SKKN Xây dựng nhiều bài tập hóa học từ bài toán gốc nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT

SKKN Xây dựng nhiều bài tập hóa học từ bài toán gốc nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT

Đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để vươn lên sánh vai với các cường quốc năm châu. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng theo nhu cầu của xã hội.

Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ khóa XI đã nhất trí thông qua NQ số 29 NQ/TW với nội dung: “ Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” [1]

Để làm được điều đó việc đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) để nâng cao hiệu quả dạy học là nhu cầu thiết yếu của ngành giáo dục.Đổi mới PPDH không chỉ là quy luật mà còn là nhu cầu của người học lẫnngười dạy. Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện vàphát triển khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngaytrong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiệnđại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấnđề”.

Mục đích của giáo dục ngày nay đòi hỏi mỗi người cần phải có kiến thức,có năng lực tư duy, có khả năng làm việc độc lập, chủ động, tự giác sáng tạo.Tuy nhiên hiện nay, trong nhà trường phổ thông có thực trạng là thầy nặng về thuyết trình, truyền thụ kiến thức một chiều ,trò tiếp thu thụ động, học tập một cách máy móc, rập khuôn, thiếu tích cực và gặp nhiều khó khăn khi gặp các vấn đề cần giải quyết.

 

doc 22 trang thuychi01 6490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng nhiều bài tập hóa học từ bài toán gốc nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA 3
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG NHIỀU BÀI TẬP HÓA HỌC TỪ
BÀI TOÁN GỐC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT
Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhân
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hóa Học
THANH HOÁ, NĂM 2018
MỤC LỤC
Mục
Nội Dung
Trang
1
Mục lục
2
1.Mở đầu
1
3
1.1 Lý do chọn đề tài 
1
4
1.2 Mục đích nghiên cứu
1
5
1.3 Đối tượng nghiên cứu
1
6
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
1
7
2.Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 
2
8
2.1 Cơ sở lí luận của vấn đề
2
9
2.2 Thực trạng của vấn đề 
4
10
2.3. Các sáng kiến và giải pháp đã sử dụng giải quyết vấn đề
4
11
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
16
12
3. Kết luận, đề xuất
17
13
3.1 Kết luận
17
14
3.2 Đề xuất
17
1.MỞ ĐẦU:
1.1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để vươn lên sánh vai với các cường quốc năm châu. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, sự thách thức của quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng theo nhu cầu của xã hội. 
Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐ khóa XI đã nhất trí thông qua NQ số 29 NQ/TW với nội dung: “ Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Phát triển phẩm chất, năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” [1]
Để làm được điều đó việc đổi mới phương pháp dạy học(PPDH) để nâng cao hiệu quả dạy học là nhu cầu thiết yếu của ngành giáo dục.Đổi mới PPDH không chỉ là quy luật mà còn là nhu cầu của người học lẫnngười dạy. Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện vàphát triển khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngaytrong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông. Áp dụng những phương pháp giáo dục hiệnđại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấnđề”.
Mục đích của giáo dục ngày nay đòi hỏi mỗi người cần phải có kiến thức,có năng lực tư duy, có khả năng làm việc độc lập, chủ động, tự giác sáng tạo.Tuy nhiên hiện nay, trong nhà trường phổ thông có thực trạng là thầy nặng về thuyết trình, truyền thụ kiến thức một chiều ,trò tiếp thu thụ động, học tập một cách máy móc, rập khuôn, thiếu tích cực và gặp nhiều khó khăn khi gặp các vấn đề cần giải quyết.
Theo phương châm của giáo dục và đào tạo hiện nay “lấy học sinh làm vị trí trung tâm trong các giờ học”, học sinh phải là chủ thể tích cực thì thay vì dạy cho học sinh tất cả các dạng ta nên phát huy được tính chủ động tích cực sáng tạo của học sinh,học sinh phải có khả năng tự học,tự tìm hiểu,tự ra đề được cho mình từ những kiến thức tiếp thu được,đó chính là phát triển tư duy sáng tạo và hình thành kĩ năng tự giải quyết vấn đề, đây là một vấn đề cần thiết trong đổi mới giáo dục. 
