SKKN Xây dựng hệ thống công thức giải nhanh toán trắc nghiệm chương I – Giải tích 12

SKKN Xây dựng hệ thống công thức giải nhanh toán trắc nghiệm chương I – Giải tích 12

 Mục đích của việc dạy và học là trang bị cho người học kỹ năng cần thiết , về tư duy, nhân cách , phẩm chất và đạo đức . Đào tạo thế hệ trẻ có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực công tác thích ứng với cuộc sống , giáo dục phát triển toàn diện trí thể mĩ. Đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước , phù hợp với sự phát triển kinh tế toàn cầu , thời đại phát triển công nghệ thông tin.

 Trong công cuộc đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục nước nhà ,đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Một điểm đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay luôn coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò là người giúp các em đi đúng hướng, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.

 Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi mới hình thức thi của môn toán từ hình thức thi tự luận với thời gian làm bài 150 phút sang thi trắc nghiệm thời gian 90 phút cho 50 câu. Làm toán trắc nghiệm không chỉ đòi hỏi học sinh có kiến thức mà còn phải biết giải bài toán trong thời gian nhanh nhất. Vì vậy, giáo viên và học sinh cần phải đổi mới phương pháp dạy và học để đáp ứng được hai yêu cầu : nắm được kiến thức và giải bài toán trong thời gian nhanh nhất có thể.

 Để đáp ứng được vấn đề này , theo tôi cần cho học sinh tự tìm tòi cách giải các dạng toán tổng quát và rút ra công thức giải nhanh cho các dạng toán đó , đảm bảo học sinh vừa có kiến thức sâu lại đáp ứng được yêu cầu giải bài toán trong thời gian nhanh nhất có thể .

 

doc 20 trang thuychi01 8434
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Xây dựng hệ thống công thức giải nhanh toán trắc nghiệm chương I – Giải tích 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 3
 ***************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH TOÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I – GIẢI TÍCH 12
 Người thực hiện: LÊ THANH TÂM
 Chức vụ: Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực :Môn Toán 
THANH HÓA NĂM 2017
MỤC LỤC
 Trang
A. MỞ ĐẦU 3
B. NỘI DUNG 4
2.1. Cơ sở lí luận .
2.2 . Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 
2.3. Các giải pháp . 
 I.Xây dựng công thức đạo hàm nhanh của một số hàm số thường gặp 5
 II. Xây dựng công thức và phương pháp giải nhanh những bài toán 5
về hàm số bậc ba 
 1. Bài toán về tính đơn điệu của hàm số 5
 2. Bài toán về cực trị hàm số bậc ba 7
Xây dựng công thức và phương pháp giải nhanh những bài 
toán về hàm số bậc bốn 10 
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 19
C . KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 
3.1 Kết luận 19
 3.2 . Kiến nghị 19
 A . MỞ ĐẦU 
1.1 Lí do chọn đề tài :
 Mục đích của việc dạy và học là trang bị cho người học kỹ năng cần thiết , về tư duy, nhân cách , phẩm chất và đạo đức . Đào tạo thế hệ trẻ có đủ phẩm chất đạo đức, năng lực công tác thích ứng với cuộc sống , giáo dục phát triển toàn diện trí thể mĩ. Đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước , phù hợp với sự phát triển kinh tế toàn cầu , thời đại phát triển công nghệ thông tin.
 Trong công cuộc đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục nước nhà ,đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Một điểm đổi mới trong phương pháp dạy học hiện nay luôn coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm, người thầy chỉ đóng vai trò là người giúp các em đi đúng hướng, giúp các em tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo.
 Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đổi mới hình thức thi của môn toán từ hình thức thi tự luận với thời gian làm bài 150 phút sang thi trắc nghiệm thời gian 90 phút cho 50 câu. Làm toán trắc nghiệm không chỉ đòi hỏi học sinh có kiến thức mà còn phải biết giải bài toán trong thời gian nhanh nhất. Vì vậy, giáo viên và học sinh cần phải đổi mới phương pháp dạy và học để đáp ứng được hai yêu cầu : nắm được kiến thức và giải bài toán trong thời gian nhanh nhất có thể. 
