Biện pháp Nâng cao phẩm chất chăm học, chăm làm cho học sinh Lớp 4 qua công tác chủ nhiệm

Biện pháp Nâng cao phẩm chất chăm học, chăm làm cho học sinh Lớp 4 qua công tác chủ nhiệm

Phẩm chất chăm chỉ là một yếu tố then chốt trong kết quả dạy học của người thầy. Những kết quả dạy học thành công của người dạy đều xuất phát từ sự chăm chỉ của người học. Khi và chỉ khi người trò thật sự chăm chỉ, thích học và tập trung cao độ thì hiệu quả của tiết học mới mang lại hiệu quả nhất định. Còn ngược lại nếu người học chán nản, đối phó, mất tập trung thì xem như hiệu quả của tiết học là bằng 0. Dù bên ngoài mọi người đều nhìn thấy tiết học hoàn thành, thậm chí hoàn thành đúng với kế hoạch ban đầu. điều này chỉ có người dạy mới hiểu được mà thôi.

Thông qua các phẩm chất cần đạt của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, tôi nhận thấy phẩm chất chăm chỉ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nếu các em chăm chỉ thì sẽ giải quyết được nhiều vấn đề về học tập và hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất mà giáo viên mong muốn. Do đó vào đầu năm học mới, khi được nhà trường phân cô chủ nhiệm lớp 4, tôi đã nghiên cứu và thực hiện tổ chức một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất chăm chỉ cho các em. Do đó tôi chọn biện pháp: “Nâng cao phẩm chất chăm chỉ cho học sinh lớp 4 qua công tác chủ nhiệm” làm đề tài nghiên cứu.

pptx 20 trang Hiền Tài 13/08/2024 156720
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Nâng cao phẩm chất chăm học, chăm làm cho học sinh Lớp 4 qua công tác chủ nhiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học.. 
THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
 Tên đề tài: Nâng cao phẩm chất chăm học, chăm làm cho học sinh lớp 4 qua công tác chủ nhiệm 
Giáo viên trình bày: .. 
Đơn vị : 
CẤU TRÚC CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
NHỮNG VẤN ĐỀ 
CẦN ĐỔI MỚI 
NỘI DUNG 
KẾT LUẬN 
Giải pháp thực hiện 
2. Quá trình áp dụng giải pháp 
3. phạm vi, lĩnh vực áp dụng 
1. Kết luận 
2. Kiến nghị 
Phẩm chất chăm chỉ là một yếu tố then chốt trong kết quả dạy học của người thầy. Những kết quả dạy học thành công của người dạy đều xuất phát từ sự chăm chỉ của người học. Khi và chỉ khi người trò thật sự chăm chỉ, thích học và tập trung cao độ thì hiệu quả của tiết học mới mang lại hiệu quả nhất định. Còn ngược lại nếu người học chán nản, đối phó, mất tập trung thì xem như hiệu quả của tiết học là bằng 0. Dù bên ngoài mọi người đều nhìn thấy tiết học hoàn thành, thậm chí hoàn thành đúng với kế hoạch ban đầu. điều này chỉ có người dạy mới hiểu được mà thôi. 
.. 
Thông qua các phẩm chất cần đạt của học sinh trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, tôi nhận thấy phẩm chất chăm chỉ đóng vai trò đặc biệt quan trọng, bởi nếu các em chăm chỉ thì sẽ giải quyết được nhiều vấn đề về học tập và hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất, hiệu quả nhất mà giáo viên mong muốn. Do đó vào đầu năm học mới, khi được nhà trường phân cô chủ nhiệm lớp 4, tôi đã nghiên cứu và thực hiện tổ chức một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất chăm chỉ cho các em. Do đó tôi chọn biện pháp: “ Nâng cao phẩm chất chăm chỉ cho học sinh lớp 4 qua công tác chủ nhiệm ” làm đề tài nghiên cứu. 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐỔI MỚI 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
* Lựa chọn Ban cán sự lớp. 
Ban cán sự lớp là những thành viên đóng vai trò " Cánh tay đắc lực" hỗ trợ cho giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, quản lý, đánh giá kết quả học tập trong suốt một năm học. Làm giáo viên chủ nhiệm tốt cần cả một nghệ thuật bao gồm cả "nghệ thuật sử dụng" ban cán sự lớp - bộ khung của một ngôi nhà. 
Thứ nhất: Xây dựng ban cán sự lớp chuẩn mực. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Thứ nhất: Xây dựng ban cán sự lớp chuẩn mực. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
* Tổ chức tập huấn cho Ban cán sự lớp. 
