Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả người

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả người

Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở.

Giáo dục Tiểu học đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh cá nhân; có những hiểu biết ban đầu về múa hát, Âm nhạc và Mĩ thuật. [1]

Mục tiêu nói trên được thực hiện thông qua việc dạy học các môn học với các hoạt động có định hướng theo yêu cầu giáo dục. Trong đó việc dạy học môn Tiếng Việt lại có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Phân môn Tập làm văn của môn Tiếng Việt nói riêng cũng có một vai trò quan trọng vì là một phân môn tổng hợp các kiến thức của tất cả các phân môn khác như : Luyện từ và câu, Tập đọc, Chính tả, . Có thể nói “Tập làm văn là đầu ra của môn Tiếng Việt”, qua Tập làm văn có thể đánh giá được hiệu quả của các phân môn khác như: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả,. Phân môn Tập làm văn lại được chia thành nhiều thể loại: Văn kể chuyện, Văn viết thư, Văn miêu tả Văn miêu tả lại có một vị trí quan trọng trong chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học bởi vì trong đời sống, muốn mọi người cùng nhận ra những điều mình đã nhìn thấy, đã sống chúng ta phải miêu tả. Trong văn học, các câu chuyện, các cuốn tiểu thuyết, các truyện ngắn được xây dựng trên nhiều đoạn miêu tả. Ngay đến khi viết văn nghị luận hay viết thư nhiều lúc người ta cũng chen vào các đoạn miêu tả. Văn miêu tả lại được chia thành các loại: Tả đồ vật; tả cây cối; tả loài vật; tả cảnh; tả người; thì văn tả người có vị trí quan trọng trong chương trình Tập làm văn của lớp 5.

 

doc 20 trang thuychi01 41494
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả người", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
TT
Nội dung
Trang
1
MỞ ĐẦU
2
1.1
Lí do chọn sỏng kiến kinh nghiệm	
2
1.2
Mục đích nghiờn cứu
3
1.3
Đụ́i tượng nghiờn cứu
3
1.4
Phương pháp nghiờn cứu
4
2
Nệ̃I DUNG SÁNG KIấ́N KINH NGHIậ́M
4
2.1
Cơ sở lí luọ̃n của sỏng kiến kinh nghiệm
4
2.2
Thực trạng vṍn đờ̀ trước khi áp dụng sỏng kiến kinh nghiệm
4
2.3
Các biện pháp đã áp dụng đờ̉ giải quyờ́t vṍn đờ̀.	
5
2.3.1
Biện phỏp 1: Cung cấp vốn từ và hướng dẫn học sinh chọn từ để phục vụ cho việc đặt câu.
5
2.3.2
Biện phỏp 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong tả người.
9
2.3.3
Biện phỏp 3: Tỡm một số nột riờng biệt để tả.
12
2.3.4
Biện phỏp 4: Hướng dẫn học sinh cỏch đặt cõu văn tả
13
2.3.5
Biện phỏp 5: Hướng dẫn học sinh cách liên kết câu trong đoạn văn.
14
2.3.6
Biện phỏp 6: Hướng dẫn học sinh cách dùng dấu câu trong đoạn văn.
15
2.3.7
Biện phỏp 7: Học tập đoạn văn, bài văn hay.
16
2.4
Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giỏo dục với bản thõn, đồng nghiệp và nhà trường.
17
3
Kấ́T LUẬN, KIấ́N NGHỊ	
18
3.1
Kết luận
18
3.2
Kiến nghị
18
`
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lớ do chọn sỏng kiến kinh nghiệm.
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở.