Vì vậy tôi chọn đề tài : “Xây dựng nhiều bài tập hoá học từ bài toán gốc nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT.
1.2. Mục đích nghiên cứu	
-Đề tài áp dụng được sẽ giúp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh THPT
- Hướng dẫn học sinh biết cách tự xây dựng và giải nhiều bài tập hóa học từ bài toán gốc 
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập từ bài toán gốc và qua đó phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh 
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lí luận .
+ Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà Nước, của Bộ giáo dục và Đào tạo có liên quan đến đề tài.
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lí học, giáo dục học ,phương pháp dạy học và phương pháp phát triển tư duy sáng tạo.
-Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
Xây dựng bảng kiểm tra, quan sát năng lực tư duy sáng tạo và của HS THPT và đánh giá sự tiến bộ của HS qua quá trình bồi dưỡng và phát triển tư duy sáng tạo.
-Phương pháp xử lý thông tin.
Sử dụng toán học thống kê để xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
2.NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lí luận của đề tài 
2.1.1.Khái niệm tư duy
Theo M.N.Sacdacop:Tư duy là sự nhận thức khái quát gián tiếp các sự vật và hiện tượng của hiệnthực trong những dấu hiệu ,những thuộc tính chung và bản chất của chúng.Tư duy cũng là sự nhận thức sáng tạo những sự vật và hiện tượng mới ,riêng lẻ của hiện thực trên cơ sở những kiến thức khái quát hóa đã thu nhận được [2].
2.1.2.Tư duy sáng tạo 
J.Danton cho rằng “Tư duy sáng tạo đó là những năng lực tìm thấy những ý nghĩa mới ,tìm thấy những mối quan hệ,là một chức năng của kiến thức,trí tưởng tượng và sự đánh giá,là một quá trình,một cách dạy và học bao gồm những chuối phiêu liêu ,chứa đựng những điều như:sự khám phá,sự phát sinh,sự đổi mới, trí tưởng tượng, sự thí nghiệm ,sự thám hiểm ” [3].
2.1.3.Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học
Việc phát triển tư duy sáng tạo trong quá trình dạy học hình thành cho người học phương pháp học tập khoa học, năng lực sáng tạo, khả năng thích ứng với môi trường
 - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo của người học. 
- Giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức ra những tình huống học tập kích thích trí tò mò, tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh, hướng dẫn học sinh học tập.
 - Người học được tham gia vào quá trình đánh giá, tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. 
-Người học có thể phát triển thành các bài toán khác nhau dựa vào kiến thức đã được thầy cung cấp để nhận thức thấu đáo mọi góc cạnh của vấn đề .Khi đó đề ra có thể biến tấu dưới nhiều hình thức ,nhiều dạng câu hỏi khác nhau,dữ kiện khác nhau thì học sinh vẫn nhận dạng và giải quyết được.
2.1.4.Khái niệm bài tập hóa học
Theo từ điển tiếng Việt, bài tập là bài giao cho học sinh làm để vận dụng kiến thức đã học, còn bài toán là vấn đề cần giải quyết bằng phương pháp khoa học.
Theo các nhà lý luận dạy học Liên Xô (cũ), bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán, mà trong khi hoàn thành chúng học sinh (HS) nắm được hay hoàn thiện một tri thức hoặc một kỹ năng nào đó, bằng cách trả lời vấn đáp, trả lời viết hoặc có kèm theo thực nghiệm. [4]
Hiện nay ở nước ta, thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này. BTHH là một vấn đề không lớn mà trong trường hợp tổng quát được giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học. Về mặt lý luận dạy học, để phát huy tối đa tác dụng của bài tập hóa học trong quá trình dạy học, người giáo viên phải sử dụng và hiểu nó theo quan điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động. Bài tập chỉ có thể thực sự là “bài tập” khi nó trở thành đối tượng hoạt động của chủ thể, khi có một người nào đó chọn nó làm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi có một “người giải”. Vì vậy, bài tập và người học có mối liên hệ mật thiết tạo thành một hệ thống toàn vẹn, thống nhất và liên hệ chặt chẽ với nhau.