Nhằm trang bị cho Ban cán sự lớp những kiến thức và kĩ năng cần thiết trong việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ lớp, đồng thời giúp các em nắm vững nội quy, quy định của nhà trường trong việc quản lý lớp có hiệu quả . Vì vậy sau khi thành lập xong ban cán sự lớp tôi tổ chức tập huấn hướng dẫn các em về cách hoạt động, cung cấp cho học sinh ý tưởng, kiến thức điều hành quản lí lớp cho các em. 
Thứ nhất: Xây dựng ban cán sự lớp chuẩn mực. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Thứ nhất: Xây dựng ban cán sự lớp chuẩn mực. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Nâng cao cao tinh thần chăm chỉ của học sinh qua hoạt động tự quản. 
Tâm lí học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng các em rất thích học hỏi lẫn nhau, bắt chước lẫn nhau dựa trên lời khen của cô giáo, thầy giáo. Ví dụ khi thấy một bạn trong lớp làm tốt nhiệm vụ nào đó, được cô giáo khen trước lớp, trong đầu các em sẽ nảy sinh tính bắt chước, muốn làm gì đó để được cô giáo khen như bạn. 
Thứ nhất: Xây dựng ban cán sự lớp chuẩn mực. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Thứ nhất: Xây dựng ban cán sự lớp chuẩn mực. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
 Tuyên dương những việc làm tốt trước tập thể có sức lan tỏa rất lớn tới học sinh, nó có tác dụng gấp nhiều lần những phương pháp giáo dục khác. Đối với đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 3 các em rất thích được khen, đặc biệt là khen trước các bạn,  điều này làm cho các em cảm thấy tự hào, phấn chấn và hạnh phúc. 
Thứ hai: Sử dụng hiệu quả phương pháp nêu gương. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Thứ hai: Sử dụng hiệu quả phương pháp nêu gương. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Thứ hai: Sử dụng hiệu quả phương pháp nêu gương. 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
 Để khuyến khích các em học tập tốt, biết phấn đấu vượt khó học giỏi thì tôi đã đề ra phong trào “Những bông hoa đẹp” vào đầu năm học. Đối tượng thi đua dành cho tất cả mọi thành viên trong lớp. Hình thức tổ chức thi đua theo tuần, theo tháng. Mỗi tháng tổ chức đánh giá một lần nhằm khuyến khích học tập, phẩm chất, năng lực của học sinh. 
Thứ ba : Xây dựng phong trào “Những bông hoa đẹp”. 	 
II. NỘI DUNG 
1. Giải pháp thực hiện. 
Thứ ba : Xây dựng phong trào “Những bông hoa đẹp”. 	 
II. NỘI DUNG 
2. Quá trình áp dụng các giải pháp. 
2.1. Quá trình thực hiện các giải pháp. 
Việc áp dụng các giải pháp nêu trên tôi thường lồng ghép vào trong quá trình dạy học của mình để đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm trong việc áp dụng các giải pháp đồng thời đạt được mục tiêu của nội dung nghiên cứu. Cụ thể: 
Đối với giải pháp thứ nhất “Xây dựng ban cán sự chuẩn mực” thì tôi áp dụng ngay từ tuần học đầu tiên bằng cách gặp giáo viên chủ nhiệm năm học trước của các em để lắng nghe nhận xét và góp ý về khả năng của những em có thể đảm nhiệm vị trí trong bán cán sự lớp. Sau đó tôi theo dõi thái độc học tập, tinh thần đoàn kết, chăm chỉ của những em đó và một số em khác. Cuối cùng tôi chọn lựa một số em và đưa vào buổi sinh hoạt lớp để bỏ phiếu kín lấy tinh thần dân chủ và đánh giá mức độ tín nhiêmh trong tập thể lớp. Tiếp đến tôi tổ chức tập huấn cho ban cán sự lớp, phân công nhiệm vụ cụ thể và đề ra chỉ tiêu hoạt động của ban cán sự lớp. 
II. NỘI DUNG 
2. Quá trình áp dụng các giải pháp. 
2.1. Quá trình thực hiện các giải pháp. 
Còn giải pháp “Xây dựng phong trào Những bông hoa đẹp” là một hình thức đánh giá quá trình học tập của các em dựa vào kết quả học tập trong mỗi buổi học. Giải pháp này tôi áp dụng vào tuần học thứ 5 (đầu tháng 10) sau khi các em ổn định lớp học và các hoạt động học tập. Tôi tổ chức sinh hoạt lớp và nêu nội dung về phong trào này, giải thưởng của mỗi tháng,... để các em hiểu và tham gia có hiệu quả. 