Giáo dục Tiểu học đảm bảo cho học sinh có những hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người; có kĩ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen rèn luyện thân thể và giữ vệ sinh cá nhân; có những hiểu biết ban đầu về múa hát, Âm nhạc và Mĩ thuật. [1]
Mục tiêu nói trên được thực hiện thông qua việc dạy học các môn học với các hoạt động có định hướng theo yêu cầu giáo dục. Trong đó việc dạy học môn Tiếng Việt lại có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi. Phân môn Tập làm văn của môn Tiếng Việt nói riêng cũng có một vai trò quan trọng vì là một phân môn tổng hợp các kiến thức của tất cả các phân môn khác như : Luyện từ và câu, Tập đọc, Chính tả, .... Có thể nói “Tập làm văn là đầu ra của môn Tiếng Việt”, qua Tập làm văn có thể đánh giá được hiệu quả của các phân môn khác như: Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả,... Phân môn Tập làm văn lại được chia thành nhiều thể loại: Văn kể chuyện, Văn viết thư, Văn miêu tả Văn miêu tả lại có một vị trí quan trọng trong chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học bởi vì trong đời sống, muốn mọi người cùng nhận ra những điều mình đã nhìn thấy, đã sống chúng ta phải miêu tả. Trong văn học, các câu chuyện, các cuốn tiểu thuyết, các truyện ngắn được xây dựng trên nhiều đoạn miêu tả. Ngay đến khi viết văn nghị luận hay viết thư nhiều lúc người ta cũng chen vào các đoạn miêu tả. Văn miêu tả lại được chia thành các loại: Tả đồ vật; tả cây cối; tả loài vật; tả cảnh; tả người; thì văn tả người có vị trí quan trọng trong chương trình Tập làm văn của lớp 5. 
Như chỳng ta đó biết miờu tả núi chung, tả người giỳp cỏc em dựng từ ngữ, hỡnh ảnh, lời văn sống động để tả lại hỡnh dỏng, tớnh tỡnh và hoạt động của con người. Hơn nữa khi tiềm ẩn vốn kiến thức làm văn tả người tức là cỏc em đó nhận thức được rừ hơn về con người trong xó hội. Đú là tỡnh cảm đối với thầy cụ; là cụng việc vất vả của anh cụng nhõn; là sự tất bật của người nụng dõn trờn đồng ruộng lũng biết ơn kớnh trọng của ụng bà hay là tỡnh yờu và cụng lao nuụi dưỡng của mẹ... Núi cỏch khỏc tả người khụng chỉ đơn thuần giỳp học sinh biết cảm thụ văn học biết dựng từ ngữ để vẽ lờn một con người như thực mà cũn hỡnh thành ở cỏc em tỡnh cảm yờu thương con người, yờu cỏi thiện, yờu cuộc sống. [1]
Trong quá trình dạy Tập làm văn ở lớp 5 nói chung và kiểu bài văn miêu tả người nói riêng, tôi thấy rằng để học sinh làm được một bài văn nói chung và một bài văn miêu tả nói riêng đúng theo yêu cầu (Bố cục đầy đủ 3 phần, hành văn trôi chảy, dùng từ ngữ chính xác và hay, không mắc lỗi, câu văn có sự liên kết chặt chẽ,) là một vấn đề hết sức khó khăn đối với giáo viên. Từ khâu quan sát, tìm ý, lập dàn bài chi tiết cho đến khâu dùng từ đặt câu viết đoạn rồi trình bày bài, học sinh phải vượt qua một nhiệm vụ rất quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng của bài tập làm văn đó là việc triển khai ý đã tìm được trong dàn bài chi tiết thành đoạn văn, bài văn. Quá trình này học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ năng tổng hợp ở phân môn Luyện từ và câu, Chính tả, một cách thành thạo, linh hoạt. Việc dùng từ đặt câu để viết thành một đoạn văn, bài văn là một vấn đề khó đối với học sinh nhất là đối với học sinh lớp 5 vấn đề này lại càng yêu cầu cao hơn so với các lớp dưới (nhất là dạng văn tả người) nhưng trong sách giáo khoa, cũng như các loại sách tham khảo khác chưa đề cập đến vấn đề này. Đây là việc chuẩn bị ở nhà của học sinh, học sinh phải biết sử dụng những kiến thức đã học trong các phân môn Luyện từ và câu, Chính tả để viết câu diễn đạt ý nhưng học sinh lại gặp nhiều khó khăn trong cách sử dụng từ để diễn đạt vì nhiều lí do khác nhau như:
 - Vốn từ còn hạn hẹp, dẫn đến diễn đạt ý còn đơn giản (câu văn khô khan).