 Để đáp ứng được vấn đề này , theo tôi cần cho học sinh tự tìm tòi cách giải các dạng toán tổng quát và rút ra công thức giải nhanh cho các dạng toán đó , đảm bảo học sinh vừa có kiến thức sâu lại đáp ứng được yêu cầu giải bài toán trong thời gian nhanh nhất có thể .
1.2 Mục đích nghiên cứu :
 Đổi mới hình thức thi từ tự luận sang thi trắc nghiệm, đòi hỏi giáo viên và học sinh phải thay đổi phương pháp dạy và học để đảm bảo học sinh vừa nắm vững kiến thức, vừa xử lý bài toán trong thời gian nhanh nhất.
 Một trong những phương pháp đó là từ bài toán tự luận tìm ra các kĩ thuật ,công thức giải nhanh cho bài toán giải theo hình thức trắc nghiệm . Làm vậy sẽ đáp ứng được hai yêu cầu học sinh nắm trắc kiến thức và xử lý nhanh.
1.3 Đối tượng nghiên cứu :
 Đề tài nghiên cứu về hệ thống công thức giải nhanh một số dạng toán trắc nghiệm chương I - Giải tích 12 như Tính đơn điệu , cực trị  .Từ đó giúp học sinh vừa nắm vững phương pháp các dạng toán này, vừa có hệ thống công thức để xử lý nhanh các bài toán đó trong các đề thi trắc nghiệm.
1.4 Phương pháp nghiên cứu 
 Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
 Tìm kiếm các tài liệu tham khảo từ các nguồn khác nhau liên quan đến bài toán về tính đơn điệu và cực trị của các hàm số học trong chương trình SGK Giải Tích 12 để xây dựng hệ thống ví dụ minh họa cho học sinh rèn luyện, củng cố.
NỘI DUNG 
2.1 Cơ sở lí luận :
1) Định lí mở rộng về tính đơn điệu của hàm số :
Giả sử hàm f có đạo hàm trên khoảng . Nếu với mọi (hoặc với mọi ) thì hàm số f đồng biến (hoặc nghịch biến) trên . [5]
2) Khái niệm cực trị của hàm số
a) Định nghĩa: f là hàm số xác định trên tập D () và 
 + x0 được gọi là một điểm cực đại của hàm số f nếu tồn tại một khoảng 
(a ; b) chứa điểm x0 sao cho và 
Khi đó f(x0) được gọi là giá trị cực đại của hàm số f
 + x0 được gọi là một điểm cực tiểu của hàm số f nếu tồn tại một khoảng
 (a ; b) chứa điểm x0 sao cho và 
Khi đó f(x0) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f
 + Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. 
 + Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là cực trị. [5]
3) Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị:
Giả sử hàm số f liên tục trên khoảng chứa điểm và có đạo hàm trên các khoảng và .Khi đó 
Nếu với mọi và với mọi thì hàm số đạt cực tiểu tại .
Nếu với mọi và với mọi thì hàm số đạt cực tiểu tại . [5]
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng :
 Mặc dù đã nắm khá vững kiến thức nhưng để giải được một bài toán về tính đơn điệu và cực trị của hàm số theo các bước của bài toán tự luận, đặc biệt là những bài toán vận dụng cao học sinh phải mất 5 đến 8 phút mới hoàn thành. Trong khi đó thời gian dành cho 1 câu trong đề thi trắc nghiệm khoảng 2 phút. Rất nhiều học sinh, kể cả học sinh khá giỏi cũng không hoàn thành được bài làm của mình trong khoảng thời gian 90 phút dành cho 50 câu nếu không có kỹ thuật và “mẹo” giải nhanh. 
