Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn Luyện từ và câu Lớp 5 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lữ học sinh

Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn Luyện từ và câu Lớp 5 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lữ học sinh

Nói đến trò chơi là nói đến một hoạt động dạy học mà đa số học sinh yêu thích nhất. Bởi trò chơi luôn mang lại cho các em cảm giác thoải mái, vui vẻ, và tự tìm hiểu vấn đề. Việc xây dựng và lồng ghép một số trò chơi vui và nhẹ nhàng để tạo không khí thoải mái trong học tập cho các em, đồng thời qua đó giúp các em phát triển phẩm chất năng lực của mình là một việc cần thiết ttrong chương trình giáo dục hiện nay.

Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 5, tôi luôn tìm hiểu mọi tài liệu ngoài sách giáo khoa để xây dựng những phương pháp dạy học hiệu quả nhất, vừa giúp các em chăm chỉ, tích cực, vừa giúp các em sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn một cách cụ thể nhất. Chính vì vậy mà sử dụng một số trò chơi trong dạy học cũng là một phương án khả thi. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 5 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” mà tôi đang nghiên cứu và áp dụng.

ppt 16 trang Hiền Tài 15/08/2024 103724
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn Luyện từ và câu Lớp 5 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lữ học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH.. 
THUYẾT TRÌNH 
BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
Tên đề tài: Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 5 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lữ học sinh 
Giáo viên trình bày: .. 
1. Lý do chọn đề tài. 
Nói đến trò chơi là nói đến một hoạt động dạy học mà đa số học sinh yêu thích nhất. Bởi trò chơi luôn mang lại cho các em cảm giác thoải mái, vui vẻ, và tự tìm hiểu vấn đề. Việc xây dựng và lồng ghép một số trò chơi vui và nhẹ nhàng để tạo không khí thoải mái trong học tập cho các em, đồng thời qua đó giúp các em phát triển phẩm chất năng lực của mình là một việc cần thiết ttrong chương trình giáo dục hiện nay . 
Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 5, tôi luôn tìm hiểu mọi tài liệu ngoài sách giáo khoa để xây dựng những phương pháp dạy học hiệu quả nhất, vừa giúp các em chăm chỉ, tích cực, vừa giúp các em sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn một cách cụ thể nhất. Chính vì vậy mà sử dụng một số trò chơi trong dạy học cũng là một phương án khả thi. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “ Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 5 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” mà tôi đang nghiên cứu và áp dụng. 
Để lồng ghép một số trò chơi và tiết dạy hiệu quả trước hết tôi lựa chọn và sưu tầm những trò chơi bổ ích đạt được những yêu cầu sau: 
- Trò chơi có tính vận dụng kiến thức trong bài học. 
- Phát triển được các phẩm chất năng lực học sinh. 
- Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi áp dụng. 
- Đảm tính thời gian (5-7 phút mỗi trò chơi) 
Ví dụ một số trò chơi phù hợp với học sinh lớp 5 và phù hợp với môn học Luyện từ và câu: Trò chơi “Giúp tôi tìm nhà”; “Nhanh lên bạn ơi”, “truyền điện”; ô chữ kì diệu”,... 
3. Nội dung biện pháp 
Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống trò chơi cần áp dụng 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
a. Trò chơi “Giúp tôi tìm nhà ” 
Trò chơi được sử dụng vào phân môn Luyện từ và câu. 
 Mục tiêu: 
Xác định được đúng các từ loại: danh từ, động từ, tín h từ; Mở rộng vốn từ. 
 Chuẩn bị: 
 Một số thẻ thuộc 3 dạng từ loại: danh từ, động từ, tính từ. 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lục học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trò chơi được sử dụng vào phân môn Luyện từ và câu. 
Mục tiêu: 
Phân biệt được từ không cùng thể loại, cấu tạo, không cùng từ loại 
Chuẩn bị: 
