Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải

Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải

Tổ chức hoạt động ngoại khóa và ngoại khóa văn học là “chìa khóa vàng” mở cánh cửa giáo dục trong xu thế hội nhập quốc tế nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Hoạt động ngoại khóa có khả năng góp phần đào tạo người học toàn diện về mọi mặt: Trí, đức, thể, mĩ vừa có kiến thức lí luận vừa rèn kĩ năng vận dụng thực hành. Hoạt động ngoại khóa là cầu nối giúp học sinh vận dụng kiên thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, hình thành và phát triển quan hệ, kĩ năng giao tiếp, ứng xử.bổ sung và nâng cao chất lượng của học chính khóa lên một bước. Hoạt động ngoại khóa văn học có tác dụng lớn trong việc phát hiện và rèn luyện năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài văn học, nâng cao hứng thú học văn. Người học khi tham gia ngoại khóa văn học là đang góp phần gìnn giữ, lưu trữ, phát triển những vấn đề văn học lớn như:Văn học dân tộc,Văn học địa phương,Văn học dân gian Hoạt động này cũn chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài nền văn hóa phi nghệ thuật, thế lực đen tối không ngừng tấn công vào thanh thiếu niên. Về lâu dài, hoạt động ngoại khóa văn học có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh định hướng thị hiếu văn học, rèn luyện óc thẫm mĩ, lối sống lành mạnh, năng động, sâu sắc Vì vậy, hoạt động ngoại khóa Văn học ngoài giờ lên lớp là rất cần thiết.

doc 28 trang thuychi01 10401
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỊNH 
TRƯỜNG THCS YÊN TÂM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC VĂN BẢN: “MÙA XUÂN NHO NHỎ” CỦA 
NHÀ THƠ THANH HẢI
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy
Chức vụ: Giáo viên Tổ KHXH
Đơn vị công tác: Trường THCS Yên Tâm
SKKN thuộc lĩnh vực môn: Ngữ Văn
YÊN ĐỊNH NĂM HỌC 2017
 MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
1. Mở đầu
1- 3
1.1. Lý do chọn đề tài. 
2
1.2. Mục đích nghiên cứu
4
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu
4
5
2: Nội dung sỏng kiến
6- 20
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
6
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
6 - 7
2.3. Giải phỏp và tổ chức thực hiện 
7 -16
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
17 -19
3. Kết luận, kiến nghị
- Kết luận
- Kiến nghị
19 -20
20
20
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đó được Hội đồng cấp Phũng GD&ĐT. Cấp sở GD&ĐT đánh giá từ loại C trở lên.
 Phần 1: Mở đầu
1,1.Lí do chọn đề tài:
 MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
Phần 1. Mở đầu
1- 3
1.1. Lý do chọn đề tài. 
2
1.2. Mục đích nghiên cứu
4
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu
4
5
 Phần 2: Nội dung sỏng kiến
6- 20
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
6
2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
6 - 7
2.3. Giải phỏp và tổ chức thực hiện 
7 -16
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
17 -19
Phần 3. Kết luận, kiến nghị
- Kết luận
- Kiến nghị
Sản Phẩm minh họa của học sinh 
19 -20
20
20
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài SKKN đó được Hội đồng cấp Phũng GD&ĐT. Cấp sở GD&ĐT đánh giá từ loại C trở lên.