2.1.5.Bài tập hóa học trong việc phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Chỉ có vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập học sinh mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.Bài tập hóa học ( BTHH ) là phương tiện để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ,phát hiện vấn đề một cách tốt nhất. Thông qua bài tập hoá học, học sinh được rèn luyện các kỹ năng như kỹ năng viết và cân bằng phương trình hóa học, kỹ năng tính theo công thức và phương trình hóa học, kỹ năng thực hành ,kĩ năng vận dụng sáng tạo các phương pháp giải nhanh, BTHH giúp rèn luyện tư duy nhất là tư duy sáng tạo, phát triển trí thông minh cho HS. Một số vấn đề lý thuyết cần phải đào sâu mới hiểu được trọn vẹn, một số bài toán có tính chất đặc biệt, ngoài cách giải thông thường còn có cách giải độc đáo nếu HS có tầm nhìn sắc sảo. Đặc biệt là những bài tập được phát triển từ bài toán gốc khi thay đổi dữ kiện ,các góc độ khác nhau , đó là một phương pháp rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh. Vì rằng giải một bài toán bằng nhiều cách,xây dựng bài toán dưới các góc độ khác nhau thì khả năng tư duy của HS tăng lên gấp nhiều lần so với giải bài toán bằng một cách và không nhìn nhận nhiều hướng ,không phân tích, mổ xẻ đến nơi đến chốn. 
- BTHH còn được sử dụng như một phương tiện để nghiên cứu tài liệu mới (hình thành khái niệm, định luật). Khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự lực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bền vững.
 - BTHH còn làm chính xác hóa các khái niệm, định luật đã học. 
- BTHH phát huy tính tích cực, tự lực của HS và hình thành phương pháp học tập hợp lý. 
- BTHH còn là phương tiện để kiểm tra - đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS một cách chính xác.
 - Giáo dục đạo đức, tác phong như rèn tính kiên nhẫn, trung thực, chính xác, khoa học và sáng tạo, phong cách làm việc khoa học (có tổ chức, kế hoạch, ) nâng cao hứng thú học tập bộ môn, điều này thể hiện rõ khi giải bài tập thực nghiệm. Trên đây là một số tác dụng của BTHH, nhưng cần phải khẳng định rằng: Bản thân BTHH chưa có tác dụng gì cả. Không phải một BTHH "hay" thì luôn luôn có tác dụng tích cực . Vấn đề phụ thuộc chủ yếu là "người sử dụng" nó, phải biết trao đúng đối tượng, phải biết cách khai thác triệt để mọi khía cạnh có thể có của bài toán, để học sinh tự tìm ra lời giải,tự nhìn nhận dưới nhiều góc độ Lúc đó BTHH mới thực sự có ý nghĩa và phát huy được hết tác dụng của nó.
-Việc học sinh có thể tự sáng tạo ,thay đổi dữ kiện của bài tập để hình thành các bài tập khác và sử dụng sơ đồ grap,các phương pháp giải nhanh để giải sẽ giúp học sinh nhìn thấy mọi khía cạnh của bài toán vànắm vững kiến thức tốt nhất.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
	Trong thực tế dạy học, còn nhiều giáo viên áp dụng phương pháp daỵ học cũ. GV không làm cho HS hiểu trọn vẹn một vấn đề, một bài toán, một quá trình suy luận (vì những lí do khách quan và chủ quan khác nhau) thông qua những câu hỏi "tại sao ?".	
