SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Lịch sử khi dạy bài 2 - Xã hội nguyên thủy - chương trình Lịch sử 10 ban cơ bản

SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Lịch sử khi dạy bài 2 - Xã hội nguyên thủy - chương trình Lịch sử 10 ban cơ bản

Trong bối cảnh của sự phát triển nhanh chóng chưa từng thấy của khoa học – công nghệ hiện nay, của xu thế toàn cầu hoá, các nước trên thế giới và Việt Nam đều hướng đến việc cải cách nền giáo dục để thích ứng với hoàn cảnh mới. Vấn đề đào tạo con người đáp ứng cho sự nghiệp phát triển đất nước là một công việc hết sức quan trọng

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và nghị quyết Trung ương lần thứ tư, khoá VII ( 1993) đã ghi rõ phương hướng : “ Đổi mới giáo dục, coi giáo dục là là quốc sách hàng đầu, giáo dục đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến trên thế giới, phát huy nền giáo dục nhằm phát huy nhân tố con người và vì con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [1]

Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với tiến bộ khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động” [2]

Lịch sử cũng như các bộ môn khác ở nhà trường phổ thông có vị trí rất quan trong trong việc đào tạo, giáo dục học sinh trở thành con người toàn diện vừa nắm vững tri thức khoa học vừa giữ gìn được bản sắc dân tộc. Thông qua lịch sử các em không chỉ thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc mà rộng hơn là cả một xã hội loài người. Nhà sử học Pasutô khẳng đinh “ Muốn đào tạo con người hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, sự hứng thú, hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch sử. Chính lịch sử là bằng chứng hiển nhiên về sự toàn thắng của công cuộc xây dựng, sáng tạo đối với sự tàn phá, chiến thắng của hoà bình đối với chiến tranh, sự gần gũi hiểu biết của các dân tộc về văn học và các mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập

 

doc 14 trang thuychi01 7433
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức Lịch sử khi dạy bài 2 - Xã hội nguyên thủy - chương trình Lịch sử 10 ban cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
	 	 Trang
1. Mở đầu 	2	
1.1	 Lí do chọn đề tài	2
1.2 Mục đích nghiên cứu	3	
1.3 Đối tượng nghiên cứu	4
1.4 Phương pháp nghiên cứu	4
1.5 Điểm mới của sáng kiến	4 	
2. Nội dung của sáng kiến 	5
2.1. Cơ sở lí luận	5
2.2 Cơ sở thực tiễn	6
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện	8
2.4. Hiệu quả của việc sử dụng phương pháp giao bài tập 	 11
về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức 
lịch sử khi dạy bài 2- xã hội nguyên thủy trong chương
 trình lịch sử 10, ban cơ bản – tại trường THPT Hoằng 
Hóa 3 
3. Kết luận và kiến nghị	 13
3.1. Kết luận	 13
3.2. Kiến nghị	 13
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong bối cảnh của sự phát triển nhanh chóng chưa từng thấy của khoa học – công nghệ hiện nay, của xu thế toàn cầu hoá, các nước trên thế giới và Việt Nam đều hướng đến việc cải cách nền giáo dục để thích ứng với hoàn cảnh mới. Vấn đề đào tạo con người đáp ứng cho sự nghiệp phát triển đất nước là một công việc hết sức quan trọng
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII và nghị quyết Trung ương lần thứ tư, khoá VII ( 1993) đã ghi rõ phương hướng : “ Đổi mới giáo dục, coi giáo dục là là quốc sách hàng đầu, giáo dục đóng vai trò then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn , lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến trên thế giới, phát huy nền giáo dục nhằm phát huy nhân tố con người và vì con người trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc” [1]
