Báo cáo Ứng dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú học toán cho học sinh Lớp 3 (Bộ sách Kêt nối tri thức)

Báo cáo Ứng dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú học toán cho học sinh Lớp 3 (Bộ sách Kêt nối tri thức)

Phương pháp sử dụng trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn học sinh do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, tạo cơ hội rèn kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh, duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. Bộ GD&ĐT đã yêu cầu nội dung, phương pháp giảng dạy phải phù hợp với từng cấp học, lớp học nên khi tổ chức trò chơi nếu giáo viên cần chú ý để học sinh không sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi.

Hiện nay việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy và học các môn học nói chung và môn Toán nói riêng theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống chưa được giáo viên coi trọng, dù các ví dụ và bài tập bám sát nội dung lý thuyết và có tính thực tế cao. Các trò chơi đơn điệu chưa phong phú, thường là trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? , hoặc truyền điện mà thôi. Và đặc biệt cách tổ chức trò chơi chưa đúng, còn lộn xộn chưa đúng quy trình. Vì vậy hiệu quả dạy và học chưa cao.

pptx 19 trang Hiền Tài 10/07/2024 115823
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Ứng dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hứng thú học toán cho học sinh Lớp 3 (Bộ sách Kêt nối tri thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN 
TRƯỜNG TH 
BÁO CÁO 
ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 3 (Bộ sách KÊT NỐI TRI THỨC) 
Người thực hiện: 
Trình độ chuyên môn: 
Chức vụ: Giáo viên 
Đơn vị công tác: Trường TH 
2. Thực hiện biện pháp 
2 
 Lý do chọn biện pháp 
1 
 Kết luận và đề xuất 
4 
 BÁO CÁO 
ỨNG DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 3 
3. Hiệu quả của biện pháp 
3 
LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
Phương pháp sử dụng trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn học sinh do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, tạo cơ hội rèn kĩ năng học tập hợp tác cho học sinh, duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học. Bộ GD&ĐT đã yêu cầu nội dung, phương pháp giảng dạy phải phù hợp với từng cấp học, lớp học nên khi tổ chức trò chơi nếu giáo viên cần chú ý để học sinh không sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi. 
Hiện nay việc sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy và học các môn học nói chung và môn Toán nói riêng theo bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống chưa được giáo viên coi trọng, dù các ví dụ và bài tập bám sát nội dung lý thuyết và có tính thực tế cao. Các trò chơi đơn điệu chưa phong phú, thường là trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? , hoặc truyền điện mà thôi. Và đặc biệt cách tổ chức trò chơi chưa đúng, còn lộn xộn chưa đúng quy trình. Vì vậy hiệu quả dạy và học chưa cao. 
 Trò chơi: Truyền điện 
 Trò chơi: Ai nhiều điểm nhất 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
 Trò chơi: Tìm lá cho hoa 
. 
 Trò chơi: Rồng cuốn lên mây 
. 
Thứ tư 
 Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ 
. 
Thứ năm 
2. Nội dung các biện pháp 
Quy trình sử dụng chung 
Thực hiện trò chơi 
Giới thiệu tên và mục đích trò chơi 
Hướng dẫn chơi 
Nhận xét sau cuộc chơi 
1 
2 
3 
4 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 1: Truyền điện 
Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất kì đồ dùng nào. 
Số người chơi: Cả lớp. 
Quản trò, trọng tài: Giáo viên. 
Thời gian chơi: 5 - 7 phút. 
Cách chơi: Tất cả học sinh trong lớp đều đứng lên. Giáo viên bắt đầu gọi từ một em bất kì. 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 2: Ai nhiều điểm nhất 
Chuẩn bị 
2 cành cây có đánh số 1,2. Phấn màu. Đồng hồ theo dõi thời gian. 
Một số bông hoa cắt bằng giấy màu cứng, mặt trước màu trắng ghi các phép tính như: 
341 x 2 
213 x 3 
212 x 4 
110 x 5 
203 x 3 
437 x 2 
205 x 4 
872 : 4 
375 : 5 
390 : 6 
905 : 5 
578 : 3 
230 : 6 
420 : 6 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 2: Ai nhiều điểm nhất 