Khi dạy một dạng toán mới 1 số giáo viên dạy thep phương pháp truyền thụ kiến thức học sinh tiếp thu một cách thụ động và cũng chỉ biết đến bài tập đó mà không có khả năng sáng tạo,suy luận ra những bài tập khác.Vì vậy khi giải các bài tập khác có dữ kiện ,cách hỏi khác nhau học sinh bị ngợp và không giải được
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
	Từ bài toán gốc là bài toán hỗn hơp kim loại tác dụng với HNO3thông qua việc hướng dẫn học sinh giải bằng cách lập sơ đồ,áp dụng các phương pháp giải nhanh như bảo toàn khối lượng,bảo toàn electron.Thông qua sơ đồ giáo viên hướng dẫn cho học sinh sáng tạo thay đổi dữ kiện để có thể phát triển thành những bài tập khác nhau,và giải theo các phương pháp khác nhau để học sinh học 1 bài tập có thể tư duy cho nhiều bài tập.
Bài toán gốc :Cho 16,6 g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,96 lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ).Cho dụng dịch A tác dụng với NaOH dư ,lọc thu kết tủa ,nung kết tủa trong không không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B.Tìm thành phần của A,B và tính m.
Đối với dạng toán này hướng dẫn cho hs lập sơ đồ sẽ dễ giải hơn
Vì HNO3 dư nên Fe chỉ tạo muối Fe(III)
Al(OH)3 đã tan hết trong dung dịch NaOH dư vì nó là hiđroxit lưỡng tính
Có thể tóm tắt thành sơ đồ sau và chỉ ra thành phần của A,B: 
Hướng dẫn giải:
HD học sinh có thể dùng phương trình phản ứng để tính theo cách thông thường hoặc theo định luật bảo toàn e.Với x,y lần lượt là mol của Al và Fe.Tổng mol e do Al,Fe nhường =tổng mol e do N trong HNO3 nhận về NO.
Nhìn vào sơ đồ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe => m=0,1.160=16g
Từ bài toán trên có thể đổi cung, đổi đỉnh của grap hoặc thay đổi dữ kiện sẽtạo ra các bài toán khác nhau,giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhìn vào sơ đồ để cho đại lượng này tính đại lượng kia để học sinh thỏa sức sáng tạo ,phát triển tư duy
Bài 1:Cho 16,6 g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ).Cho dụng dịch A tác dụng với NaOH dư ,lọc thu kết tủa ,nung kết tủa trong không không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn B.Tìm thành phần của A,B và tính V.
Có thể tóm tắt thành sơ đồ sau và chỉ ra thành phần của A,B: 
 Hướng dẫn giải:
HD Nhìn vào sơ đồ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe =>
 =>
(vì Al(OH)3đã tan hết trong dung dịch NaOH dư)
Hs có thể tính theo cách thông thường là tính theo phương trình phản ứng để hoặc theo định luật bảo toàn e.
Từ đó tính V=0,4.22,4 =8,96 lit	
Tacó thể phát triển thành bài toán khó hơn 
Bài 2: Cho hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe ) tác dụng vừa hết với 325 ml dụng dịch HNO3 2,5M.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 là 17,1.Cho dụng dịch A tác dụng với dd NH3 dư ,lọc thu được m gam kết tủa 
Tìm giá trị của m.
Hướng dẫn giải:
Gọi a,blần lượt là mol NO và N2O
Dùng bảo toàn nguyên tố N tacó mol NO3- tạo muối =0,88-0,07-2.0,03-0,03=0,72
Có thể tóm tắt thành sơ đồ sau :
Ap dụng ĐLBTĐT ta có
Áp dụng ĐLBTKL taco m(Al+Fe) =53,4-0,03.18-0,72.62=8,22 gam
Từ đó m=mKL+mOH- =8,22+17.0,69=19,95 gam
Bài 3:Cho 16,6 g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 91 gam muối và V lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Cho dụng dịch A tác dụng với NaOH dư ,lọc thu kết tủa ,nung kết tủa trong không không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn B.Tìm thành phần của A,B và tính V, m.