 - Câu văn diễn đạt rườm rà hoặc chưa đủ ý.
 - Sự liên kết câu trong đoạn hoặc các đoạn trong bài còn rời rạc.
 - Chưa biết cách tìm ý, sắp xếp ý lộn xộn.
Trước tình hình trên tôi đã trăn trở suy nghĩ tìm hiểu qua sách vở, tài liệu, qua kinh nghiệm của đồng nghiệp và qua thực tế giảng dạy của bản thân, để tìm cách giúp đỡ học sinh làm tốt dạng văn tả người nên tôi đã chọn viết sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả người” 
1.2. Mục đớch nghiờn cứu
	- Mục đớch nghiờn cứu của sáng kiến kinh nghiệm này là tỡm ra phương phỏp để giảng dạy nhằm giỳp học sinh làm văn tả người tốt hơn, gúp phần học tốt phõn mụn Tập làm văn.
- Nhiệm vụ nghiờn cứu là nghiờn cứu tỡnh hỡnh học tập của học sinh về làm văn tả người. Nghiờn cứu chương trỡnh sỏch giỏo khoa hiện hành để từ đú xõy dựng biện phỏp thớch hợp. 
1.3. Đối tượng nghiờn cứu
	- Học sinh lớp 5 trường Tiểu học Thiệu Dương.
- Cỏc phương phỏp và hỡnh thức dạy văn tả người ở lớp 5. 
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu
	Cỏc phương phỏp nghiờn cứu đó sử dụng trong sáng kiến kinh nghiệm:
	- Phương phỏp xõy dựng cơ sở lớ thuyết.
	- Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực tế, thu thập thụng tin.
	- Phương phỏp thống kờ, xử lớ số liệu.
- Phương phỏp chọn lọc chi tiết. 
- Phương phỏp độc lập suy nghĩ. 
- Phương phỏp thảo luận nhúm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lớ luận của sỏng kiến kinh nghiệm.
Mụn Tiếng Việt cựng với cỏc mụn học khỏc gúp phần giỏo dục và phỏt triển toàn diện cho học sinh. Qua cỏc bài học, học sinh hiểu biết thờm về thiờn nhiờn, cuộc sống xung quanh, đất nước, con người Việt Nam... Bờn cạnh, thụng qua học Tập làm văn, học sinh cú điều kiện tiếp cận vẻ đẹp của con người, của thiờn nhiờn qua cỏc bài văn, đoạn văn điển hỡnh. Khi phõn tớch đề Tập làm văn, học sinh lại cú dịp hướng tới cỏi chõn - thiện - mĩ được định hướng trong cỏc đề bài. Những cơ hội đú làm nảy nở tỡnh cảm yờu mến, gắn bú với thiờn nhiờn, với con người và những việc xung quanh của cỏc em, giỳp cho tõm hồn, tỡnh cảm của cỏc em thờm phong phỳ. Đú là những nhõn tố quan trọng gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch tốt đẹp của cỏc em. Trong văn miờu tả núi chung, kiểu văn tả người vừa quan trọng lại vừa khú. Quan trọng vỡ nú giỳp học sinh quan sỏt, khắc họa và đỏnh giỏ một con người mà cỏc em tiếp xỳc trong cuộc sống; đỏnh giỏ chung tỏ thỏi độ yờu ghột đỳng mức tức là tự bồi dưỡng được những tỡnh cảm đạo đức tốt đẹp của con người mới. Tả người khú vỡ phải biết chọn lọc những chi tiết thật nổi bật, cho biết người đú ở lứa tuổi nào, làm nghề gỡ và tớnh nết ra sao... Hơn thế nữa, bài văn tả người thành cụng nhất là ở chỗ nú tụ đậm một vài nột đặc sắc làm cho người ta phõn biệt rừ người được tả với những người khỏc. Chớnh vỡ vậy việc hỡnh thành và rốn luyện kỹ năng làm tốt văn tả người cho học sinh là một yờu cầu rất cần thiết.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm 
Trong những năm học qua tôi được phân công chủ nhiệm lớp 5. Thực tế trong quá trình giảng dạy tôi thấy khi làm văn tả người học sinh dễ dàng nắm được thông qua trình tự các bước lên lớp của giáo viên, nhưng bài của học sinh nhiều em vẫn không đạt yêu cầu về nội dung như :
- Vốn từ quá nghèo nàn dẫn đến việc dùng từ trong quá trình đặt câu không sát ý, không biết sử dụng những từ ngữ có tác dụng gợi tả, gợi cảm để đặt câu làm cho ý câu văn nêu rõ nét đặc điểm của đối tượng được tả.