Đại hội XII tiếp tục khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, với tiến bộ khoa học – công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn  nhân lực và thị trường lao động” [2]
Lịch sử cũng như các bộ môn khác ở nhà trường phổ thông có vị trí rất quan trong trong việc đào tạo, giáo dục học sinh trở thành con người toàn diện vừa nắm vững tri thức khoa học vừa giữ gìn được bản sắc dân tộc. Thông qua lịch sử các em không chỉ thấy được quá trình phát triển của một đất nước, một dân tộc mà rộng hơn là cả một xã hội loài người. Nhà sử học Pasutô khẳng đinh “ Muốn đào tạo con người hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật, sự hứng thú, hấp dẫn ngày càng tăng đối với hiện tại không hề làm giảm bớt sự chú ý của chúng ta đối với việc dạy học lịch sử. Chính lịch sử là bằng chứng hiển nhiên về sự toàn thắng của công cuộc xây dựng, sáng tạo đối với sự tàn phá, chiến thắng của hoà bình đối với chiến tranh, sự gần gũi hiểu biết của các dân tộc về văn học và các mặt khác, khắc phục tình trạng biệt lập
Như vậy, so với các môn học khác thì môn lịch sử có nhiều ưu thế hơn trong giáo dục tư tưởng, tình cảm đối với thế hệ trẻ. Những kiến thức lịch sử không chỉ đơn thuần dạy cho các em biết yêu ghét trong đấu tranh giai cấp, biết yêu quý lao động mà còn góp phần hình thành cho học sinh cách ứng xử đúng đắn trong cuộc sống bởi “ bắt nguồn từ một sự thực là trong khoa học lịch sử có những yếu tố nghệ thuật”
Để xứng đáng với vị trí đó, việc cải tiến nội dung môn học phải được tiến hành song song với cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học bôn môn lịch sử . muốn nâng cao chất lượng dạy học bộ môn nói chung, hiệu quả từng bài học nói riêng cần phải phát triển nhận thức độc lập của học sinh. Bởi vì chỉ có tư duy độc lập sang tạo mới giúp học sinh nắm vững bản chất sự kiện, hiện tượng, hiểu sâu sắc khái niệm, quy luật lịch sử và rút ra bài học kinh nghiệm. Việc sử dụng bài tập nói chung, bài tập về nhà nói riêng trong dạy học lịch sử là một trong những biện pháp quan trọng để phát triển tư duy độc lập của học sinh . Song trong thực tế giảng dạy vấn đề bài tập lịch sử nói chung đặc biệt là bài tập về nhà nói riêng còn chưa thực sự được chú ý 
Tình trạng trên là do nhiều nguyên nhân gây nên song cơ bản là do lâu nay giáo viên dạy cũng chỉ quan tâm đến việc truyền đạt kiến thức trên lớp không chú ý nhiều đến vấn đề giao bài tập về nhà và kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh. Còn học sinh thì cho rằng lịch sử một môn học nghiên cứu về quá khứ mà quá khứ là cái đã qua không thể thay đổi được nên chỉ học cho qua chứ không có gì vận dụng vào thực tế vì vậy không cần hiểu sâu sắc mà chỉ cần học thuộc lòng một cách thụ động là được. Điều này đã dẫn đến một thực tế đáng buồn là trong những năm vừa qua bộ môn lịch sử đã trở thành tâm điểm của việc đạt kết quả rất thấp trong các kì thi và vấn đề dạy và học lịch sử như thế nào luôn trở thành đề tài nóng sau mỗi kì thi THPT quốc gia. Đặc biệt trong năm học này và các năm học tiếp theo khi tiến hành thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia, bộ môn lịch sử cũng như các bộ môn khác , phần kiến thức thi không chỉ ở chương trình sách giáo khoa lớp 12 như trước mà cả trong chương trình 10 và 11vì vậy để các em nắm vững, hiểu và nhớ lâu kiến thức lịch sử càng là một vấn đề cấp bách trong giảng dạy của giáo viên trung học phổ thông 
