Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Khoa học tự nhiên Lớp 8

Cơ sở lí luận.
Dạy và học môn Hóa học ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cực nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường còn phải chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh các cấp; coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Đây là một nhiệm vụ không phải trường nào cũng có thể làm tốt vì nhiều lý do. Có thể nêu ra một số lý do như: do môn học mới đối với bậc trung học cơ sở nên kiến thức kỹ năng của học sinh còn nhiều chỗ khuyết; một bộ phận giáo viên chưa có đủ các tư liệu cũng như kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc dạy học sinh.
Cơ sở thực tiễn.
Hiện nay do yêu cầu ngày càng cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp huyện lên cấp tỉnh, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức về lí thuyết. Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến hoá học thì rất nhiều, rất rộng. Nếu bài tập hoá học thực tiễn có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và môi trường xung quanh học sinh thì sẽ tạo cho họ động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi giải. Ví dụ: Đối với học sinh sống ở vùng nông thôn khi gặp bài tập có nội dung nói về cách bảo quản và sử dụng phân bón hoá học thì sẽ thấy quen thuộc hơn vì các em đã và đang tham gia thực hiện công việc này, các em sẽ làm bài tập với kinh nghiệm của bản thân hoặc tham khảo ý kiến của ông bà, bố mẹ và rất muốn biết những kinh nghiệm đó có hoàn toàn đúng hay chưa dưới góc độ của khoa học hoá học.
MỤC LỤC Nội dung Trang 1. Lời giới thiệu. 3 2. Tác giả chuyên đề. 3 3. Lĩnh vực áp dụng chuyên đề. 3 4. Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu 3 5. Mô tả bản chất của chuyên đề. 4 5.1. Những nội dung lí luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 4 5.1.1. Cơ sở lí luận. 4 5.1.2. Cơ sở thực tiễn. 4 5.2. Thực trạng của vấn đề. 4 5.3. Giải pháp. 5 5.3.1. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Huyện (5 chuyên đề) 5 - 22 5.3.2. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Tỉnh (5 chuyên đề) 22 - 40 6. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng chuyên đề theo ý kiến của tác giả. 41 1 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 1. Lời giới thiệu: Trong những năm gần đây, vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi KHTN 8 được phòng giáo dục đặc biệt quan tâm, được nhà trường và các bậc cha mẹ học sinh nhiệt tình ủng hộ. Giáo viên được phân công dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi KHTN 8đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên trong thực tế dạy bồi dưỡng Học sinh giỏi KHTN 8còn nhiều khó khăn cho cả thầy và trò. Là một giáo viên được thường xuyên tham gia bồi dưỡng Học sinh giỏi môn Hoá học, KHTN 8, tôi đã có dịp tiếp xúc với một số đồng nghiệp, khảo sát từ thực tế khi trực tiếp dạy Đội tuyển sinh giỏi KHTN 8 tôi đã thấy được nhiều vấn đề mà nhiều học sinh còn lúng túng, nhất là việc nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống Để chuẩn bị cho việc dạy chuyên đề này trên lớp, hàng năm tôi luôn dành thời gian sưu tầm tài liệu, các đề thi của Huyện, của Tỉnh và các tỉnh khác, những nội dung hay, những câu hỏi sáng tạo về “Các hiện tượng thực tiễn” tôi luôn có đánh giá, có ý kiện nhận định của mình trong sổ bồi dưỡng chuyên môn. 2. Tác giả Chuyên đề: - Họ và tên: Trần Hoài Nam - Địa chỉ tác giả: Trường THCS Vĩnh Tường - Số điện thoại: 0917.360.636 - Email: tranhoainam.c2vinhtuong@vinhphuc.edu.vn 3. Lĩnh vực áp dụng: - Chuyên đề