- Câu văn tả khô khan, nghèo ý, diễn đạt một cách vụng về, nói đúng hơn đó là những câu kể, toàn bộ nội dung thân bài chỉ kể vài ba nét sơ sài của người được tả, chưa biết vận dụng các biện pháp tu từ (ví von, so sánh...) để làm cho đối tượng được tả hiện lên rõ nét, nổi bật những đặc điểm riêng, đặc sắc của người được tả.
- Cách sắp xếp ý chưa hợp lý, dùng dấu chấm câu không đúng quy tắc dẫn đến câu sai ngữ pháp, câu tối nghĩa và hành văn chưa đạt yêu cầu.
Tả một em bé đang tuổi tập đi tập nói. Bài làm của các em chưa đạt yêu cầu thể hiện rõ nhất ở cách dùng từ không sát, vốn từ ít dẫn đến nội dung bài chỉ được vài câu sơ sài, kể qua hình dáng cũng như tính tình và hoạt động. Ví dụ: Dùng từ không sát, đặt câu không đạt yêu cầu (thiếu bộ phận chính, sử dụng dấu câu sai quy tắc) “Người em uốn nắn theo điệu nhạc, khi tắm em ngồi trong chậu. Hai tay em vục nước đổ lên người. Rồi cười khì khì...” (Bài của em Mai Văn Kiên). Đoạn văn tả hình dáng, cũng như tính tình và hoạt động còn mang tính chất kể, liệt kê, câu văn quá dài không có dấu chấm, dấu phẩy... Ví dụ : “Em đi đôi dép kêu thấy hay em cứ nhảy lên nhảy xuống người lao thẳng về phía trước tưởng chừng như ngã xuống đất cứ như vậy em chạy khắp nhà đến khoe cùng với mọi người đến ai em cũng dùng tay kéo áo người đó chỉ xuống chân bắt nhìn bằng được mới nghe ” (Bài làm của học sinh Lê Xuân Lâm) hay dùng từ còn lặp “Em có khuôn mặt tròn. Em có đôi mắt tròn xoe. Em có làn da trắng như trứng gà bóc.” ( Bài làm của Phùng Bá Huynh ) 
Bằng kinh nghiệm đã tích luỹ từ những năm trước tôi đã nung nấu một số biện pháp để giúp học sinh làm tốt dạng văn tả người và tôi quyết định áp dụng cho năm học này. “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 làm tốt dạng văn tả người” mà tôi đã áp dụng đó là:
2.3. Cỏc biện phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Biện phỏp 1: Cung cấp vốn từ và hướng dẫn học sinh chọn từ để phục vụ cho việc đặt câu.
Học sinh Tiểu học có một đặc điểm dễ nhớ, chóng quên do đó việc cung cấp vốn từ cho các em cũng rất khó khăn. Vì vậy hầu hết đối với học sinh lớp 5 vốn từ ngữ đã được học ở các lớp dưới dường như không còn nhiều. Do đó việc cung cấp vốn từ cho các em phải có hệ thống và phải được nhắc thường xuyên. Việc cung cấp vốn từ cho học sinh được thông qua các con đường chủ yếu đó là:
a. Thông qua con đường cung cấp trực tiếp ở trong phân môn Luyện từ và câu. 
