Chuyên đề Tin học và xã hội (Bài 7, bài 8, bài 9 trong chương trình Tin học 10)

Nội dung chi tiết chuyên đề
Phần mềm máy tính
- Phần mềm hệ thống
- Phần mềm ứng dụng:
+ Phần mềm thiết kế riêng theo đơn đặt hàng
+ Phần mềm thiết kế dựa theo những yêu cầu chung
+ Phần mềm công cụ
+ Phần mềm tiện ích
Những ứng dụng của tin học
- Giải các bài toán khoa học kĩ thuật
- Hỗ trợ việc quản lý
- Tự động hóa và điều khiển
- Truyền thông
- Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng
- Trí tuệ nhân tạo
- Giáo dục
- Giải trí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tin học và xã hội (Bài 7, bài 8, bài 9 trong chương trình Tin học 10)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (Chuyên đề gồm: Bài 7, bài 8, bài 9 trong chương trình Tin học 10) - Tác giả: Nguyễn Thị Yến - Chức vụ: Giáo viên Tin học - Đơn vị công tác: Trường THPT Vĩnh Yên PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ 1. Lý do chọn chuyên đề: Đã từ lâu, máy tính trở thành công cụ quan trọng trong cuộc sống của con người. Máy tính góp mặt trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với sự phát triển mạnh mẽ từng ngày, máy tính đã góp phần thay đổi diện mạo của xã hội, giúp tăng năng xuất lao động và nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn cả thế giới đang bước vào thời đại mới – thời đại của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, vai trò của máy tính và internet càng trở nên quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành công hay thất bại của một đất nước trong công cuộc bước vào thời đại 4.0. Tuy nhiên, việc sử dụng máy tính và internet không hợp lý sẽ dẫn đến những mặt trái có hại cho con người, đặc biệt với học sinh – lứa tuổi còn đang trong giai đoạn phát triển mạnh về tâm, sinh lý, tri thức và đạo đức. Việc nâng cao nhận thức của học sinh về vai trò to lớn của tin học trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập của đất nước trong giai đoạn cách mạng công nghệ 4.0; nâng cao nhận thức của học sinh về những mặt trái của tin học; trang bị cho các em các kiến thức, kĩ năng, năng lực và thái độ cần thiết khi sử dụng CNTT là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn tin học. Chính vì vậy, tôi quyết định lựa chọn chuyên đề dạy học: “Tin học và xã hội”. 2. Đối tượng dạy học - Học sinh khối 10 trường THPT Vĩnh Yên 3. Thiết bị dạy học và học liệu bổ trợ - Máy tính, máy chiếu, máy quay, giấy A0, bút dạ, nam châm 4.4. Xã hội tin học hóa - Các hoạt động chính trong xã hội tin học hóa sẽ được điều hành với sự hỗ trợ của mạng máy tính thông tin lớn, liên kết các vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia với nhau. - Tạo ra phương thức giao dịch mới hiệu quả, tiết kiệm thời gian. - Năng suất lao động tăng, con người tập trung vào lao động trí óc. - Nâng cao chất lượng cuộc sống: vì các thiết bị dùng trong sinh hoạt đều hoạt động theo chương trình điều khiển. 4.5. Văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa - Trong xã hội tin học hóa, thông tin là tài sản chung của mọi người con người cần có ý thức bảo vệ thông tin. - Cần phải có những quy định, điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý nghiêm tội phạm phá hoại thông tin. - Giáo dục, đào tạo thế hệ mới có ý thức, tác phong làm việc khoa học và có trình độ phù hợp với xã hội thông tin. PHẦN 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 1. Thời lượng: Căn cứ vào lượng kiến thức, phương pháp dạy học, tôi phân bổ thời gian dạy học cho chuyên đề như sau: - Thời gian học ở nhà: 1 tuần trước mỗi tiết học trong chuyên đề - Số tiết học trên lớp: 2 tiết Tiết Nội dung Bài 7: Phần mềm máy tính 1 Bài 8: Những ứng dụng của tin học 2 Bài 9: Tin học và xã hội 2. Kế hoạch chuyên đề Tiết 19: PHẦN MỀM MÁY TÍNH NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết khái niệm phần mềm - Biết phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng (sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết học). 