Có thể tóm tắt thành sơ đồ sau và chỉ ra thành phần của A,B: 
Hướng dẫn giải:
Hs có thể viết phương trình hoặc dùng bảo toàn nguyên tố để lập hệ phương trình với x,y lần lượt là mol Al,Fe
Từ đó tính V=0,4.22,4 =8,96 lit
Nhìn vào sơ đồ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe => m=0,1.160=16g
Hoặc cách khác
sử dụng netrao đổi = =>
Từ đó tính V=0,4.22,4 =8,96 lit
Nhìn vào sơ đồ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe => m=0,1.160=16g
Bài 4:Cho m g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 91 gam muối và V lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ).Cho dụng dịch A tác dụng với NaOH dư ,lọc thu kết tủa ,nung kết tủa trong không không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn B.Tìm thành phần của A,B và tính V, m.
Có thể tóm tắt thành sơ đồ sau và chỉ ra thành phần của A,B: 
Hướng dẫn giải:
HD Nhìn vào sơ đồ áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe =>
=>m=27.0,2 +56.0,2 =16,6 gam
Từ đó tính V=0,4.22,4 =8,96 lit
Bài 5:Cho m g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 91 gam muối và 8,96 lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Cho dụng dịch A tác dụng với NaOH dư ,lọc thu kết tủa ,nung kết tủa trong không không khí đến khối lượng không đổi thu được m’ gam chất rắn B.Tìm thành phần của A,B và tính m,m’.
Hướng dẫn giải:
Hs có thể viết phương trình hoặc dùng bảo toàn e để lập hệ phương trình với x,y lần lượt là mol Al,Fe 
=>m=27.0,2 +56.0,2 =16,6 gam
Dùng định luật bảo toàn nguyên tố Fe => m’=160.0,1=16gam
Bài 6:Cho m g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m’ gam muối và 8,96 lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Cho dụng dịch A tác dụng với NaOH dư ,lọc thu kết tủa ,nung kết tủa trong không không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn B.Tìm thành phần của A,B và tính m,m’.
Hướng dẫn giải:
=>3x=0,6=> x=0,2=>
=>m=27.0,2 +56.0,2 =16,6 gam
Ta có m’=213.0,2+242.0,2= 91gam hoặc =16,6 +62.1,2 =91gam
Bài 7:Cho 16,6 g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng vừa đủ với m gam dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 91 gam 2 muối có khối lượng lớn nhất và V lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc). (sản phẩm khử duy nhất ).Tính V,m.
Hướng dẫn giải:
Đây là bài toán đơn giản hơn bài toán gốc 
Hs có thể viết phương trình hoặc dùng bảo toàn nguyên tố để lập hệ phương trình với x,y lần lượt là mol Al,Fe
Từ đó tính V=0,4.22,4 =8,96 lit
Hoặc cách khác
sử dụng netrao đổi =
 =>
Từ đó tính V=0,4.22,4 =8,96 lit
Để tính mol HNO3 có nhiều cách 
Cách 1:
Al+4HNO3Al(NO3)3+NO +2H2O
0,2 0,8
Fe+4HNO3Fe(NO3)3+NO +2H2O
0,2 0,8
Tổng mol HNO3=1,6
Cách 2:
Mol HNO3 = molNO3- tạo muối và tạo sản phẩm khử =0,4 +1,2 =1,6
Bài 8:Cho m g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng vừa đủ với 504 gam dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 91 gam hỗn hợp 2 muối có khối lượng lớn nhất và V lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ).Tính V,m.