2.3 Giải pháp thực hiện :
 Trong giờ dạy của mình tôi thực hiện các bước sau: 
 Bước 1: Nêu vấn đề , định hướng cho học sinh giải các dạng toán thường gặp dưới dạng tự luận để học sinh hiểu được bản chất vấn đề.
 Bước 2: Cho học sinh chốt công thức giải nhanh cho mỗi dạng toán.
 Bước 3: Đưa ra hệ thống bài tập trắc nghiệm minh họa đề học sinh rèn luyện, củng cố ghi nhớ kiến thức.
I.Xây dựng công thức đạo hàm nhanh của một số hàm số thường gặp 
*) Thành lập công thức:
 Giáo viên cho học sinh sử dụng các qui tắc tính đạo hàm tìm đạo hàm của các hàm số , 
* ) Chốt công thức tính nhanh sau :
+) 
+) 
II. Xây dựng công thức và phương pháp giải nhanh những bài toán về hàm số bậc ba 
Bài toán về tính đơn điệu của hàm số 
 a)Tìm điều kiện để hàm số bậc ba đồng biến trên R .
 b)Tìm điều kiện đề hàm số bậc ba nghịch biến trên R 
 c)Tìm điều kiện để hàm số bậc ba nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng k cho trước .
 d) Tìm điều kiện để hàm số bậc ba đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng k cho trước.
* ) Thành lập công thức : 
Giáo viên dẫn dắt cho học sinh giải bài toán dưới dạng tổng quát: 
 Ta có 
 a) Hàm số đồng biến trên và dấu bằng xảy ra ở hữu hạn điểm 
 b) Hàm số nghịch biến trên và dấu bằng xảy ra ở hữu hạn điểm 
c) Để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng k có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho 
b) Để hàm số đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng k có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho 
*) Chốt công thức giải nhanh : 
 Dữ kiện 
 Công thức 
Hàm số bậc ba 
đồng biến trên R
Hàm số bậc ba 
nghịch biến trên R
Hàm số bậc ba nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng k cho trước 
 Hàm số bậc ba đồng biến trên một đoạn có độ dài bằng k cho trước 
*) Các ví dụ minh họa :
Ví dụ 1 : Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó?
	A. 	B. 	C. 	D. [3]
Giải : Hàm số xác định trên .
Hàm số nghịch biến trên R 
Chọn đáp án A.
Ví dụ 2: Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó khi: 
A. B. C. D. [3]
Giải : Hàm số xác định trên R
Hàm số đồng biến trên R 
Chọn đáp án B. 
Ví dụ 3 : Cho hàm số . Tìm để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3.
A. B. C. D. [3]
Giải : 
Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài bằng 3 
Chọn đáp án B
 2. Bài toán về cực trị hàm số bậc ba :
a)Tìm điều kiện để hàm số bậc ba có hai cực trị (có cực đại và cực tiểu).
b) Tìm điều kiện để hàm số bậc ba không có cực trị .
c) Tìm điều kiện để hàm số bậc ba có hai cực trị . Tìm tọa độ trung điểm của hai điểm cực trị của đồ thị hàm số .
d) Tìm điều kiện để hàm số bậc ba có hai cực trị . Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (phương trình đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số).
* ) Thành lập công thức : 
+ Giáo viên dẫn dắt cho học sinh giải bài toán dưới dạng tổng quát: 
a) Hàm số có hai cực trị (có CĐ và CT) có hai nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi x qua chúng 
b) Hàm số không có cực trị vô nghiệm hoặc có nghiệm kép 
c) Khi đó hoành độ của hai điểm cực trị là hai nghiệm x1 , x2 của phương trình 
 Theo định lí viet : = 
Do đó, tọa độ trung điểm của hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là chính là điểm uốn của đồ thị hàm số 
d) Chia y cho y’ rồi biểu diễn y theo y’ ta được :
Do x0 là điểm cực trị của hàm số thì y’(x0 )= 0 nên ta có 
 y CĐ = 
 y CT = 
Vậy phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là 
*) Chốt công thức giải nhanh cho bài toán :
 Dữ kiện 
 Công thức 
 Hàm số có hai cực trị (có CĐ và CT)
 Hàm số không có cực trị 
Khi hàm số có hai điểm cực trị thì trung điểm của hai điểm cực trị của đồ thị hàm số
chính là điểm uốn của đồ thị hàm số
Khi hàm số có hai điểm cực trị thì phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số 
 *) Các ví dụ minh họa : 
Ví dụ 4: Với giá trị nào của tham số m thì hàm số có cực đại và cực tiểu.