 Phần 1: Mở đầu
a. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục hiện nay: 
Tổ chức hoạt động ngoại khóa và ngoại khóa văn học là “chìa khóa vàng” mở cánh cửa giáo dục trong xu thế hội nhập quốc tế nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Hoạt động ngoại khóa có khả năng góp phần đào tạo người học toàn diện về mọi mặt: Trí, đức, thể, mĩ vừa có kiến thức lí luận vừa rèn kĩ năng vận dụng thực hành. Hoạt động ngoại khóa là cầu nối giúp học sinh vận dụng kiên thức vào đời sống, sinh hoạt gần gũi với tập thể, hình thành và phát triển quan hệ, kĩ năng giao tiếp, ứng xử....bổ sung và nâng cao chất lượng của học chính khóa lên một bước. Hoạt động ngoại khóa văn học có tác dụng lớn trong việc phát hiện và rèn luyện năng khiếu, bồi dưỡng nhân tài văn học, nâng cao hứng thú học văn. Người học khi tham gia ngoại khóa văn học là đang góp phần gìnn giữ, lưu trữ, phát triển những vấn đề văn học lớn như:Văn học dân tộc,Văn học địa phương,Văn học dân gianHoạt động này cũn chống lại sự xâm nhập từ bên ngoài nền văn hóa phi nghệ thuật, thế lực đen tối không ngừng tấn công vào thanh thiếu niên. Về lâu dài, hoạt động ngoại khóa văn học có nhiệm vụ hướng dẫn học sinh định hướng thị hiếu văn học, rèn luyện óc thẫm mĩ, lối sống lành mạnh, năng động, sâu sắcVì vậy, hoạt động ngoại khóa Văn học ngoài giờ lên lớp là rất cần thiết.
b. Xuất phát từ thực trạng dạy học văn trong nhà trường Phổ thông:
Hoạt động ngoại khóa mang lại nhiều lợi ích thiết thực nhưng có thể nói cho đến nay nó vẫn chưa được quan tâm đầu tư, tổ chức đúng mức ở cả diện lí thuyết lẫn thực hành phần nhiều nếu cú tổ chức vẫn nặng về hình thức, chưa thực sự mang tính khoa học, hiệu quả.
Nhiệm vụ của người giáo viên văn là giúp học sinh khám phá, cảm thụ, thưởng thức cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương từ đó phát triển tâm hồn, trí tuệ học sinh. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy hiện nay trong các nhà trường khiến học sinh xa dời môn văn một phần do cách dạy và học cũn mang tính hàn lâm nặng lí thuyết, tách dời văn học với cuộc sống chưa mang lại hứng thú cho người học và người dạy, chương trình học nặng nề, ý thức của phụ huynh, học sinh xem nhẹ các môn khoa học xã hội – môn văn hiện nay. Để tạo hứng thú học văn cũng như kích thích sự say mê tìm hiểu văn chương của người học ngoài việc bồi đắp kiến thức và tâm hồn cho học sinh, chúng ta cần quan tâm sinh hoạt ngoại khóa, tạo không khí mới lạ qua đó phát triển các năng lực nhận thức, sáng tạo độc đáo của cả người dạy, người học.
c. Xuất phát từ lí do hiện tại:
Thực tại, Tôi chưa thấy có tài liệu nghiên cứu nào về tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Mặc dù, chúng ta đều nhận thấy những thuận lợi tổ chức, thiết kế dạy học ngoại khóa cho học sinh tác phẩm này.
Đây là một thi phẩm hay và đẹp đậm chất nhạc và họa. Nhạc sỹ Trần Hoàn đó phổ nhạc thành công ca khúc cùng tên được nhiều thế hệ khán giả yêu thích là khúc ca xuân của dân tộc ta mỗi dịp tết đến xuân về. Bài thơ cũng trở thành cảm hứng cho các họa sỹ vẽ nên những tác phẩm về mùa xuân thiên nhiên và đất nước ta. Với giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ kết hợp khả năng truyền đạt giảng dạy của người giáo viên văn giỏi ... Chúng ta dễ dàng khai thác nối kết những kiến thức liên quan từ tác phẩm với cuộc sống thiên nhiên và xã hội bằng hoạt động ngoại khóa văn học. Đúng là:
“ Người Thầy trung bình chỉ biết nói
 Người Thầy giỏi biết giải thích
 Người Thầy xuất chúng biết minh họa.
 Người Thầy vĩ đại biết truyền cảm hứng.”
