyết và giá trị của tác phẩm (Tiết 5-6). 
 + Bài ; Tấm Cám: tập trung tìm hiểu về đặc trưng của truyện cổ tích và giá trị 
của tác phẩm (Tiết 7-8). 
 + Bài Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày: tập trung tìm hiểu về đặc 
trưng của truyện cười và giá trị của các tác phẩm (Tiết 9-10). 
 Ngoài những yếu tố trên, ở mỗi VB, các yếu tố còn lại vẫn được HS tìm hiểu 
nhưng không phải là trọng tâm của giờ học.
 9

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_doc_hieu_cac_tac_pham_tu_su_dan_gian_n.doc