- Về bông hoa được nhận cuối tuần do lớp bình chọn. Em nào đạt tiêu chí thì lớp trưởng sẽ dán hoa vào bảng. Cuối mỗi tháng sơ kết ai đạt đủ số hoa theo yêu cầu thì được khen và thưởng trước lớp. 
- Về phần thưởng là vở viết, bút tùy theo hoàn cảnh từng em để khen cho phù hợp. Nghĩa là sau khi sơ kết tháng, khen thành tích phấn đấu của những em đạt sau đó giáo viên mua phần thưởng sao. 
II. NỘI DUNG 
2. Quá trình áp dụng các giải pháp. 
2.2. Kết quả đạt được: 
TSHS 
Học chăm chỉ 
Học sinh có chăm chỉ nhưng chưa thật tích cực 
Học sinh 
thiếu tập trung 
20 
12 
4 
4 
Bảng k hảo sát trước khi áp dụng biện pháp: 
TSHS 
Học chăm chỉ 
Học sinh có chăm chỉ nhưng chưa thật tích cực 
Học sinh 
thiếu tập trung 
20 
17 
3 
0 
Bảng khảo sát sau một thời gian áp dụng biện pháp 
TSHS 
HHT 
HT 
CHT 
20 
15 
5 
0 
Bảng khảo sát sau một thời gian áp dụng biện pháp 
II. NỘI DUNG 
3. Phạm vi, lĩnh vực, khu vực có khả năng áp dụng. 
Biện pháp: “ Nâng cao phẩm chất chăm chỉ cho học sinh lớp 4 qua công tác chủ nhiệm ” là một biện pháp nghiên cứu về lĩnh vực công tác chủ nhiệm đối với lứa tuổi học sinh lớp 4 trong phạm vi của trường tiểu học. Tuy nhiên việc áp dụng các giải pháp của đề tài không chỉ gói gọn trong lớp 4 mà còn có thể áp dụng được đối với các em học sinh ở lớp 3 và lớp 5. 
Bởi lứa tuổi lớp 3 và lớp 5 cũng đã có tâm sinh lí ổn định. Tinh thần học tập ở mức phát triển nên có thể học tập lẫn nhau để nâng cao phẩm chất chăm chỉ và tham gia học tập tốt hơn. Tôi khuyến khích các giáo viên dạy tiểu học thuộc lớp 3 và lớp 5 nên vận dụng một cách linh hoạt các giải pháp của biện pháp này vào phù hợp với thực tế lớp mình chủ niệm, chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả dạy học cao hơn. 
III. PHẦN KẾT LUẬN 
1. Kết luận: 
Biện pháp: “ Nâng cao phẩm chất chăm chỉ cho học sinh lớp 4 qua công tác chủ nhiệm ” là một đề tài tuy không mới về công tác chủ nhiệm, nhưng nó mới về cách thực hiện. Đây là một nội dung có tính thiết thực trong việc giáo dục các em, khơi dậy cho các em phẩm chất chăm chỉ vốn có của nó mà do sự phát triển của công nghệ số thời kì 4.0 là làm ảnh hưởng ít nhiều đến điều đó. Giúp các em tránh xa những cạm bẫy mà công nghệ 4.0 đang ngày đêm bào mòn sự tập trung của các em, đẩy các em vào những hành động không lành mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập. Không những thế nó còn tạo nên sự nguy hiểm đến tính mạng các em. Đã có nhiều chuyện đau thương ngoài ý muốn xảy ra trong thời gian vừa qua đến lứa tuổi học sinh tiểu học. Nhiều cơ quan, tổ chức đã cảnh báo đến tình trạng này và yêu cầu nhiều cơ quan tổ chức, gia đình chung tay giáo dục con em tránh những hiểm họa do mạng internet gây ra. 
III. PHẦN KẾT LUẬN 
2. Kiến nghị: 
Để có những biện pháp giáo dục có chất lượng, xây dựng một môi trường học tập lành mạnh, thân thiện và hiệu quả, tôi xin đề xuất một số ý kiến sau: 
- Đối với nhà trường cần tổ chức tập huấn nhiều về phương pháp dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực. 
- Ban đại diện cha mẹ học sinh cần có kế hoạch phối hợp với các gia đình cùng giáo dục con em mình. 
- Giáo viên chủ nhiệm cần làm tốt công tác cầu nối giữa nhà trường, gia đình và giáo viên để kịp thời đưa ra những biện pháp giáo dục thích hợp mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbien_phap_nang_cao_pham_chat_cham_hoc_cham_lam_cho_hoc_sinh.pptx