 (William A. Ward)
Hoạt động ngoại khóa văn bản thơ: “ Mùa xuân nho nhỏ” cũng là cách cụ thể hóa phương pháp dạy học theo chủ để tích hợp với người giáo viên và vận dụng kiến thức liên môn của học sinh...Một trong những yêu cầu đổi mới cần kíp về phương pháp dạy học tích cực hiện nay.
Để tạo cảm hứng đam mê dạy văn và học văn, để văn chương gần gũi và thiết thực dễ hiểu, dễ học, hấp dẫn và thú vị, khẳng định giá trị nhân văn của tác phẩm được xem là kiệt tác của đời thơ Thanh Hải. Tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” của của nhà thơ Thanh Hải.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Khẳng định vấn đề hoạt động ngoại khóa văn học hiện nay là cần thiết trong việc đổi mới dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học của học sinh.
- Nghiên cứu cụ thể hoạt động này trong một văn bản thơ mà phạm vi chính là Văn bản: “ Mùa xuân nho nhỏ” để chỉ ra việc tổ chức ngoại khóa thơ không khó, có nhiều ưu điểm thuận lợi, khuyến khích người học vận dụng hiểu biết, năng khiếu toàn diện, nâng cao hứng thú học văn, dạy văn.
- Giảm áp lực, tạo niềm vui, hứng thú
- Nâng cao thể lực, rèn luyện kỹ năng
- Cọ xát thực tế, mở rộng, tích lũy kiến thức đời sống, xó hội.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
 - Nghiên cứu giải pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: “Mùa xuân nho nhỏ”
- Áp dụng cho học sinh khối 9 trường THCS Yên tâm.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu vấn đề đặt ra, trong qua trỡnh thực hiện, từ đó kết hợp vận dụng linh hoạt phương pháp lí thuyết và thực hành, cụ thể là:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lí thuyết: Tìm đọc các tài liệu liên quan trên mạng Internets và sách báo, tiến hành tổng hợp ý kiến chung nhất để trỡnh bày.
- Phương pháp phân tích, nêu cụ thể các giải pháp có minh họa chứng minh.
.- Điều tra khảo sát nắm bắt tình thực tế, thu thập thông tin, dùng phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hứng thú hiệu quả với môn học, bài học trước và sau khi tổ chức hoạt động ngoại khóa.
- Tiến hành dạy học thực nghiệm tại các lớp trực tiếp dạy.
.
Phần 2: Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của Sáng kiến kinh nghiệm
Khẳng định vai trò to lớn của hoạt động ngoại khóa nói chung, Điều 26 Điều lệ Trường trung học (Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/04/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu: “Nhà trường phối hợp với các tổ chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thông, phũng chống tệ nạn xó hội, pháp luật nhằm phát triển toàn diện và bồi dưỡng năng khiếu phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh” [22, 14] - Ngoại khóa là một phần quan trọng, có mối quan hệ gắn bó khăng khít với chính khóa, bổ sung kiến thức mà giờ chính khóa không đủ thời gian truyền tải.
Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là một hình thức tự học tích ch cực, bổ ích và có hiệu quả nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học, vừa là hoạt động giáo dục vừa là hoạt động thẩm mỹ góp phần tạo ra lối sống văn hoá và khả năng hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh. Hoạt động ngoại khoá Văn học càng cần thiết và bổ ích khi được áp dụng vào quá trỡnh dạy học phần Văn bản nhất là văn bản thơ.
 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Môn Văn trong nhà trường hiện nay cũn nhiều bất cập: chương trình nặng nề, nặng kiến thức lí thuyết, xu hướng học các môn khoa học tự nhiên để phù hợp với khả năng lập nghiệp của học sinh khiến ý thức người học và phụ huynh thờ ơ với môn Văn. 
Tiêu chí khảo sát
Trước khi ngoại khóa
Hứng thú học văn
- 25/74 HS = 33,7%
(Năm học 2014 - 2015);
 - 28/74 HS = 40%
(Năm học2015 - 2016)
Kĩ năng:
- Phát âm nhỏ, thiếu tự tin, lúng túng, diễn đạt kém.