Hướng dẫn giải:
 Gọi x,ylần lượt là mol của Al,Fe
Al+4HNO3Al(NO3)3+NO +2H2O
x 4x x x
Fe+4HNO3Fe(NO3)3+NO +2H2Oy 4y y y
=>m=27.0,2 +56.0,2 =16,6 gam ; V=0,4.22,4 =8,96 lit
HS có thể tính mo e trao đổi và liên hệ với mol HNO3
Bài 9:Cho m g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng vừa đủ với m’ gam dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 91 gam hỗn hợp 2 muối có khối lượng lớn nhất và 8,96 lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Tính m,m’.
Hướng dẫn giải:
Ta có hệ 
=>m=27.0,2 +56.0,2 =16,6 gam
Mol HNO3 = molNO3- tạo muối và tạo sản phẩm khử =0,4 +1,2 =1,6
Bài 10:Cho m g kim loại Al tác dụng vừa đủ với m’ gam dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m’ gam 1 muối và 4,256 lít 2 khí không mầu có 1 khí hóa nâu trong không khí (đktc) có khối lượng 2,82 gam..Tính m,m’.
Hướng dẫn giải:
Tacó
nên 2 khí là NO và N2
Theo định luật bảo toàn e ta có
3x=1,2=>x=0,4=>
Bài 11:Cho 5,4 g kim loại Al tác dụng vừa đủ với dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và 1,792 lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc).Tính m.
Hướng dẫn giải:
 =>mol e do Al nhường =0,2.3=0,6
nNO=0,08 => mol e nhận =0,08.3=0,24 .Vậy ngoài NO ra còn có NH4NO3
0,6=0,24 + 8x =>x=0,0325mol mmuối = 80.0,0325+213.0,2=45,2g
Bài 12:Cho m g kim loại Al tác dụng vừa đủ với m’ gam dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m’’ gam muối và 4,48 lít khí không mầu hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Tính m,m’,m’’.
Hướng dẫn giải:
Al+4HNO3Al(NO3)3+NO +2H2O
0,2 0,8 0,2 0,2
 m=27.0,2=5,4; m’=0,8.63.100/20=252 gam ; m’’=213.0,2=42,6gam
Bài 13:Cho 11,2 g kim loại Fe tác dụng với 189 gam dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và V lít khí không mầu , hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Tính m,V
Hướng dẫn giải:
molFe =0,2 mà mol HNO3=0,6 nên trong phản ứng với HNO3thì Fe dư.
Fe+4HNO3Fe(NO3)3+NO +2H2O
0,15 0,6 0,15 0,15
Fe +2Fe (NO3)33Fe(NO3)2
0,05 0,1 0,15
Khối lượng 2 muối m=180.0,15+0,05.242=39,1 gamV=0,15.22,4 =3,36 lit
Bài 14:Cho 11,2 g kim loại Fe tác dụng vừa đủ với dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa m gam muối và 3,36 lít khí không mầu , hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Tính m.
Hướng dẫn giải:
molFe =0,2 mà số mol e nhận=0,15.3=0,45 <0,8nên phải tạo cả 2muối
Khối lượng muối m=180.0,15+0,05.242=39,1 gam
Bài 15:Cho m g kim loại Fe tác dụng vừa đủ với dụng dịch HNO3 20%.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A chứa 39,1 gam muối và 3,36 lít khí không mầu , hóa nâu trong không khí (đktc) (sản phẩm khử duy nhất )..Tính m.
Hướng dẫn giải:
Gỉa sửchỉ tạo muối Fe (III) molFe =0,1615 mà số mol e nhận=0,15.3=0,45 <0,1615.3=0,4845
Gỉa sử chỉ tạo muối Fe (II) molFe =0,217 mà số mol e nhận=0,15.3=0,45 <0,217.2=0,434nên phải tạo cả 2muối
Khối lượng muối m=56.0,2=11,2 gam
Bài 16:Cho 16,6 g hỗn hợp 2 kim loại (Al,Fe) tác dụng với dụng dịch HNO3 loãng dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 8,96 lít khí X (đktc) (sản phẩm khử duy 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_nhieu_bai_tap_hoa_hoc_tu_bai_toan_goc_nham_pha.doc