A. B. C. D. [3]
 Giải : 
Hàm số có cực đại và cực tiểu 
Chọn đáp án C
Ví dụ 5: Với giá trị nào của tham số m thì hàm số không có cực trị? 
A. B. C. D. [3]
Giải : 
Hàm số không có cực trị 
Chọn đáp án A
Ví dụ 6: Cho hàm số , có đồ thị .Với thì phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị là: 
A. 	 B. 	C. 	 D. 
Giải : 
Với hàm số có cực đại và cực tiểu .Khi đó phương trình đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số là 
Chọn đáp án A
Ví dụ 7: Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị và đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân ?
A. B. C. D. [2]
 Giải :
Hàm số có cực đại và cực tiểu (*)
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác cân nên hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm cực trị có hệ số góc bằng 
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
So với (*) được 
Chọn đáp án A.
Ví dụ 8: Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị và đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng d : x+ 4y – 3 =0 góc 
 A. B. C. D. [2]
Giải 
Hàm số có cực đại và cực tiểu (*)
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số .Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo với đường thẳng 
d : x+ 4y – 3 =0 góc nên ta có : 
 hoặc 
 hoặc 
 hoặc 
So với (*) được 
Chọn đáp án A.
Ví dụ 9: Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị và các điểm này đối xứng nhau qua đường thẳng d: x – 2y – 5 = 0
A. B . C. D . [2]
Giải :
Hàm số có cực đại và cực tiểu (*)
Trung điểm của hai điểm cực trị là I (1; m-2)
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là 
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đối xứng nhau qua đường thẳng d khi và chỉ khi đường thẳng d đi qua trung điểm của hai đoạn thẳng nối hai điểm cực trị và d vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị 
Chọn đáp án C
Ví dụ 10: Tìm m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị cách đều đường thẳng d : y = x – 1 ?
A. B. C. D. [2]
Giải : 
Hàm số có cực đại và cực tiểu (*)
Trung điểm của hai điểm cực trị là I (1; m)
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là 
Hai điểm cực trị A,B của đồ thị hàm số cách đều đường thẳng d khi d đi qua trung điểm I của AB hoặc AB song song (hoặc trùng ) với d 
So với điều kiện (*) ta được m = 0 .
Chọn đáp án D
Xây dựng công thức và phương pháp giải nhanh những bài toán về hàm số bậc bốn 
1) Cực trị hàm số bậc bốn :
1)Tìm điều kiện để hàm số có ba cực trị .
2) Tìm điều kiện để hàm số có 1 cực trị .
3) Tìm điều kiện để hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu.
4) Tìm điều kiện để hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu. 
5) Tìm điều kiện để hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị là điểm cực đại 
6) Tìm điều kiện để hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị là điểm cực tiểu .
7) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành một tam giác vuông cân .
 8) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều . 
9) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho góc .
10) ) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho.
11) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho .
12) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho .
13) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho 
14)Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho 
15) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp 
16) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp 
17) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho tam giác ABC có trọng tâm là gốc tọa độ O.
18) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho tam giác ABC có trực tâm là gốc tọa độ O.
19) Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho tam giác ABC cùng với điểm O tạo thành một hình thoi .