- Thiếu tinh thần tập thể...
Kết quả học làm bài thu hoạch viết kiến thức liên quan đến tác phẩm: “Mùa Xuân nho nhỏ”
* Năm học 2014-2015:
- Giỏi 2/70 = 3 %
- Khá 15/70HS = 22%
- Trung bình 
 38/70HS = 54%
- Yếu 15/70 =21%
* Năm học 2015-2016
- Giỏi 3/74 = 4%
- Khỏ 18/74HS = 24%
- Trung bình: 35/74HS = 48 % 
- Yếu 18/74 HS = 24%
2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện
Để có được một hoạt động ngoại khóa như mong muốn đặt ra cần có sự chuẩn bị kĩ về dự kiến, cách thức tổ chức, giao nhiệm vụ cho học sinh, tiến trình tổ chức hoạt động. Giáo viên cần xác định mục đích cụ thể về Kiến thức - kĩ năng -phương pháp của buổi ngoại khóa, lấy đó làm căn cứ xuất phát, chi phối đến toàn bộ quá trình thực hiện. Nếu chú ý đúng mức đến mặt này, giáo viên sẽ không bỏ sót nội dung, không đi chệch hướng, không nhầm lẫn giữa mục đích và phương tiện, giữa kiến thức chính yếu với thứ yếu.
Hình thức ngoại khóa phải phong phú, sinh động tránh đơn điệu, gò bó, căng thẳng, phải làm sao lôi kéo được tất cả các học sinh trong lớp tham gia nhiệt tình trong quỏ trình tìm kiếm ngữ liệu, khám phá tri thức, chủ động phát hiện vấn đề, biết bảo vệ quan điểm đưa ra
Căn cứ vào tình hình thực tế của bộ môn tại trường giảng dạy, căn cứ và mức độ nhận thức của học sinh của khối lớp đảm nhiệm giảng dạy,tôi đề xuất hình thức giải pháp tổ chức hoạt động giờ học ngoại khóa môn văn với chủ đề: “Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: Mùa Xuân nho nhỏ của tác giả Thanh Hải”.
a) Giải pháp:
– Dự kiến thời gian:
+ Hai tuần cuối học kì II, sau khi đó học xong văn bản: Mùa Xuân nho nhỏ
– Hình thức tổ chức:
Gồm 5 phần, chia làm 2 đội, mỗi đội 10 em, giám khảo là các thầy cô trong tổ bộ môn đặc biệt là giáo viên trực tiếp giảng dạy.
+ Phần 1: Chiếc nón kì diệu ( tái hiện kiến thức về tác phẩm ( Giá trị nội dung và nghệ thuật) 
+ Phần 2: Giải mã bí mật: trò chơi kiếm chủ đề dưới hình thức trả lời các câu hỏi gợi mở (liên quan đến chủ đề đang bị ẩn giấu).
+ Phần 3: Cảm thụ thẩm mĩ văn chương, bình thơ.
+ Phần 4: vẽ Tranh ,viết (vẽ )sơ đồ tư duy.
+ Phần 5: Tập làm nghệ sĩ.
Cụ thể như sau:
– Chuẩn bị của HS:
+ Tớch lũy kiến thức bằng cách tìm đọc các bài bình về tác phẩm và tácc giả (GV giới thiệu, hướng dẫn)
+ Ghi nhớ được những kiến thức đó học về các tác phẩm
+ Chuyển thể tác phẩm sang dạng âm nhạc và mĩ thuật tiến hành tập luyện.
+ Tập vẽ tranh theo trí tượng tượng của em về mùa xuân căn cứ vào khổ thơ thứ nhất.
+ Chuẩn bị các điều kiện, phương tiện phục vụ cho buổi học ngoại khóa: máy chiếu, tranh, nhạc, băng đĩa...