Các thẻ chữ có móc treo ở phía trên để tiện nhấc lên (sắp đặt để cả lớp cùng quan sát). Mỗi thẻ chữ ghi một từ trong danh sách. Có 2 cần câu để câu các thẻ chữ lên. Chọn hai đội chơi, mỗi đội từ 4- 6 em. 
b. Trò chơi “ Câu cá nước mặn”: 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trò chơi được sử dụng vào phân môn Luyện từ và câu. 
Mục tiêu: 
Giúp HS nhận diện nhanh 
Ví dụ: Bài tập “Phân loại các từ sau đây theo nghĩa của tiếng tài: tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa” 
 Chuẩn bị: 
Chọn hai đội chơi, mỗi đội khoảng 6- 10 HS. Hai đội xếp hàng song song được xem như hai đội quân ra trận. 
c. Trò chơi “ Nhận diện nhanh” 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
 Trò chơi được sử dụng vào phân môn Luyện từ và câu. 
 Mục tiêu: Xác định đúng các từ loại và vai trò của các từ loại trong câu. Mở rộng vốn từ. 
Chuẩn bị : 
Số thẻ gấp đôi số người chơi. Chia bảng thành 3 cột để đính 3 từ loại:danh từ, động từ, tính từ. 
d. Trò chơi “ Nhanh! Nhanh lên bạn ơi’’ 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trò chơi được sử dụng vào phân môn Luyện từ và câu. 
Mục tiêu: Mở rộng vốn từ ngữ cho học sinh . 
 Chuẩn bị: 
 Bảng ô chữ ( hàng dọc 8, hàng ngang 8 đến 10 ô) 
 Bút dạ 
 Tiến hành: Chia nhóm, mỗi nhóm 4- 5 học sinh. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng, trên bảng ở đầu ô ghi chữ cái theo từng bài; ví dụ chữ B 
Yêu cầu các nhóm tìm chữ cái thích hợp điền vào ô trống ở từng hàng để được những từ có nghĩa. Nhóm nào hoàn thành trước sẽ thắng cuộc. 
e. Trò chơi “Thi tìm từ mới’’ 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trò chơi được sử dụng vào phân môn Luyện từ và câu. 
Mục tiêu: 
HS hiểu nghĩa từ, ghép đúng các cặp từ trái nghĩa. Tạo thói quen nhanh nhẹn cho học sinh 
 Chuẩn bị: 
Tiến hành: Giáo viên phát cho học sinh 1 thẻ từ. Học sinh đọc lại thẻ từ của mình. Một học sinh đính thẻ lên bảng. 
 Ví dụ: ngắn 
+ Một học sinh khác tìm thẻ từ của mình trái nghĩa với nghĩa với thể từ này là dài. 
g. Trò chơi “Tìm bạn” 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Mục tiêu: Củng cố khắc sâu những kiến thức cơ bản đã học, đã biết. . 
Chuẩn bị: Tuỳ mục tiêu cụ thể, bài học cụ thể mà GV chuẩn bị nội dung câu hỏi gợi ý cho phù hợp. Ví dụ bài “Mở rộng vố từ Bảo vệ môi trường” 
Dòng 1: Tất cả những thành phần tự nhiên và những thành phần nhân tạo (kể cả con người) được gọi là gì ? (là từ gồm có 2 tiếng) 
Dòng 2: Con người đã làm gì mà diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp? 
Dòng 3: Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng bừa bãi? (từ gồm 3 tiếng) 
Dòng 4: Rừng cung cấp gì cho con người ? (từ gồm 1 tiếng) 
h. Trò chơi “Ô chữ kì diệu” 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát trước khi áp dụng biện pháp: 
Bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp: 
TS HS 
Điểm 9-10 
Điểm 7-8 
Điểm 5-6 
Điểm dưới 5 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
2 
11 
18 
/ 
TS HS 
Điểm 9-10 
Điểm 7-8 
Điểm 5-6 
Điểm dưới 5 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
11 
36,7 
11 
36,7 
8 
26,6 
/ 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng so sánh kết quả về thái độ với môn Tiếng Việt sau khi áp dụng: 
TS HS 
Yêu thích 
Bình thường 
Không thích 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
8 
10 
17 
TS HS 
Yêu thích 
Bình thường 
Không thích 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
25 
26,7 
10 
33,3 
Bảng so sánh kết quả về thái độ với môn Tiếng Việt trước khi áp dụng: 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
Biểu đồ: Số liệu trước và sau khi áp dụng các biện pháp 
4. Kết luận 
Phát triển năng lực 
vốn từ 
Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” 
Phát triển hài hòa, 
 toàn diện về 
nhân cách 
Kích thích hứng thú học tập tiết LTVC của học sinh 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_long_ghep_mot_so_tro_choi_vao_phan_mon_luyen_tu_va.ppt