2. Phần mêm - Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 2. ứng dụng - Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet (google.com.vn) - Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint. - Tìm kiếm các thông tin liên quan đến nội dung ở mục 2 trên internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh họa cho các nội dung đó. - Trú trọng ứng dụng các kiến thức ở mục 2 vào thực tế. - Tìm hiểu để giới thiệu về 1 phần mềm ứng dụng mà em yêu thích. - Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được (sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết học). 3. Những - Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung chính của mục 3. ứng dụng - Nghiên cứu cách tìm kiếm tài nguyên trên internet của Tin học (google.com.vn) - Nghiên cứu phần mềm trình chiếu powerpoint. - Tìm kiếm các thông tin liên quan đến nội dung ở mục 3 trên internet, sưu tầm các hình ảnh, video gần gũi với thực tế minh họa cho các nội dung đó. - Làm poster giới thiệu về 1 số lĩnh vực có ứng dụng tin học - Thiết kế và chuẩn bị để báo cáo nội dung đã tìm hiểu được (sử dụng phần mềm trình chiếu powerpoint, báo cáo vào tiết học). - Phân nhóm và đưa yêu cầu cho học sinh trước 1 tuần - Đôn đốc, hỗ trợ học sinh trong quá trình tìm hiểu. - Phiếu học tập: - Kết hợp với các thành viên trong nhóm thực hiện các nhiệm vụ được giao trước 1 tuần, hoàn thiện sản phẩm trước khi đến tiết học. - Các chuẩn bị cần thiết cho bài báo cáo của nhóm mình. - Nhóm 1: Tìm hiểu và thuyết trình về phần mềm hệ thống - Nhóm 2: Tìm hiểu và thuyết trình về phần mềm ứng dụng - Nhóm 3: Tìm hiểu và thuyết trình về những ứng dụng của tin học III. Tiến trình lên lớp Hoạt động Nội dung 1. Khởi động Xem một video về phần mềm máy tính và những ứng dụng của tin học. 2. Hình - Phần mềm máy tính thành kiến + Phần mềm hệ thống thức + Phần mềm ứng dụng - Những ứng dụng của tin học 3. Luyện tập - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và giới thiệu về 1 phần mềm hệ thống - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và giới thiệu về 1 số phần mềm ứng dụng - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và giới thiệu về 1 số ứng dụng gần gũi của tin học đối với học sinh. 4. Mở rộng - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và thực hành về cách cài đặt một phần mềm hệ thống. - Học sinh tìm hiểu, thảo luận và thực hành sử dụng một phần mềm phục vụ học tập. - Học sinh sử dụng các poster đã chuẩn bị giới thiệu về một số ứng dụng của tin học. IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học 1. Tình huống xuất phát: (1)Mục tiêu: Nhằm hấp dẫn học sinh, tạo động cơ để học sinh có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm máy tính và những ứng dụng của tin học. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. (3)Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu Yêu cầu các nhóm chuẩn bị báo cáo Chuẩn bị máy tính, kết nối máy chiếu sản phẩm đã được phân công tìm báo cáo nội dung đã được phân công hiểu 1 tuần trước. theo thứ tự: Nhóm 1: Phần mềm hệ thống Nhóm 2: Phần mềm ứng dụng Nhóm 3: Những ứng dụng của tin học Học sinh nhận phiếu học tập 3 lần 3 Trước khi các nhóm báo cáo giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập theo kĩ thuật 3 lần 3 và hướng dẫn học sinh điền phiều học tập (3 lời khen, 3 nhận xét chưa tốt, 3 đề nghị giải pháp) Tổ chức cho các nhóm báo cáo: * Nhóm 1 báo cáo. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm 1; GV đưa câu hỏi cho nhóm 1: - Nhóm 1 phản biện. Câu hỏi: Theo nhóm em, máy tính không có hệ điều hành có làm việc - Nhóm 1 trả lời câu hỏi của giáo viên: được không, vì sao? Hệ điều hành có chức năng điều hành GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời. toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt quá trình làm việc, là hạt nhân để GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời. máy tính làm việc phục vụ con người, do đó không có hệ điều hành, máy tính Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi không thể làm việc được. cụ thể nội dung và trình chiếu) 1. Phần mềm hệ thống: GV nhận xét, tổng kết lại câu trả lời. + Phần mềm công cụ: phần mềm lập trinh Pascal: Free pascal Giáo viên tổng kết lại kiến thức (ghi cụ thể nội dung và trình chiếu) 2. Phần mềm ứng dụng - Phần mềm ứng dụng là phần mềm máy tính được phát triển để giải quyết nhưng việc thường gặp hàng ngày. - Phần mềm ứng dụng được chia thành các loại: + Phần mềm phát triển theo đơn đặt HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào hàng riêng, mang tính đặc thù như: sản phẩm học tập của mình để hoàn phần mềm quản lý tiền điện thoại, thiện kiến thức. phần mềm kế toán, . + Phần mềm được thiết kế theo yêu cầu chung như: phần mềm nghe nhạc, xem phim, trình duyệt web, word, excel, + Phần mềm công cụ: là phần mềm để tạo ra các phần mềm khác như: C++, C#, Visual Basic, + Phần mềm tiện ích: giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn. Ví dụ: - HS 2 nhóm còn lại hoàn thiện phiếu phần mềm diệt virus, sửa chữa cổ học tập 3 lần 3 cho nhóm 2. cứng, * Nhóm 3 báo cáo. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, đánh giá, bổ sung, đặt câu hỏi cho GV đưa câu hỏi cho nhóm 3: nhóm 3; Câu hỏi: Em hãy kể tên các ứng - Nhóm 3 phản biện. dụng tin học mà nhà trường đang sử - Nhóm 3 trả lời câu hỏi của giáo viên: dụng? Các ứng dụng mà nhà trường đang sử học tập 3 lần 3 cho nhóm 3. - Giải trí: Ví dụ: Nghe nhạc, xem phim, 3. Luyện tập – vận dụng (1)Mục tiêu: HS phân biệt được phần cứng, phần mềm. Phân biệt được phần mềm hệ thống/phần mềm ứng dụng; phần mềm thiết kế riêng, đặc thù/phần mềm thiết kế theo nhu cầu chung/phần mềm công cụ/phần mềm tiện ích. Kể tên được một số phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng. Kể tên các lĩnh vực mà tin học ứng dụng. (2)Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân/thảo luận nhóm (3)Phương tiện: Nam châm, bút dạ, giấy A0 (4)Sản phẩm: HS phân loại được phần mềm, giới thiệu được một số phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng thông dụng và các chức năng cơ bản của chúng. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV phân công nhiệm vụ cho từng nhóm: Nhóm 1: Thảo luận và giới thiệu về 1 phần mềm hệ thống (1 hệ điều hành). - HS tiếp nhận yêu cầu của giáo viên, Nhóm 2: Thảo luận và giới thiệu về 1 suy nghĩ, thảo luận. phần mềm ứng dụng mà em biết. - HS tổng hợp ý kiến chung cả nhóm Nhóm 3: Thảo luận và giới thiệu về 1 vào giấy A0. ứng dụng tin học được sử dụng trong trường em. - GV phát giấy A0, bút dạ, hướng dẫn các nhóm làm việc theo kĩ thuật khăn trải bàn. GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi HS làm việc cá nhân, làm việc theo cần, chú ý để phát hiện, giúp đỡ nhóm để hoàn thiện sản phẩm những học sinh có hạn chế trong học tập. GV tổ chức cho HS báo cáo sản Các nhóm dùng nam châm ghim sản
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_tin_hoc_va_xa_hoi_bai_7_bai_8_bai_9_trong_chuong_t.docx