– Chuẩn bị của GV:
+ Dự định lớp thực hiện hoặc hai lớp dạy cùng khối để có kế hoạch tổ chức cụ thể.
+ Báo cáo cấp cấp lãnh đạo;  bàn bạc trao đổi, xin ý kiến đóng góp của tổ chuyên môn để cùng góp ý trao đổi nội dung các câu hỏi và cùng đến dự để rút kinh nghiệm.
+ Hướng dẫn HS cách thức tham gia hoạt động ngoại khóa; chia thành các đội, chọn đội trưởng cho mỗi đội. Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng đội (thời hạn hoàn thành cụ thể), giới hạn phạm vi kiến thức, giới thiệu các kiến thức cần mở rộng.)
+ Soạn câu hỏi bám sát các tác phẩm đó học, khơi được kiến thức khái quát và cụ thể về tác giả, tác phẩm.
+ Soạn phần mềm trình chiếu với ứng dụng linh hoạt, sinh động.
+ Duyệt và chỉnh sửa kịch bản duyệt phần tập làm nghệ sỹ của học sinh.
+ Dự kiến thời gian, địa điểm chính thức tổ chức hoạt động.
Trong mỗi phần, GV phải có hướng dẫn về hình thức tổ chức – thể lệ từng phần, số điểm từng phần để học sinh nắm được.
b) Tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khóa
GV giới thiệu các phần của hoạt động ngoại khóa và lần lượt hướng dẫn cách thức hoạt động của mỗi phần.: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” của tác giả Thanh Hải
1.Mở đầu
GV dẫn chương trình:
1.1.Tuyên bố lí do và giới thiệu mục đích của chuyên đề hoạt động ngoại khóa:
Ôn tập, tái hiện mở rộng kiến thức văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” trên các cơ sở nhận biết, thông hiểu, vận dụng và sáng tạo.
Cảm nhận được những cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn dâng hiến cuộc đời, của tác giả. Từ đó yêu mến và trân trọng những giá trị của các tác phẩm văn học.
– Qua đó giúp học sinh khám phá giá trị của tác phẩm văn chương, biết cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm nghệ thuật qua những gợi ý nhất định; giúp học sinh hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng sử dụng tốt ngôn ngữ khi nói và viết.  Từ chỗ sử dụng ngôn ngữ đúng chuẩn mực đến sử dụng hay, gợi cảm, giàu tính thuyết phục.
1.2. Giới thiệu thành phần đối tượng tham gia, các đại biểu tới dự.
1.3. Dẫn dắt vấn đề:
 	Có một nhà thơ, trước lúc vĩnh viễn ra đi ông để lại cho đời những vần thơ thật nhân hậu, thiết tha và thanh thản, không hề gợn một nét u buồn nào của một cuộc đời sắp tắt. Khi cuộc đời mình đã bước vào cuối đông, nhà thơ vẫn nghĩ đến một mùa xuân bất diệt, muôn thuở và nguyện dâng hiến cho đời. Đó là nhà thơ Thanh Hải với bài thơ: Mùa Xuân nho nhỏ. Thi phẩm ấy đó trở thành khúc ca xuân đẹp của dân tộc được nhiều thế hệ yêu thích. Cô trò ta cùng khám phá và thưởng thức giá trị của bài thơ trong buổi ngoại khóa hôm nay.
	Phần 1: Chiếc nón kì diệu:
 Việc học lí thuyết liên tục tạo áp lực nặng nề, căng thẳng với HS trong các giờ chính khóa nhất là khi các em phải ghi nhớ và nắm bắt hàng loạt các khái niệm, thuật ngữ, đặc điểm, nhận định, các kiến thức về tác giả phần này sẽ giúp các em có cái nhìn chung nhất, chủ điểm nhất về những ý chính cần khắc sâu, làm cơ sở để tiếp nhận văn bản.