Cách chơi 
Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội 7 học sinh. 
Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu lần lượt từng đội cử người lên bốc hoa trên bàn giáo viên. 
Người chơi có nhiệm vụ làm nhanh phép tính ghi trên bông hoa, mỗi em làm 1 phép tính nhân và một phép tính chia. 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 3: Tìm lá cho hoa 
Chuẩn bị 
2 bông hoa màu bằng bìa cứng, mặt sau gắn nam châm. 
10 chiếc lá xanh có gắn nam châm mặt sau. 
550 
415 
225 + 325 
 215 + 220 
 577 - 27 
 632 - 12 
 530 - 115 
 434 -19 
 750 -200 
 368 + 47 
 172 + 319 
 600 - 50 
Số người chơi: 8 người – 2 đội 
Quản trò, trọng tài: Giáo viên và 2 học sinh có năng lực học toán tốt 
Thời gian chơi: 5 - 7 phút. 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 3: Tìm lá cho hoa 
Cách chơi 
Gắn 2 bông hoa vào những chiếc lá rồi giới thiệu. Có 2 bông hoa mà nhị của nó là kết quả, phải chọn nhanh những chiếc lá có phép tính ứng với kết quả ở nhị hoa và gắn vào cành hoa của đội mình 
2 đội xếp hàng một, khi nghe hiệu lệnh 2 đội bắt đầu chơi. 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 4: Rồng cuốn lên mây 
Chuẩn bị: Không cần chuẩn bị bất kì đồ dùng nào. 
Số người chơi: 5 học sinh. 
Quản trò, trọng tài: Giáo viên và 1 học sinh quan sát ghi chép những bạn trả lời đúng phép tính mà đầu rồng nêu ra. 
Thời gian chơi: 5 - 7 phút. 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 4: Rồng cuốn lên mây 
Cách chơi 
1 học sinh giỏi được chủ định làm đầu rồng lên bảng. Cất tiếng hát: 
Rồng cuốn lên mây 
Rồng cuốn lên mây 
Ai mà tính giỏi về đây với mình 
Sau đó học sinh giỏi được chủ định làm đầu rồng hỏi tiếp: 
Người tính giỏi có nhà hay không? 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 4: Rồng cuốn lên mây 
Cách chơi 
Một em học sinh bất kì trả lời: 
Có tôi, có tôi 
Em làm đầu rồng ra phép tính đố, ví dụ: 40 : 5 bằng bao nhiêu? 
Em tính giỏi trả lời. Nếu trả lời đúng thì được đi tiếp theo em đầu rồng. Cứ như thế em làm đầu rồng cứ ra câu hỏi và cuốn dần các bạn lên mây 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 5: Thi quay kim đồng hồ 
Chuẩn bị: 3 mô hình đồng hồ 
Đội chơi: 3 đội 
Quản trò, trọng tài: Giáo viên 
Thời gian chơi: 5 - 7 phút. 
2. Nội dung các biện pháp 
Trò chơi thứ 5: Thi quay kim đồng hồ 
Cách chơi 
Lần thứ nhất: Gọi 3 đại diện của 3 đội lên bảng phát cho mỗi em 1 mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên. 
Lần thứ hai: Các đội lại thay người chơi khác 
Chơi trong 6 lần 
3. Hiệu quả của các biện pháp 
Thái độ học sinh 
Trước khi áp dụng 
Sau khi áp dụng 
Số lượng 
Tỉ lệ 
Số lượng 
Tỉ lệ 
Học sinh hào hứng tham gia trò chơi, tích cực xây dựng bài 
8/32 
25% 
32/32 
100% 
Học sinh giải đúng bài tập cơ bản trong trò chơi 
11/32 
34% 
30/32 
93% 
Học sinh giải đúng, nhanh bài tập khó trong trò chơi 
5/32 
15% 
26/32 
81% 
Học sinh thụ động, nhút nhát, chưa tham gia xây dựng bài 
19/32 
59% 
0/32 
0% 
Bảng so sánh kết quả hứng thú, chủ động học toán của học sinh lớp 3 trước và sau khi áp dụng giải pháp 
BÀI HỌC KINH NGHIỆM 
Việc đưa các trò chơi vào các tiết học Toán là rất cần thiết. Trò chơi giúp các em nắm kiến thức một cách rất nhẹ nhàng, thoải mái, áp lực giảm học tập, giúp các em phát triển được năng lực tư duy, trí tưởng tượng 
Việc sử dụng các trò chơi học tập trong môn Toán giúp học sinh vận dụng được nhiều các kiến thức, kĩ năng đã học vào trò chơi và từ đó học sinh được thực hành, luyện tập, củng cố, mở rộng kiến thức, kĩ năng đã học. 
Về phía giáo viên 
Tích cực tự học, nghiên cứu tài liệu để nắm bắt được lý thuyết cũng như cách sử dụng phương pháp trò chơi 
Về phía nhà trường 
Cần tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên. Chỉ đạo giáo viên tích cực sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy học 
Về phía cấp quản lý 
Xây dựng chương trình bồi dưỡng cho giáo viên Tiểu học. Đầu tư đồ dùng dạy học. Có thêm những tài liệu về sử dụng phương pháp trò chơi trong dạy và học 
NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbao_cao_ung_dung_tro_choi_hoc_tap_nham_nang_cao_hung_thu_hoc.pptx