* ) Thành lập công thức : 
Giáo viên dẫn dắt cho học sinh giải bài toán dưới dạng tổng quát: 
1) Hàm số có 3 cực trị 0 có ba nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi x qua chúng 
2) Hàm số có 1 cực trị = 0 có 1 nghiệm và y’ đổi dấu khi x qua chúng 
3) Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu khi và chỉ khi và hàm số có 3 cực trị 
4) Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu khi và chỉ khi và hàm số có 3 cực trị 
5) Hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị là điểm cực đại khi và chỉ khi và hàm số có 1 cực trị 
6) Hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị là điểm cực tiểu khi và chỉ khi và hàm số có 1 cực trị 
Với điều kiện đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị là :, , . Khi đó và 
7) cân tại A nên phải vuông tại A 
8) cân tại A nên đều = 
9) Góc 
10) BC = OA 
11) 
12) 
13) 
14) Gọi H là trung điểm của BC, .Khi đó 
Do đó 
15) và . Suy ra 
16) = 
17) O là trọng tâm của tam giác ABC .
18) Vì tam giác ABC cân tại A nên .
Do đó , O là trực tâm của tam giác ABC ..
19) Do nên tam giác ABC cùng với O tạo thành hình thoi ABOC khi và chỉ khi H là trung điểm của OA 
*) Chốt công thức giải nhanh 
 Dữ kiện 
 Công thức 
Hàm số có 3 cực trị 
Hàm số có 1 cực trị 
Hàm số có 1 cực đại và 2 cực tiểu
Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu
Hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị là điểm cực đại(có cực đại mà không có cực tiểu )
Hàm số chỉ có duy nhất 1 cực trị là điểm cực tiểu(có cực tiểu mà không có cực đại) 
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị , , tạo thành : 
 Dữ kiện 
 Công thức 
 Tam giác vuông cân 
 Tam giác đều 
 BC = OA 
 hay 
Tam giác ngoại tiếp đường tròn có bán kính 
Tam giác nội tiếp đường tròn có bán kính 
Gốc tọa độ O là trọng tâm của tam giác ABC 
Gốc tọa độ O là trực tâm của tam giác ABC 
Tam giác ABC cùng với O tạo thành một hình thoi 
*) Ví dụ minh họa : 
Ví dụ 11: Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị ?
 A. . B. C. D. 
Giải 
Hàm số có 3 điểm cực trị khi 
Chọn đáp án B.
Ví dụ 12 : Tìm m để đồ thị hàm số có đúng 1 điểm cực trị ?
 A. B. C. D. [3]
Giải 
Hàm số có 3 điểm cực trị khi 
Chọn đáp án D
Ví dụ 13: Tìm m để đồ thị hàm số có 2 cực đại và 1cực tiểu.
 A . B. C. D. 
Giải :
Hàm số có 2 cực đại và 1cực tiểu 
Chọn đáp án B
Ví dụ 14: Cho hàm số . Xác định để đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân.	
A. 	 	B. 	 C. 	D. [3]
Giải 
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân 
Chọn đáp án C.
Ví dụ 15: Cho hàm số , có đồ thị .Tìm để đồ thị có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.	
A. 	 	B. 	C. 	D. [1]
Giải 
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác đều 
Chọn đáp án A
Ví dụ 16: Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có một góc bằng 1200
 A. hoặc B. hoặc C. D. [3]
Giải 
 Tam giác ABC cân tại C nên 
Chọn đáp án D.
Ví dụ 17: Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị A ,B,C sao cho 
 A. B. C. D. hoặc [1]
Giải : 
Chọn đáp án A
Ví dụ 18: Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị A ,B,C sao cho 
 A. B. C. D. [3]
Giải 
Với a = m , b = -1 , . Từ suy ra m = 3
Chọn đáp án D
Ví dụ 19: Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho B,C nằm trên trục hoành ?
 A. B . C. D . 
Giải 
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C sao cho B,C nằm trên trục hoành khi 
Chọn đáp án C
Ví dụ 20: Cho hàm số .Xác định để đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 4.	