Luật chơi: Chiếc nón kì diệu:
GV nói rõ mục đích của phần này: nhằm tái hiện lại vốn kiến thức đã học về tác giả tác phẩm với những vấn đề chung khái quát và cốt lõi nhất. Câu hỏi không khó nhưng đòi hỏi HS phải nhạy bén và cónền tảng kiến thức chắc chắn mới có thể trả lời được.
Phần chơi có tất cả 10 câu hỏi. Các đội lần lượt quay để chọn điểm. Nếu quay vào ô phần thưởng sẽ được nhận một phần quà, nếu quay vào ô trống thưởng nhường phần trả lời cho người khác. HS tham dự luôn có cảm giác mình được tham gia trò chơi, nhất là khi hỡnh thức tổ chức, câu hỏi, quà tặng đều bất ngờ, lí thú.
Tổng số điểm đội nào cao hơn thỡ đội đó sẽ chiến thắng.
.
Giáo viên chuẩn bị trên n phần mềm powerpont, màn chiếu hiện lên câu hỏi, các phương án trả lời. Các đội chơi chọn phương án. GV cho đáp án. Thời gian cho mỗi câu hỏi và trả lời 1p. Minh họa như sau:
Ví dụ:
Câu 1: Bài thơ: “Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác trong hoàn cảnh nào, năm nào? 
a. Khi tác giả đang tham gia trực tiếp chiến đấu ở chiến trường Miền Nam.
b. Khi nhà thơ đang ở khỏe mạnh.
c. Khi nhà thơ đang nằm trên giường bệnh và không bao lâu qua đời.
- Năm sáng tác: a.1969 b.1970 c.1978 d.1980
Câu 3: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”có nội dung gỡ?
a.Lòng thiết tha yêu mến gắn bó với đất nước với cuộc đời.
b.Ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước.
c. Niềm xúc động sâu lắng của nhà thơ.
d. Gồm a và b 
Phần 2:Ô chữ bí mật:
 Đây là hình thức ngoại rất phổ biến. Ngoài việc chuẩn bị nội dung câu hỏi thật phong phú, hấp dẫn vừa bao quát được chương trình ôn tập vừa mở rộng hiểu biết liên quan đến tác phẩm, đưa nội dung lên chương trình Powerpoint, dùng công nghệ tin học để điều khiển buổi ngoại khoá càng hấp dẫn, Các câu hỏi sẽ cùng hướng về chủ đề (bức tranh) đang bị ẩn giấu. Mỗi câu trả lời đúng sẽ hé mở được một phần của bí ẩn đó xâu chuỗi liên kết các câu trả lời sẽ tỡm ra được chủ đề bí ẩn.
 Phần thi có 8 câu hỏi: 
Câu 1: Thanh Hải là người con của quê hương nào? (Thừa Thiên Huế)
Câu 2: Thái độ của tác giả thể hiện qua động từ “hứng” là gì? ( Trân trọng)
Câu 3: Cảm xúc của nhà thơ qua khổ thơ thứ 4? (Ngây ngất)
Câu 4: Giọng điệu trong khổ thơ thứ ba ? (Náo nức)
Câu 5: Ước nguyện của nhà thơ được biểu hiện ra sao? (Khiêm tốn)
Cõu 6: Ước nguyện của tác giả ghi lại qua từ ngữ nào? (nho nhỏ)
Câu 7: Làn điệu dân ca được viết trong bài thơ là gì? (Nam ai nam bình)
Cõu 8:Vỡ sao bài thơ được tác giả Trần Hoàn phổ nhạc thành công được nhiều thế hệ yêu thích? ( Giàu nhạc điệu)
ễ CHỮ BÍ MẬT
Phần 3: Cảm thụ thẩm mĩ văn chương, bỡnh thơ : 
HS lựa chọn một khổ thơ đặc sắc mà bản thân thấy tâm đắc nhất trong tác phẩm đó học. .