được áp dụng vào giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học KHTN 8 cấp huyện và cấp tỉnh. - Vấn đề chính mà Chuyên đề giải quyết là: + Hệ thống hóa lí thuyết, tương ứng là các dạng bài tập lí thuyết, bài tập toán đảm bảo đủ lượng kiến thức cho học sinh sau này vận dụng vào việc nắm bắt kiến thức liên môn KHTN: Lý – Hóa – Sinh. + Giải thích các hiện tượng, các tình huống nảy sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoá chất cần dùng cho phù hợp với tình huống thực tiễn, nhận biết, tách, làm khô, tinh chế, đề ra phương hướng để cải tạo thực tiễn. + Giải quyết các tình huống có vấn đề trong quá trình làm thực hành, thí nghiệm: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sử dụng hoá chất hợp lí; xử lí tai nạn xảy ra, phòng chống độc hại, ô nhiễm trong khi làm thí nghiệm 4. Ngày áp dụng lần đầu: từ 20 tháng 8 năm 2016 được sử dụng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Hóa học KHTN 8 của trường THCS Vĩnh Tường và của Phòng GD & ĐT Vĩnh Tường. 3 bảo quản và sử dụng phân bón hoá học thì sẽ thấy quen thuộc hơn vì các em đã và đang tham gia thực hiện công việc này, các em sẽ làm bài tập với kinh nghiệm của bản thân hoặc tham khảo ý kiến của ông bà, bố mẹ và rất muốn biết những kinh nghiệm đó có hoàn toàn đúng hay chưa dưới góc độ của khoa học hoá học. Các bài tập thực tiễn cần có nội dung sát với chương trình mà học sinh được học. Nếu bài tập thực tiễn có nội dung hoàn toàn mới về kiến thức hoá học thì sẽ không tạo được động lực cho học sinh để giải bài tập đó. Các tình huống thực tiễn thường phức tạp hơn những kiến thức hoá học phổ thông trong chương trình nên khi xây dựng bài tập thực tiễn cho học sinh phổ thông cần phải có bước xử lí sư phạm để làm đơn giản tình huống thực tiễn. Các yêu cầu giải bài tập thực tiễn cũng phải phù hợp với trình độ, khả năng của học sinh. Các bài tập thực tiễn trong chương trình cần phải sắp xếp theo chương, bài, theo mức độ phát triển của học sinh. Trong mỗi chương, bài nên có tất cả các loại, dạng bài tập thực tiễn. 5.3. Giải pháp. 5.3.1. Giai đoạn ôn thi HSG KHTN 8 cấp Huyện. Chuyên đề 1: Nguyên tử 1. Vật thể và chất: * Chất là những thứ tạo nên vật thể Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, quả chuối * Vật thể Vật thể nhân tạo: con dao, quyển vở 2. Hỗn hợp: Hỗn hợp: là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông Chất tinh khiết: là chất không có lẫn chất khác: nước cất 3. Nguyên tử: Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Proton (p) Hạt nhân Nơtron (n) Nguyên tử Lớp vỏ : các hạt electron (e) 5 + Khối lượng riêng: D D = BÀI TẬP 1. Dạng 1: Bài tập tính khối lượng nguyên tử Câu 1: Nguyên tử sắt gồm 26 p, 30 n , 26 e: a) Tính khối lượng e có trong 1,75kg sắt. b) Tính khối lượng sắt chứa 1,75kg e. Câu 2: nguyên tử Natri gồm 11 p, 12 n , 11 e: a) Tính khối lượng e có trong 5kg Natri b) Tính khối lượng Natri chứa 5kg e. Câu 3: a) Trong nguyên tử X có 11 p, 11e, 12n. Tính khối lượng nguyên tử X theo đvC? Theo đơn vị gam? b) Trong nguyên tử X có 17e, 18n. Tính khối lượng nguyên tử X theo đvC? Tính khối lược thực của X (là theo đơn vị gam)? Câu 4: Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10 - 23 g. Tính khối lượng bằng gam của nguyên tử Natri. Biết NTK Na = 23. Câu 5: NTK của nguyên tử C bằng 3/4 NTK của nguyên tử O, NTK của nguyên tử O bằng 1/2 NTKS. Tính khối lượng của nguyên tử S. Biết nguyên tử C có khối lượng bằng 1.9926.10- 23 g Câu 6: Biết rằng 4 nguyên tử Magie nặng bằng 3 nguyên tử nguyên tố X. Xác định tên,KHHH của nguyên tố X. 2. Dạng 2: Bài tập về kích thước