Ví dụ: Tiết 30 tuần 15 học sinh được cung cấp một số vốn từ cần thiết phục vụ cho việc đặt câu miêu tả các bộ phận của con người: 
- Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, nâu đen, hoa râm, muối tiêu,
- Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, tinh ranh, tinh anh, ti hí,
- Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, vuông vức, bầu bĩnh, phúc hậu,
- Miêu tả làn da: trắng trẻo, trắng như trứng gà bóc,
- Miêu tả vóc người: vạm vỡ, thanh tú, còm nhom, gầy đét,
b. Thông qua các môn học khác. 
 Ví dụ: Phân môn tập đọc qua các bài tập đọc “Một chuyên gia máy xúc” học sinh tìm được các từ ngữ miêu tả hình dáng bên ngoài của con người như: (thân hình) chắc, khoẻ, (mái tóc) vàng óng ửng lên như một mảng nắng, hay bài “Người gác rừng tí hon” học sinh tìm được các từ ngữ so sánh: (lòng em) như lửa đốt, (đứng khựng lại) như rô bốt hết pin, 
c. Thông qua ngay môn học. 
Qua các bài văn miêu tả được trích dẫn giáo viên giúp học sinh phát hiện được các từ được các tác giả miêu tả trong đoạn văn, bài văn.
 Ví dụ: Tiết “Luyện tập tả người” (Tả ngoại hình) học sinh phát hiện được các từ ngữ miêu tả đặc điểm ngoại hình như: (nước da) rám đỏ khoẻ mạnh; (thân hình) rắn chắc, nở nang; (cổ) mập; (vai) rộng; (ngực) nở căng; (bụng) thon hằn rõ những múi; (hai cánh tay) gân guốc như hai cái bơi chèo;... (Đoạn văn tả “Chú bé vùng biển” của tác giả Trần Văn )
d. Thông qua các bài văn của bạn. 
Qua những tiết làm văn miệng, tiết trả bài học sinh học tập những câu văn, đoạn văn, bài văn hay của bạn cách dùng từ của bạn.
 Ví dụ: Mỗi khi tập đi, hai tay em giơ về phía trước, chân bước chập chững từng bước như một diễn viên xiếc đang đi thăng bằng trên cao. (Bài của em Lê ánh Dương - Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. )
e. Thông qua trò chơi “Thi tìm từ ”
 Ví dụ: Khi dạy học môn Luyện từ và câu ở bài tập “Tìm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người”. GV chia nhóm tổ chức cho học sinh thi tìm từ, nhóm nào tìm nhanh, nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc. (hoặc có thể chơi trò chơi “điện giật” để thi tìm từ nhanh và đặt câu nhanh. Mỗi học sinh tìm nêu 1 từ và đặt câu với từ đó). Qua cuộc thi học sinh sẽ có thêm những từ ngữ cần thiết vừa biết cách sử dụng từ để đặt câu phục vụ cho bài làm của mình.
g. Thông qua việc đọc sách.
Khi dạy xong bài học giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu thêm về cách miêu tả hình dáng (hay tính tình, hoạt động) của con người qua các bài văn tả người.)
 Ví dụ: Sau khi học xong bài “Tổng kết vốn từ”. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc sách tìm thêm các từ ngữ miêu tả hình dáng của một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
Khi học sinh đã có được một vốn từ cần thiết để có thể phục vụ cho việc đặt câu miêu tả thì việc sử dụng từ để đặt câu của các em cũng không đơn giản do đó rất cần sự giúp đỡ của giáo viên. Mặc dù kỹ năng dùng từ, đặt câu học sinh đã luyện tập trong phân môn luyện từ và câu, đó là các bài tập dùng từ đặt câu để viết thành đoạn văn nói về chủ đề đang học, nhưng khi vào bài tập làm văn này học sinh muốn đặt được câu để miêu tả hình dáng, tính tình của người được tả thì lại phải tự huy động kiến thức để tìm từ ngữ có tác dụng tả theo chủ đề. Vì thế vấn đề tìm và lựa chọn từ của học sinh phải dựa vào hai yêu cầu: 
Yêu cầu 1: Học sinh phải hình dung lại hoặc quan sát lại (nếu có điều kiện) người được tả, suy nghĩ, nhớ lại những hoạt động, tính tình của người định tả. 
