Chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Câu 14(T19 - SCB): Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

TL

Vật liệu XD hấp thụ nhiệt làm nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước là hạ nhiệt độ môi trường xung quanh lá -> không khí dưới bóng cây mát hơn

Câu 15(T19 - SCB): . Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn?

TL

Cây trong vườn vì tầng cutin kém phát triển do AS vườn yếu( AS tán xạ)

Cây trên đồi có tầng cutin phát triển do AS mạnh

Câu 16(T19 - SCB): Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ đóng mở của khí khổng?

TL

- Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng

Câu 17(T12- SNC) Giải thích: Tại sao nói thoát hơi nước là tai họa và tất yếu? = (T16 - SNC)Ý nghĩa thoát hơi nước?

TL:

- THN là tai họa: trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển, TV mất đi một lượng nước quá lớn " nó phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi " đó là một điều không dễ dàng trong điều kiện môi trường luôn thay đổi

- THN là "Tất yếu": TV cần phải thoát một lượng nước lớn " cây mới lấy được nước \

- Ý nghĩa của quá trình THN.:

- Tạo lực hút đầu trên.

- Làm giảm nhiệt độ bề mặt lá.

- Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.

Câu 18(T16 - SNC) : Hãy trình bày con đường thoát hơi nước và đặc điểm của chúng?

TL:

- Thoát hơi nước qua khí khổng (là chủ yếu)

+Cấu tạo khí khổng (còn gọi tế bào hạt đậu): Thành mỏng bên ngoài, thành dày bên trong

+Hoạt động của khí khổng: Phụ thuộc vào hàm lượng nước trong Tb khí khổng

Khi no nước → thành mỏng căng → thành dày cong theo → khí khổng mở

Khi mất nước → thành mỏng hết căng → thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng

-Thoát hơi nước qua cutin trên biểu bì lá: Lớp cutin càng dày → THN càng giảm và ngược lại