Từ thực trạng của vấn đề và qua thực tế giảng dạy môn lịch sử ở trường phổ thông tôi nhận thấy việc giao bài tập và yêu cầu học sinh làm bài tập cuối giờ tại lớp và bài tập ở nhà môn lịch sử đã góp phần giúp học sinh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động mà vững chắc, qua đó góp phần giúp các en hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức các bài học lịch sử . Ở đây trong phạm vi đề tài này tôi xin mạnh dạn đưa ra kinh nghiệm trong việc : Xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử khi dạy bài 2.- Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban cơ bản
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học môn lịch sử trong trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong thời kì hội nhập. Cũng như góp phần khắc sâu kiến thức, phát huy tính tự giác, độc lập và sáng tạo của học sinh. Qua đó nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc giao bài tập về nhà, yêu cầu học sinh làm bài tập trong dạy và học lịch sử. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu
	Trong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này tôi chỉ nghiên cứu áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 10THPT trong phần kiến thức “ Xã hội nguyên thủy”
1.4. Phương pháp nghiên cứu	
Đề nghiên cứu được đề tài tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: 
Phương pháp đọc tài liệu
Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm
Phương pháp điều tra thực tiễn
Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh 
1.5. Điểm mới của sang kiến 
	Vận dụng phương pháp giao bài tập bài tập về nhà và những kĩ năng kiểm tra, đôn đốc việc làm bài tập về nhà môn lịch sử nhằm nâng cao hiệu quả tiếp nhận kiến thức và tư duy tái tạo kiến thức của học sinh
2. Nội dung sang kiến 
2.1. Cơ sở lí luận 
Vấn đề bài tập lịch sử đã được nhiều nhà giáo dục nói chung và giáo dục lịch sử nói riêng trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu
Trên thế giới, thông qua tài liệu dịch vấn đề này đã được đề cập đến trong các công trình sau:
	N.G. Đairri trong cuốn “ Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào” đã cho rằng việc chuẩn bị bài tập của học sinh được coi như là loại hình chủ yếu của hoạt động tự lập, bởi vì khi học sinh làm bài tập đặc biệt là bài tập ở nhà không có sự tác động của các nhà sư phạm. Các bài tập có khả năng to lớn trong việc phát triển học sinh và vạch ra bản chất của hiện tượng
	N.M. Iakovlev trong cuốn “ Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thông” đã khẳng định những thành tích hoc tập của học sinh được đảm bảo không chỉ bằng các bài học được tiến hành tốt trên lớp mà còn bằng các bài tập tự lập của học sinh ở nhà. 
	I.F Khalamôp, trong tác phẩm “ Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào” khẳng định: chỉ có một hệ thống hợp lí các bài tập luyện tập thì kiến thức mới đạt được sâu sắc và bền vững. Qua đó tác giả đề cao việc làm bài tập đặc biệt là bài tập ở nhà của học sinh trong vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh.
Ở trong nước vấn đề xây dựng và sử dụng bài tập lịch sử cũng được quan tâm:
Các tác giả Nguyễn Thị Côi, Phạm Kim Anh trong cuốn “ Bài học Lịch sử trong trường phổ thông trung học” cũng phần nào đề cập đến vấn đề bải tập. Giáo viên không chỉ ra bài tập mà cần phải kiểm tra việc hoàn thành bài tập của học sinh và việc kiểm tra này có thể là cơ sở để dẫn dắt các em nghiên cứu trước bài mới 
Giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử” của các tác giả Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị  đề cập đến những cơ sở lí luận của việc cần thiết phải xây dựng và sử dụng bài tập lịch sử, phát triển và giáo dục tư tưởng cho học sinh
Mặt khác, hiện nay một số vấn đề lớn đặt ra với giáo dục đó là lằm thế nào để giải quyết mâu thuẫn giữa số lượng tri thức dường như vô hạn với thời gian đào tạo có hạn ở trường phổ thông . Nhà trường không thể cung cấp cho học sinh vốn kiến thức đủ dùng cho cả đời mà giúp cho người học năng lực tự học tập, tự nghiên cứu tự mình chiếm lĩnh các tri thức mới. . §Ó ®¹t ®­îc ®iÒu nµy, gi¸o dôc häc hiÖn ®¹i chó träng ®Õn qu¸ tr×nh “gi¸o dôc mang tÝnh tÝch cùc” , “gîi më t­ duy”, “lÊy häc sinh lµm trung t©m”. VÊn ®Ò c¬ b¶n trong gi¸o dôc hiÖn ®¹i lµ ®Ò cao vai trß tù lùc cña häc sinh tÝch cùc ho¸ ho¹t ®éng ng­êi häc. Muèn häc sinh ho¹t ®éng ®éc lËp tÝch cùc, ng­êi gi¸o viªn ph¶i cã hÖ thèng ph­¬ng ph¸p d¹y häc thÝch hîp, tæ chøc, ®iÒu khiÓn líp häc hîp lÝ gióp häc sinh cã thÓ tù m×nh lÜnh héi ®­îc kiÕn thøc cña bµi. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc cña thÇy ®ßi hái häc sinh ph¶i ®éc lËp t­ duy ®Ó kh¸m ph¸ ra nh÷ng kiÕn thøc míi (tÊt nhiªn lµ kh¸m ph¸ l¹i tri thøc ®· cã cña loµi ng­êi). Gi¸o viªn khi d¹y häc ph¶i hiÓu ®­îc häc sinh cña m×nh ®Ó tõ ®ã cã ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tèt nhÊt. Gi¶ng d¹y theo h­íng “lÊy häc sinh lµm trung t©m” gi¸o viªn cã vai trß h­íng dÉn, tæ chøc, träng tµi cè vÊn cho häc sinh nh­ tæ chøc trao ®æi ®µm tho¹i vµ nªu nh÷ng c©u hái mang tÝnh chÊt bµi tËp nhËn thøc, bµi tËp thùc hµnh. B»ng c¸ch t¹o ra nh÷ng t×nh huèng cã vÊn ®Ò, häc sinh bÞ ®Èy vµo tr¹ng th¸i t©m lÝ c¨ng th¼ng vµ lµm xuÊt hiÖn ë c¸c em nhu cÇu nhËn thøc. Trong qu¸ tr×nh tr×nh bµy, thÇy nªu lªn mét vÊn ®Ò míi ch­a biÕt vµ yªu cÇu häc sinh ph¶i t×m c¸ch gi¶i quyÕt. Häc sinh tù m×nh gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò, ®i s©u vµo b¶n chÊt cña c¸c sù kiÖn, hay hiÖn t­îng lÞch sö, t×m ra mèi quan hÖ gi÷a chóng vµ tiÕn tíi hiÓu lÞch sö ë møc ®é cao h¬n, n¾m ®­îc sù kiÖn mét c¸ch ®Çy ®ñ h¬n. Trong qu¸ tr×nh ®ã häc sinh lu«n ph¶i ®éng n·o, c¸c thao t¸c t­ duy nh­ ph©n tÝch, so s¸nh, tæng hîp...lu«n ®­îc huy ®éng. Do ®ã n¨ng lùc s¸ng t¹o cña häc sinh ®­îc rÌn luyÖn, tÝnh n¨ng næ, t×m tßi dÇn ®­îc h×nh thµnh. §ång thêi lÝ luËn d¹y häc hiÖn ®¹i còng ®Ò cao ®­îc vai trß cña bµi tËp lÞch sö trong đó có bài tập về nhà . Tr­íc kia ng­êi ta th­êng quan niÖm häc lÞch sö kh«ng cÇn ph¶i t­ duy, chØ cÇn häc thuéc lßng ghi nhí c¸c ngµy th¸ng, sù kiÖn. Nh­ng nh÷ng n¨m gÇn ®©y c¸c nhµ lÝ luËn d¹y häc ®· kh¼ng ®Þnh r»ng viÖc ra bµi tËp lÞch sö cho häc sinh cã ý nghÜa rÊt lín ®èi víi viÖc ph¸t triÓn t­ duy vµ phÇn nµo ®ã h×nh thµnh tÝnh ®éc lËp tù gi¸c trong häc tËp cña häc sinh. Trong d¹y häc ph¸t triÓn tÝnh tÝch cùc ®éc lËp cña ng­êi häc th× cã t¸c dông rÊt lín tíi hiÖu qu¶ cña bµi häc, häc sinh ®· cã mét ph­¬ng ph¸p, mét c¸ch thøc, mét con ®­êng, mét ph­¬ng h­íng tiÕp cËn víi ®èi t­îng nhËn thøc tõ nhiÒu phÝa.