 Yêu cầu 2 : Về hình dáng cần phải tìm được. 
Ví dụ
Vầng trán 
Rộng, vuông vắn,...
Cái mũi 
Dọc dừa, thẳng,... càng tăng thêm vẻ đẹp duyên dáng.
Nước da
Trắng trẻo, hồng hào, trắng hồng, mầu bánh mật, mịn màng, xám nắng,... 
Đôi môi 
Đỏ thắm, hình quả tim,... tô thêm vẻ đẹp tươi tắn cho khuôn mặt.
Cái miệng 
Hay cười, tươi cười, tươi như hoa,...
Hàm răng
Trắng tinh, đều đặn, có chiếc răng duyên,... tô thêm vẻ đẹp mỗi khi cười.
Đôi bàn tay 
Búp măng, mềm mại, ... 
- Phần tả tính tình: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất tốt của người được tả (bao gồm những từ nói về nội tâm, trí tuệ ) 
Ví dụ : Em hãy tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm nội tâm và trí tuệ của con người nói chung.
- Chẳng hạn chỉ đặc điểm nội tâm: Hiền, hiền lành, hiền từ, hiền hậu, đôn hậu, cởi mở, thẳng thắn, buồn vui ,...
- Chẳng hạn chỉ đặc điểm trí tuệ: Sáng suốt, sáng dạ, sáng ý, hoạt bát, khôn ngoan, thông minh, hóm hỉnh ,...
Trong số những từ ngữ trên em hãy đọc, suy nghĩ và chọn cho mình những từ phù hợp với đối tượng tả để phục vụ cho việc đặt câu. Bên cạnh đó giáo viên còn hướng dẫn học sinh tìm từ bằng cách gợi ý theo các câu hỏi cho học sinh trả lời như sau: 
- Em hãy tìm từ đơn, từ ghép chỉ tên các bộ phận cơ thể người cần được miêu tả ? 
+ Học sinh trả lời giáo viên ghi bảng và gợi ý thêm khi cần thiết.
+ Những danh từ đó là từ đơn hoặc từ ghép như sau: Vóc người, dáng, tác phong, khuôn mặt, đôi môi, miệng, nước da, tay, chân, mũi,... 
- Em hãy tìm các từ ngữ (đơn hoặc ghép, láy) mô tả dáng dấp của người (cao, thấp, lùn, gầy, béo, đẫy đà, phục phịch, dong dỏng, tầm thước, cân đối, mập mạp, vạm vỡ, khoẻ mạnh, mảnh dẻ, mảnh mai, thon thả,...) 
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm các từ ngữ có tác dụng gợi tả đặt sau các danh từ chỉ tên các bộ phận cơ thể để tăng sức gợi tả nêu bật được đặc điểm riêng của từng người được tả theo bảng sau: 
Danh từ
Từ ngữ có tác dụng gợi tả đặt câu sau danh từ
Vóc người 
Cân đối, khoẻ mạnh, tầm thước, ...
Dáng
Dong dỏng, thanh thanh, ...
Tác phong
Nhanh nhẹn, hoạt bát, nhẹ nhàng, chững chạc,....
ăn mặc 
Gọn gàng, giản dị, hay mặc bộ quần áo..., đi dép...
Màu tóc
Đen láy, mượt mà, như làn mây, cắt gọn, như nhung,...
Khuôn mặt
Trái xoan, tròn trĩnh, bầu bĩnh, vuông chữ điền ,...
Đôi mắt 
Sáng long lanh, tròn xoe, đen láy, bồ câu, đượm vẻ buồn, mở to dưới đôi lông mi cong và dài, ...
Khi tìm và chọn được từ rồi trong quá trình đặt câu để triển khai ý thành đoạn văn tả tính tình cần lưu ý: Mỗi phẩm chất của một người được nêu ra cần phải được chứng minh bằng hành động, lời nói, việc làm cụ thể của người bạn đó 
 Ví dụ: Bà là một người rất thương yêu các cháu (việc làm chứng minh). Bà không bao giờ quát mắng hay đánh đập các cháu. Nếu có cháu nào làm hỏng 
việc gì đó bà thường nhắc nhở lần sau khi làm cần chú ý. 