doc 43 trang Mai Loan 10/04/2025 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CÂU HỎI PHẦN CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
 Chuyên đề 1: Trao đổi nước và hút khoáng
A. Câu hỏi trong SGK
Câu 1(T9- SCB): Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn 
nước, hấp thụ nước và hút khoáng?
Câu 2 (đề HSG 2009 – 2010= T11 - SNC):
 a. Lông hút có đặc điểm cấu tạo như thế nào phù hợp với chức năng hút nước?
 b. Số lượng lông hút thay đổi trong điều kiện nào? 
Câu 3: (T9 - SCB): Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây
Câu 4(T9 - SCB) (đề HSG 2009 – 2010): Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ chết?. 
Câu 5(T11 - SNC) Nêu vị trí và vai trò của đai Caspari
Câu 6(T11- SNC): Trình bày con đường vận chuyển nước ở thân?
Câu 7(T1 - SCB): Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu 
tận cùng của lá(đặc biệt thường thấy ở lá của cây một lá mầm), hiện tượng đó gọi là sự ứ giọt. Giải thích 
nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt?.
Câu 8(T11 - SNC): Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
Câu 9(T14 - SCB): Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và ion 
khoáng từ rễ lên lá?
Câu 10(T14 – SCB: Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở những 
cây gỗ cao lớn hàng chục mét)?
Câu 11(T14 - SCB). Nếu 1 ống mạch gỗ mạch bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được 
không? Tại sao?
Câu 12(T14 - SCB). Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu 13(T17 - SNC): Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi 
nước?
Câu 14(T19 - SCB): Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
Câu 15(T19 - SCB): . Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thoát hơi nước qua cutin 
mạnh hơn?
Câu 16(T19 - SCB): Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ đóng mở của khí khổng?
Câu 17(T12- SNC) Giải thích: Tại sao nói thoát hơi nước là tai họa và tất yếu? = (T16 - SNC)Ý nghĩa 
thoát hơi nước? 
Câu 18(T16 - SNC) : Hãy trình bày con đường thoát hơi nước và đặc điểm của chúng?
Câu 19(T16 - SNC) : Hãy nêu các cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí cho cây trồng? 
Câu 20(T16 - SNC): Hãy nêu đặc điểm cấu trúc của tế bào khí khổng trong mối liên quan tới cơ chế 
đóng mở của nã? 
Câu 21: Giải thích Thí nghiệm trang17 SGK
 1 - Các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo sức căng bề mặt, hình thành giọt nước treo đầu tận cùng 
của lá
Câu 8(T11 - SNC): Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân 
thảo?
 TL
- Cây bụi thấp, cây thân thảo: thân thấp
 dễ bị tình trạng bão hòa hơi nước
 Áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên lá
Câu 9(T14 - SCB): Chứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước 
và ion khoáng từ rễ lên lá?
 TL
 Cấu tạo Chức năng
quản bào và mạch ống là những tế bào chết, không màng, Tạo ống rỗng -> giảm sức cản 
không bào quan bên trong, thành thấm lignin, mạch ống có 
đầu và cuối có các tấm đục lỗ, quản bào có các lỗ bên
Thành thấm lignin Bền chắc, chịu được áp lực của dòng nước 
 bên trong
Lỗ bên sếp xít nhau, lỗ bên này thông với bên kia Tạo dòng vận chuyển ngang
Câu 10(T14 – SCB: Động lực nào giúp dòng nước và ion khoáng di chuyển được từ rễ lên lá ở 
những cây gỗ cao lớn hàng chục mét)?
 TL
 Gồm 3 lực: 
a. Lực đẩy (áp suất rễ): Còn gọi là động lực đầu dưới, tạo ra sức đẩy nước từ dưới lên
b. Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Còn gọi là động lực đầu trên
c. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ tạo thành một dòng vận chuyển 
liên tục từ rễ lên lá
Câu 11(T14 - SCB). Nếu 1 ống mạch gỗ mạch bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó có thể đi lên được 
không? Tại sao?
 TL
 - Có
 - Vì nước và muối khoáng có thể được vận chuyển ngang sang các ống mạch gỗ khác -> các chất 
 vẫn được vận chuyển lên bình thường
Câu 12(T14 - SCB). Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
 TL:
- Động lực: Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa, trong đó:
+Cơ quan nguồn: là lá - nơi saccarozo được tạo thành – có áp suất thẩm thấu cao 
+cơ quan chứa là nơi saccarozo được sử dụng hay dự trữ (rễ, hạt, quả)- có áp suất thẩm thấu thấp
Câu 13(T17 - SNC): Vì sao mặt trên của lá cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát 
hơi nước?
 TL
 - Vì nước còn thoát qua tầng cutin( khi lá chưa bị tầng cutin dày che phủ). Hơi nước có thể khuếch 
 tán qua bề mặt lá
 - Cường độ thoát hơi nước qua bề mặt lá giảm theo sự phát triển của tầng cutin. mạnh ở lá non( 
 tầng cutin chưa phát triển), giảm dần ở lá trưởng thành và tăng lên ở lá già( do sự rạn nứt ở cutin) 
 3 B. Câu hỏi mở rộng
 Bài 1- SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
Đọc thêm 1. Vai trò của nước đối với tế bào?
 TL
- Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu ở chất nguyên sinh
- Vai trò của nước đối với tế bào:
+ Dung môi phổ biến nhất
+ Môi trường khuếch tán và môi trường phản ứng của các thành phần hóa học trong tế bào
+ Có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi nhiệt, đảm bảo sự cân bằng và ổn định của nhiệt độ
+ Nước liên kết: bảo vệ cấu trúc tế bào
Đọc thêm 2. Phân biệt các dạng nước trong cây?
 TL
Có 2 dạng: tự do và liên kết
 Tiêu chí Nước tự do Nước liên kết
Đặc điểm - Chứa trong các thành phần của tế bào, các - Bị các phần tử tích điện hút hoặc 
 khoảng gian bào, trong các mạch dẫn trong các liên kết hóa học ở các thành 
 - Không bị hút bởi các phần tử tích điện hay phần của tế bào
 dạng liên kết hóa học (có khả năng chuyển 
 động trong dung dịch)
 - Vẫn giữ được tính chất lí, hóa, sinh bình - Không giữ được tính chất lí, hóa, sinh 
 thường của nước (khả năng hòa tan các chất, của nước
 dẫn nhiệt, môi trường phản ứng, nguyên liệu 
 tham gia các phản ứng)
Vai trò - Dung môi - Đảm bảo độ bền vững của hệ keo CNS
 - Điều hòa nhiệt -> chỉ tiêu đánh giá tính chịu nóng và 
 - Tham gia vào 1 số quá trình TĐC chịu hạn của cây
 - Đảm bào độ nhớt của chất nguyên sinh -> 
 quá trình TĐC diễn ra bình thường
Đọc thêm 3. Tại sao phân tử nước có thể dễ dàng liên kết với các phân tử hữu cơ trong tế bào?
 TL:
 +
- Các phân tử hữu cơ luôn có nhóm bên tích điện (ví dụ Pr có nhóm bên NH 2 tích điện dương, nhóm 
bên COOH- tích điện âm)
 - Phân tử nước có tính phân cực
  Nên từng phân tử nước sẽ liên kết với các nhóm bên tích điện tạo ra một lớp áo bằng nước bao 
quanh phân tử hữu cơ. Trong TB, các phân tử hữu cơ không kị nước luôn được bao quanh bởi một lớp 
vỏ là các phân tử nước.
Đọc thêm 4. Trong những điều kiện nào, hàm lượng nước liên kết ở trong TB tăng lên?
 TL:
 Hàm lượng nước liên kết trong TB tăng lên khi:
 - Nhiệt độ môi trường hạ thấp (đóng băng)
 - Nồng độ chất tan trong môi trường tăng
5. Cây hấp thụ nước từ đất theo cơ chế nào? Vì sao nước luôn có khuynh hướng thẩm thấu vào 
trong TBTV làm TB trương lên?
 TL:
Cơ chế: thẩm thấu
 Vì - Các chất luôn có khuynh hướng chuyển động từ nơi có thế năng cao đến nơi có thế năng thấp.
 - Trong TBTV thường có nồng độ chất tan cao hơn ở môi trường nên có áp suất thẩm thấu lớn
  Nên các phân tử nước sẽ thẩm thấu từ môi trường vào TBTV làm TB trương lên.
 5 13. Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ thay đổi như thế nào? 
Bón vừa phải:
- Ban đầu khi mới bón phân, nồng độ chất tan trong dịch đất tăng cao hơn nồng độ dịch bào của tế bào 
lông hút -> rễ không hút được nước 
- Về sau, rễ cây hút khoáng -> tăng nồng độ dịch bào -> hút nước dễ dàng hơn
Bón quá nhiều: Cây khó lấy nước -> Cây sẽ bị héo
 BÀI 2- VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
1. Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách dế dàng của hệ rế ntn? Trong canh tác 
để cây hút nước dễ dàng cần chú ý những biện pháp kĩ thuật nào?
 TL:
* Bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước nhẹ nhàng của hệ rễ:
 - Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ ra các giọt nhựa, 
 chính là rễ đã hút và đẩy nước lên.
 - Hiện tượng ứ giọt: Úp chuông thủy tinh lên cây nguyên vẹn, sau khi tưới đủ nước, một thời gian 
 sau, ở mép lá xuất hiện các giọt nước, sự thoát hơi nước bị ức chế, nước tiết ra thành giọt ở mép lá 
 qua các lỗ khí khổng là cây hút và đẩy nước lên.
* Biện pháp kĩ thuật để cây hút nước dễ dàng: Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện 
cho quá trình hút nước thuận lợi
2.. Tại sao các cây như rêu thường có kích thước nhỏ? 
 TL
Vì rêu chưa có mạch dẫn phát triển, có thân và rễ giả -> không vận chuyển nước lên cao
Mặc dù quãng đường di chuyển của nước ngắn nhưng vận chuyển nước qua chất nguyên sinh có sự cản 
lớn -> không vận chuyển lên cao lên lá
-> kích thước cây nhỏ
 BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC Ở LÁ
1.Trình bày cấu tạo lá phù hợp với chức năng thoát hơi nước?.
 TL:
 - Bề mặt ngoài lá bao phủ bới lớp TB biểu bì.
 - Các TB biểu bì có thể biến đổi thành TB khí khổng.
 - Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp.
 - Thành TB trong dày, thành ngoài ngoài mỏng.
 - Phủ bề mặt ngoài lá có thể phủ lớp cutin để chống thoát hơi nước.
2: Tại sao về mùa lạnh cây thường bị rụng lá?
 TL:
Vì: Khi nhiệt độ thấp
+ CNS trở nên đặc -> nước khó vận chuyển -> cây khó hút nước
+ Hô hấp giảm -> ATP được tổng hợp ít -> giảm quá trình hút nước
+ KHông khí ngoài môi trường trở nên khô hanh -> tăng quá trình THN
=> trong điều kiện quá trình hút nước được ít và thoát hợ nước nhiều thì cây rụng lá để giảm bớt quá 
trình THN
3. Vào những ngày nắng nóng, TB lỗ khí kiểm soát tốc độ mất nước của cây như thế nào (Khi cây 
bị hạn, hàm lượng axit abxixic - AAB trong lá tăng lên có ý nghĩa gì )? Tại sao hiện tượng đó vừa 
có lợi lại vừa có hại?
 TL
 7

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_chuyen_hoa_vat_chat_va_nang_luong_o_thuc_vat.doc