2.2. Cơ sở thực tiễn 
Việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông là một qua trình phức tạp và đa dạng, nó đòi hỏi giáo viên không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn mà còn phải có kĩ năng ứng xử tình huống sư phạm, kĩ năng vận dụng phối hợp kiến thức liên môn, kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin một cách linh hoạt làm cho giờ học lịch sử bớt đi sự khô khan, làm cho kiến thức lịch sử trở nên gần gũi hơn với các em học sinh.Tuy nhiên để nắm bắt kiến thức theo chiều sâu và để các em hiểu rõ, nhớ lâu thì đòi hỏi các em phải được độc lập tìm hiểu và nhớ lại kiến thức đã được cung cấp thông qua việc xử lí những bài tập lịch sử được giao 
 	Để việc giao bài tập cho học sinh thực sự mang lại hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải hiểu rõ bài tập lịch sử là gì? Bài tập lịch sử có những dạng nào , nên áp dụng phù hợp dạng bài tập nào cho kiểu bài nào, đối tượng học sinh nào?
	Bài tập về nhà thường được giao cuối giờ học, giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh tự học ở nhà . Bài tập về nhà cần hướng vào những nội dung quan trọng của bài học để biết học sinh lĩnh hội như thế nào. Vì vậy bài tập về nhà môn lịch sử không phải chỉ là những câu hỏi trong sách giáo khoa lại càng không thể là những lời dặn chung chung của giáo viên cuối mỗi giờ học. Bài tập lịch sử có nội dung rộng hơn câu hỏi sách giáo khoa, đòi hỏi thời gian, công sức, trí tuệ cho mỗicủa học sinh. Bài tập lịch sử rất đa dạng và phong phú như: bài tập trắc nghiệm, bài tập vẽ sơ đồ, đồ thị , lập bảng niên biểu, bài tập sưu tầm tài liệu 
Căn cứ vào nội dung bài dạy giáo viên cần xác định những dạng bài tập phù hợp với kiến thức của bài, tiến hành biên soạn hệ thống bài tập. Có như vậy việc giao bài cho các em mới thực sự hiệu quả. Thông thường bài tập lịch sử có những dạng như: bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận (vẽ sơ đồ, đồ thị , lập bảng niên biểu, dạng bài tập sưu tầm, chứng minh )
Tuy nhiên khi giao bài tập giáo viên cũng cần lưu ý: Bài tập dễ quá sẽ làm cho học sinh chủ quan không kích thích được tính tích cực độc lập nhận thức của các em, nhưng ngược lại, nếu khó quá sẽ làm cho việc lĩnh hội kiến thức mới của học sinh kém hiệu quả. Chỉ có bài tập khó vừa sức học sinh mới đòi hỏi sự cố gắng phát triển tư duy của mình. Muốn thực hiện được điều này, bài tập đưa ra cần nằm ở vùng phát triển gần nhất của học sinh. Do vậy, khi thiết kế bài tập cũng cần thể hiện sự phân hoá nhằm đáp ứng những năng lực khác nhau của học sinh (giỏi, khá, trung bình) đó là vấn đề phức tạp đòi hỏi kinh nghiệm và nghệ thuật của người giáo viên trong dạy học
	Như vậy để giao bài tập có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải đầu tư công sức nghiên cứu, biên soạn hệ thống bài tập, cho phù hợp với bài dạy.Hơn nữa sau khi đã giao bài tập cho học sinh giáo viên còn phải tiến hanh kiểm tra việc học sinh đã làm hay chưa, hiệu quả như thế nào? Đây là vấn đề khá khó khăn đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt trong cách kiểm tra cũng như sửa bài vì môn lịch sử rất ít có giờ bài tập. Điều này khiến cho một bộ phận không nhỏ giáo viên ngại giao bài tập trong các tiết học lịch sử và thường không chú trọng vấn đề này trong các tiết dạy ở nhà trường phổ thông, điều này làm cho học sinh chỉ nắm bắt kiến thức một cách tức thời, không suy nghĩ sâu và nhớ lâu về kiến thức bài học