A. 	 	B. 	C. 	 D. [3]
Giải 
Đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 4.	
Chọn đáp án B
Ví dụ 21: Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích lớn nhất ?
 A. B. C. D. [3]
Giải 
Đồ thị hàm số có 3 cực trị A,B,C : 
Diện tích tam giác ABC : 
Do đó khi 
Chọn đáp án C
Ví dụ 22 : Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1?
 A. hoặc B. hoặc 
 C. hoặc D. hoặc 
Giải [1]
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 
Chọn đáp án B
Ví dụ 23: Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1?
 A. B. C. D. hoặc 
Giải 
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1
Chọn đáp án B
Ví dụ 24: Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O ?
 A. B. C. D. hoặc 
Giải [1]
Đồ thị hàm sốcó 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O 
Chọn đáp án C
Ví dụ 25: Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A ,B, C cùng với gốc tọa độ O tạo thành một hình thoi ?
 A. B. C. D. 
Giải 
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A ,B, C cùng với gốc tọa độ O tạo thành một hình thoi
Chọn đáp án A
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm	
 Năm học 2016- 2017 là năm đầu tiên Bộ Giáo Dục và Đào Tạo áp dụng hình thức thi trắc nghiệm cho môn toán trong kỳ thi THPT Quốc Gia. Trong thời gian qua thầy và trò chúng tôi đã áp dụng đề tài này vào thực tiễn dạy và học và đã cho kết quả tốt. Đa số học sinh vận dụng tích cực hệ thống kiến thức vào giải toán trắc nghiệm và đã xử lý rất tốt các đề thi trong thời gian rất ngắn. 
C . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
3.1 Kết luận : 
 - Đề tài đã được áp dụng và đạt kết quả tương đối tốt , có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh. Giáo viên nên áp dụng có chọn lọc cho phù hợp với học sinh của mình.
 3.2 . Kiến nghị 
 - Trong quá trình dạy học giải bài tập toán , giáo viên cần xây dựng bài giảng thành hệ thống những bài tập có phương pháp và quy trình giải. Đồng thời khuyến khích các em tổng quát hóa, hoặc xây dựng các công thức giải nhanh , trúng đích cho các bài toán trắc nghiệm.
 - Đề tài không tránh khỏi những thiếu xót , để hoàn thiện hơn , tôi mong được sự góp ý chân thành của đồng nghiệp ./. 
 Tôi xin trân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2017
 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,không sao chép nội dung của người khác.
 Lê Thanh Tâm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cực trị - Nhận biết –Thông Hiểu – Vận dụng –Tác giả Nguyễn Bảo Vương
Chinh phục đề thi Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Tác giả Ông Cao Tuấn 
Ngân hàng đề trắc nghiệm trên trang Luyện thi thủ khoa -Internet
Một số thủ thuật giải nhanh môn toán – Tác giả Nguyễn Phú Khánh 
4) Sách giáo khoa Giải tích 12 – Nâng cao – NXB Giáo Dục (2007)
Báo cáo các đề tài SKKN 
đã được hội đồng khoa học ngành xếp loại.
Họ tên: Lê Thanh Tâm 
Ngày sinh: 01/03/1979
Ngày vào ngành: 01/01/2002
Chức vụ: Giáo viên
Môn giảng dạy: môn Toán.
Đơn vị: Tổ Toán- Tin Trường THPT Hậu Lộc 3.
TT
Tên đề tài
Cấp ĐG
Kết quả XL
Năm ĐGXL
1
Kỹ năng tách ghép trong Bất đẳng thức Cô-Si
HĐKH ngành
C
2009 - 2010
2
Tạo hứng thú học tập và khắc sâu kiến thức thông qua “Bẫy” trong các bài toán
HĐKH ngành
C
2012 – 2013
 Hậu Lộc , ngày 25/05/2017
 Lê Thanh Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_xay_dung_he_thong_cong_thuc_giai_nhanh_toan_trac_nghiem.doc