Giáo viên nên hướng dẫn học sinh theo bảng sau: (Ví dụ tả một người bạn)
Từ chỉ phẩm chất
Các biểu hiện hành động, việc làm minh hoạ cho
phẩm chất đó
Hiền lành 
Ví dụ: Không bao giờ cải vã, đánh nhau với ai, khuyên bảo nhẹ nhàng khi có ai mắc lỗi. 
Ngay thẳng 
Ví dụ: Thể hiện trong cách cư xử với người khác, trong lời nói 
Quan tâm tới mọi người
Ví dụ: Nhiệt tình giảng bài cho bạn, chan hoà với mọi người 
Con ngoan trò giỏi 
Vâng lời, kính yêu cha mẹ, thầy, cô, học hành tiến bộ, vượt bậc ...
Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi phụ để học sinh tự nêu được các ý trong bảng trên. Dựa vào bảng trên hướng dẫn học sinh chọn những phẩm chất, hành động, việc làm phù hợp với đối tượng mình chọn để triển khai ý phần tả tính tình của người mình tả.
2.3.2. Biện phỏp 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong tả người.
Trong văn miêu tả nói chung người ta thường hay sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liên tưởng, và phải tìm ra được cái mới, cái riêng trong khi miêu tả. Văn tả người cũng vậy, nếu học sinh không biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong miêu tả thì câu văn của các em chỉ mang tính kể lể dài dòng không làm nổi bật được đặc điểm của người định tả. Vì vậy trong giảng dạy giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật nói trên. Đối với văn tả người chủ yếu người giáo viên cần giúp cho các em biết:
a. Sử dụng các biện pháp tu từ.
- Học sinh Tiểu học trong khi tả người câu văn tả thường khô khan, nghèo ý, diễn đạt một cách vụng về, mang tính chất kể lể vì chưa biết vận dụng các biện pháp tu từ (ví von, so sánh...) để làm cho đối tượng được tả hiện lên rõ nét, nổi bật những đặc điểm riêng, đặc sắc của người được tả. Do đó giáo viên cần giúp các em sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả đối tượng.
* Ví dụ: Khi miêu tả làn da có thể so sánh với: (trắng) như trứng gà bóc, (ngăm ngăm) bánh mật Hay miêu tả mắt: (mắt sáng) như sao, (mắt ti hí) như mắt lươn,
- So sỏnh: Muốn viết được những cõu văn miờu tả chứa đầy hỡnh ảnh và giàu cảm xỳc chỳng ta khụng thể khụng sử dụng cỏc biện phỏp như so sỏnh, tưởng tượng, điệp từ, điệp ngữ... Nhưng cỏi khú ở đõy là hướng dẫn cỏc em so sỏnh tưởng tưởng sao cho khụng trở thành cụng thức như những cõu:
“ Mỏi túc của bà trắng như cước ”.
“ Em bộ cú đụi mắt như hai hạt nhón”
Khi miờu tả cựng với biện phỏp so sỏnh nhưng nếu biết:
“ Cặp mắt đen của bà vẫn mờ đục, hồi ức khụng làm cho cặp ấy linh hoạt lờn. Da cổ, da tay, da mặt chằng chịt những nếp nhăn như những nếp cứa. Mỗi khi bà lóo cử động tụi tưởng như làn da khụ hộo ấy sẽ rỏch tả tơi rơi xuống từng mảng ”.
Qua cỏch viết trờn ta thấy bài làm hiện rừ một bà lóo già nua tội nghiệp hơn là một cỏch viết khỏc.
b. Sử dụng biện pháp gợi tả.
Ngoài biện pháp so sánh trong khi tả người để làm nổi bật đối tượng miêu tả thì người tả c

Tài liệu đính kèm:

  • docmot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_5_lam_tot_dang_van_ta_ngu.doc