Yêu cầu mỗi đội thi cử đại diện trỡnh bày thời gian tối đa 5 -7 phút. Lời nói rừ ràng truyền cảm, nội dung đầy đủ , sâu sắc khuyến khích sự sáng tạo trong cảm nhận. Căn cứ vào thực tế , ban giám khảo cho điểm.( Phần thi mở nên không có đáp án cụ thể). Giám khảo nhận xét, đánh giá cho điểm, đánh giá năng lực HS phần này ngoài dựa vào lượng kiến thức của HS đánh giả cả năng lực nói, diễn đạt, dẫn dắt của HS.
Phần 4: Thi vẽ tranh, vẽ ( viết )sơ đồ tư duy.
 Phần thi này yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ý tưởng ở nhà, lựa chọn hình ảnh được miêu tả trong bài thơ như : bông hoa, cánh chim, giọt long lanh rơi  tạo nên bức vẽ về thiên nhiên mùa xuân.
Vẽ và viết sơ đồ tư duy theo ý tưởng cách hiểu của các em ( yêu cầu bao quát được nội dung, nghệ thuật chính của tác phẩm). Giám khảo nhận xét đánh giá và cho điểm từng đội.
Phần 5: Tập làm nghệ sỹ: 
Đây là phần thi năng khiếu, giáo viên khuyến khích các em tập luyện và tự tin thể hiện. Mỗi đội chơi cử đại diện thực hiện phần thi này: yêu cầu chuyển văn bản thơ thành tác phẩm âm nhạc: ngâm thơ hoặc hỏt Bài hát “Mùa xuân nho nhỏ” được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc.
Giáo khảo quan sát, lắng nghe đánh giá và cho điểm.
Kết thúc các trò chơi trong buổi hoạt động ngoại khóa, Giáo viên mở video lắng nghe phần thể hiện ngâm thơ của nghệ sỹ Hồng Ngát và ca sỹ Thanh Thúy hát bài hát được nhạc sỹ Trần hoàn phổ nhạc, có thể giói thiệu một vài hỡnh ảnh chõn dung Thanh Hải và cảnh sắc thiên nhiên Xứ Huế.
Kết thúc
GV chúc mừng HS đó hoàn thành các phần thi.
Nhấn mạnh, khẳng định lần nữa sự thú vị của buổi hoạt động ngoại khóa cũng như những lợi ích của nó đối với việc dạy và học môn Ngữ văn..Nhận xét, rút kinh nghiệm, những mục tiêu đó đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
Tuyên bố kết thúc buổi ngoại khóa. Cám ơn đại biểu đó đến dự.
2.4 Kết luận
- Hiệu quả xã hội của sỏng kiến kinh nghiệm:
Khi hoạt động ngoại khóa văn học văn bản: “Mùa Xuân nho nhỏ” được áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Ngữ văn đem lại hiệu quả giáo dục rất lớn. Cụ thể là:
* Đối với học sinh:
– Được bồi dưỡng kiến thức sâu rộng về mọi lĩnh vực xó hội nhất là kiến thức văn học, có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để phát triển tâm hồn, nhân cách, trí tuệ.
- Được rèn luyện kĩ năng sống từ những bài học thiết thực trong các văn bản: ước nguyện cống hiến, tình yêu quê hương đất nước, kĩ năng giao tiếp ứng xử. HS nhớ kiến thức dễ dàng hơn, có hứng thú nhiều hơn với môn Ngữ văn; các em tự khám phá và thể hiện được tài năng của mỡnh đối với các tác phẩm văn chương; Học Sinh có cơ hội nâng cao tính sáng tạo, sự tự tin cũng như kĩ năng giải quyết vấn đề và nuôi dưỡng tâm hồn lành mạnh, khỏe khoắn.
*Đối với bản thân giáo viên và đồng nghiệp trong trường:
Tích cực, thường xuyên tự học, tự bồi d

Tài liệu đính kèm:

  • dockinh_nghiem_to_chuc_hoat_dong_ngoai_khoa_van_hoc_van_ban_mua.doc