nguyên tử Câu 7: Electron của nguyên tử Hidro chuyển động bên trong một hình cầu có bán kính là 30.10 -9 cm. Hạt nhân của nguyên tử Hidro được coi như một quả cầu có bán kính là 5.10 -13 cm. Nếu phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính là 6 cm thì đường kính của nguyên tử Hidro sẽ là bao nhiêu cm? -23 -27 Câu 8: a. Hạt proton có bán kính r p = 2.10 (cm), khối lượng m p = 1,673.10 (kg). Tính khối lượng riêng của hạt proton. -9 b. Tính khối lượng riêng của nguyên tử H biết bán kính nguyên tử là r H = 5,3.10 (cm) và hạt nhân nguyên tử H chỉ có 1 proton (không có nơtron) 7 Chuyên đề 2: Xác định CTHH 1. Bài tập lí thuyết: Câu 1: Dựa vào hoá trị các nguyên tố, hãy cho biết CTHH nào là đúng, CTHH nào là sai: AlS, Al2O3, CO3, MgCl, HCl2, HSO4, FeSO4, Fe(SO4)3, CaO, S2O3, N2O3, N5O2, SO2. Hãy sửa lại các CTHH sai. Câu 2: Cho các kim loại Al, Fe (III), Cu (II) và các gốc - OH, -NO3 , = SO4 , PO4 . a) Hãy viết các công thức của bazơ tương ứng rồi gọi tên. b) Hãy viết các công thức của muối tương ứng rồi gọi tên. Câu 3: Trong những chất sau đây, những chất nào là oxit axit, oxit bazơ: SO 3, CaO, P2O5, CO2, N2O5, SO2, BaO, FeO, Fe2O3, Na2O. Hãy lập công thức các axit và bazơ tương ứng với các oxit ở trên, gọi tên axit và bazơ. Câu 4: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 Câu 5: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi: P ( III ) và O; N ( III )và H; Fe (II) và O; Cu (II) và OH; Ca và NO3; Ag và SO4, Ba và PO4; Fe (III) và SO4, Al và SO4; NH4 (I) và NO3. Cho biết chất đó là chất nào: oxit (oxit bazơ, oxit axit), axit, bazơ hay muối? Gọi tên mỗi chất đó? Câu 6: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? 2. Bài tập toán: Dạng 1: Xác định CTHH khi biết thành phần % khối lượng nguyên tố. Dạng 2: Xác định CTHH khi biết khối lượng nguyên tố. Dạng 3: Xác định CTHH khi biết số mol nguyên tố. a. Các bước giải (Cho cả 3 Dạng trên): + Bước 1: Đặt CTTQ của hợp chất X là AxByCz + Bước 2: Tính tỉ lệ x:y:z %A %B %C Nếu biết thành phần % khối lượng nguyên tố: x:y:z = : : M A M B M C m m m Nếu biết khối lượng nguyên tố: x:y:z = A : B : C M A M B M C 9 Chuyên đề 3: Bài tập hoàn thành PTHH Câu 1: 1/ Al + O2 Al2O3 2/ K + O2 K2O t 0 3/ Al(OH)3 Al2O3 + H2O 4/ Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O 5/ Al + HCl AlCl3 + H2 6/ FeO + HCl FeCl2 + H2O 7/ Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O 8/ NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 9/ Ca(OH)2 + FeCl3 CaCl2 + Fe(OH)3 10/ BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl Câu 2: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: 1) Fe + Cl2 FeCl3 2) KOH + Fe(NO3)3 Fe(OH)3 + KNO3 3) FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 4) CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O 5) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Câu 3: Hãy lập các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: Al + H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + H2 C + Fe3O4 - -- > Fe + CO2 CaO + P2O5 --- > Ca3(PO4)2 Al + Fe2O3 --- > Al2O3 + Fe CH4 + Cl2 --- > CH3Cl + HCl Phản ứng nào là: + Phản ứng phân huỷ? + Phản ứng hoá hợp? Câu 4: Cân bằng các phương trình hóa học sau: KOH + Al2(SO4)3 K2SO4 + Al(OH)3 t0 FexOy + CO FeO + CO2 CnH2n-2 + ? CO2 + H2O. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O Câu 5: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau: KOH + Fe(NO3)3 Fe(OH)3 + KNO3 FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O CnH2n-2 + ? CO2 + H2O. t0 FexOy + CO FeO + CO2 11
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8.doc