Yêu cầu hiểu biết lịch sử, nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai đặt ra cho giáo viên dạy lịch sử yêu cầu và nhiệm vụ: làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, kích thích hứng thú học lịch sử cho học sinh để các em nắm bắt chân thực và đúng về kiến thức lịch sử, để các em hiểu sâu, nhớ lâu và làm bài thi có hiệu quả, để môn sử không còn là đề tài “nóng“ sau mỗi kì thi tốt nghiệp và đại học hàng năm. Để hoàn thành được nhiệm vụ trên đòi hỏi giáo viên dạy lịch sử phải kiến thức vững vàng về bộ môn lịch sử và các bộ môn khác ở trường THPT, các lĩnh vực khoa học và nghệ thuật đồng thời cũng có kĩ năng biên soạn và phân loại hệ thống bài tập, đề ra mục tiêu và thời điểm ứng dụng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả lĩnh hội kiến thức của học sinh. 
Từ thực trạng của vấn đề như đã trình bày, tôi đã chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng bài tập về nhà nhằm giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử khi dạybài 2 - Xã hội nguyên thủy - chương trình lịch sử 10 ban cơ bản
2.3. Các biện pháp tổ chức thực hiện
* Để thực hiện thành công tiết dạy giáo viên cần có sự chuẩn bị cần thiết như sau : 
- Xác định các dạng bài tập phù hợp với kiến thức bài học
- Biên soạn các bài tập theo các mức độ: nhận biết, vận dụng, thông hiều
- Hình thành cấu trúc bài tập được đưa ra cuối giờ học
* Tiến trình thực hiện trong tiết dạy 
Sau khi dạy xong kiến thức bài 2, giáo viên hệ thống hóa những kiến thức trọng tâm của bài và yêu cầu học sinh chú trọng đến những vấn đề cơ bản của bài như
- Thị tộc là gì, bộ lạc là gì? Quan hệ trong thị tộc và bộ lạc
- Con người đã tìm và sử dụng những loại kim khí nào, vào thời gian nào?, tác dụng
- Vì sao tư hữu xuất hiện, thay đổi của xã hội khi xuất hiện tư hữu
 Khi học sinh đã định hình những kiến thức đã được học giáo viên tiến hành ra bài tập về nhà
Đối với bài tập trắc nghiệm giáo viên có thể phô tô cho các em 
Câu hỏi tự luận và bảng biểu , giáo viên dùng máy chiếu cung cấp hoặc viết lên bảng cho học sinh ghi vào vở bài tập
* Các dạng bài tập được sử dụng đối với bài 2
a. Bài tập trắc nghiệm : Đây là dạng bài tập hiện nay đang được áp dụng cho kì thi THPT Quốc gia, dạng bài tập này trong dạy học lịch sử được xây dựng dựa trên việc khai thác và sử dụng đa dạng các nguồn kiến thức, các khía cạnh khác nhau của tri thức lịch sử. Do đó bài tập trắc nghiệm góp phần phản ánh đánh giá khá chân thực vá chính xác việc tiếp nhận và lưu giữ các tri thức lịch sử của học sinh. Dạng bài tập này đòi hỏi giáo viên phải chịu khó đầu tư thời gian và công sức để soạn các câu hỏi nhằm giúp học sinh phát triển khả năng tư duy như suy luận, phán đoán, tìm ra mối lien hệ giữa các sự kiện và hiện tượng
Trong bài giáo viên có thể đưa một số câu hỏi trắc nghiệm như sau
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với thị tộc? 
A. Những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu. 
B. Những người đàn bà giữ vai trò quan trọng trong xã hội. 
C. Những người sống chung trong hang động, mái đá. 
D. Những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm. 
Câu 2 : Biểu hiện nào dưới đây gắn liền với bộ lạc? 
A. Tập hợp một thị tộc. 
B. Các thị tộc có quan hệ gắn bó với nhau. 
C. Tập hợp một số thị tộc, sống cạnh nhau, có họ hàng gắn với nhau và cùng một nguồn gốc tổ tiên xa xôi. 
D. Gồm 5-7 gia đình sống trong các hang động mái đá
Câu 3: Trong quá trình phát triển chung của một lịch sử nhân loại, cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất? 
A. Trung Quốc, Việt Nam. 	 B. Tây Á, Ai Cập.
C. In-đô-nê-xi-a, Đông Phi 	 D. Tây Á, Nam Âu
Câu 4: Khoảng 3.000 năm trước đây, cư dân vùng nào là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?
A. Trung Quốc 	 B. Việt Nam 
C. In-đô-nê-xi-a 	 D. Tây Á và Nam Âu 
Câu5: Kết quả nào dưới đây được đánh giá là kết quả lớn nhất của việc sử dụng công cụ bằng sắt? 
A. Khai khẩn được đất bỏ hoang. 	
B. Đưa năng suất lao động tăng lên. 
C. Sản xuất đủ nuôi sống cộng đồng. 	
D. Tại ra khối lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên
Câu 6: Trong buổi đầu thời đại kim khí, loại kim loại nào được sử dụng sớm nhất? 
A. Sắt B. Đồng thau 	C. Đồng đỏ D. Thiếc 
Câu 7: Điều kiện nào làm cho xã hội có sản phẩm dư thừa? 
A. Con người hăng hái sản xuất. 
B. Công cụ sản xuất bằng kim loại xuất hiện. 
C. Con người biết tiết kiệm trong chi tiêu 
D. Con người đã chinh phục được tự nhiên. 
Câu 8: Khi có sản phẩm dư thừa, ai là người chiếm đoạt của dư thừa đó? 
A. Tất cả mọi người trong xã hội. 
B. Những người có chức phận 
C. Những người trực tiếp làm ra của cải nhiều nhất. 
D. Những người đứng đầu mỗi gia đình. . 
Câu 9: Tư hữu xuất hiện đã dẫn tới sự thay đổi lớn nhất trong xã hội loài người là gì?
A. Xã hội phân chia kẻ giàu, người nghèo dẫn đến phân chia thành giai cấp. 
B. Của cải dư thừa dẫn đến khủng hoảng thừa. 
C. Những người giàu có, phung phí tài sản. 
D. Xã hội nguyên thủy tan rã, nhà nước có giai cấp đầu tiên xuất hiện
Câu 10: Thời kì xã hội có giai cấp đầu tiên gọi là 
A. Thời nguyên thuỷ B. Thời phong kiến C. Thời Cổ đại. D. Thời kim khí
 Câu 11. Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là
A. Làng bản.	B. Công xã.	C. Thị tộc.	D. Bộ lạc.
Câu 12: Thị tộc được hình thành
A. Từ khi Người tối cổ xuất hiện.
B. Từ khi Người tinh khôn xuất hiện.
C. Từ chặng đường đầu với sự tồn tại của một loài vượn cổ.
D. Từ khi giai cấp và nhà nước ra đời.
Câu 13: Công việc thư

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_va_su_dung_bai_tap_ve_nha_nham_giup_hoc_sinh_h.doc