SKKN Vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3

SKKN Vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3

Môn toán ở tiểu học nhằm giúp cho học sinh:

Có những kiến thức cơ bản về yếu tố hình học và cách hình thành phép nhân chia trong bảng.

- Hình thành các kỹ năng thực hành, tính toán, giải toán có lời văn và các dạng bài toán nhân chia trong bảng và các bài toán có ứng dụng thiết thực trong cuộc sống.

- Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, phát triển khả năng suy luận, hợp lý của diễn đạt đúng. Biết cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tưởng tượng gây hứng thú trong học toán cho học sinh.

- Môn toán tiểu học góp phần bước đầu hình thành phương pháp học toán, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo cho học sính

2/ Xuất phát từ chương trình của Bộ GD - ĐT về đổi mới chương trình sách giáo khoa, theo hướng dạy học mới, nhằm góp phần giúp giáo viên và học sinh có một cách dạy và cách học mới. Trong thực tiễn cuộc sống.

- Xuất phát từ mục đích yêu cầu của việc dạy thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng của học sinh lớp 3. Là giúp cho học sinh nhận biết được quy tắc thực hiện các phép tính nhân, chia trong bảng và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận dụng các bảng tính và các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh và tính đúng, biết thử lại các phép tính khi cần thiết, biết giải các bài toán có lời văn và trình bày bài giải.

3, Xuất phát từ thực tiển trong quá trình dạy học nhân 2 phép tính nhân, chia trong bảng ở lớp 3. Tôi nhận thấy không phải em nào cũng làm đúng, và thực hành tốt, thành thạo 2 phép tính nhân, chia, mà nhiều em vẫn chưa thực hiện được nội dung này, các em còn mắc phải nhiều lỗi sai trong cách thực hiện, các lỗi mà các em mắc phải cũng rất cơ bản, những em mắc phải lỗi sai đấy phần đa là rơi vào những em học sinh chưa hoàn thành so với các em khác trong lớp.

 

doc 19 trang thuychi01 11673
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Người thực hiện: 
Chức vụ: Giáo viên
 	Đơn vị công tác: Trường tiểu học Điện Biên 2
 Thành phố Thanh Hóa
SKKN thuộc lĩnh vực môn: Toán
THANH HÓA NĂM 2016
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU:
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/ Xuất phát từ mục tiêu của môn toán ở trường tiểu học: 
- Môn toán ở tiểu học nhằm giúp cho học sinh:
Có những kiến thức cơ bản về yếu tố hình học và cách hình thành phép nhân chia trong bảng.
- Hình thành các kỹ năng thực hành, tính toán, giải toán có lời văn và các dạng bài toán nhân chia trong bảng và các bài toán có ứng dụng thiết thực trong cuộc sống.
- Góp phần bước đầu phát triển năng lực tư duy, phát triển khả năng suy luận, hợp lý của diễn đạt đúng. Biết cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tưởng tượng gây hứng thú trong học toán cho học sinh.
- Môn toán tiểu học góp phần bước đầu hình thành phương pháp học toán, làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo cho học sính
2/ Xuất phát từ chương trình của Bộ GD - ĐT về đổi mới chương trình sách giáo khoa, theo hướng dạy học mới, nhằm góp phần giúp giáo viên và học sinh có một cách dạy và cách học mới. Trong thực tiễn cuộc sống.
- Xuất phát từ mục đích yêu cầu của việc dạy thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng của học sinh lớp 3. Là giúp cho học sinh nhận biết được quy tắc thực hiện các phép tính nhân, chia trong bảng và quan hệ giữa các phép tính đó, biết vận dụng các bảng tính và các tính chất của phép tính để tính nhẩm, tính nhanh và tính đúng, biết thử lại các phép tính khi cần thiết, biết giải các bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
3, Xuất phát từ thực tiển trong quá trình dạy học nhân 2 phép tính nhân, chia trong bảng ở lớp 3. Tôi nhận thấy không phải em nào cũng làm đúng, và thực hành tốt, thành thạo 2 phép tính nhân, chia, mà nhiều em vẫn chưa thực hiện được nội dung này, các em còn mắc phải nhiều lỗi sai trong cách thực hiện, các lỗi mà các em mắc phải cũng rất cơ bản, những em mắc phải lỗi sai đấy phần đa là rơi vào những em học sinh chưa hoàn thành so với các em khác trong lớp.
- Nếu như các em học sinh, yếu về kỹ năng thực hành2 phép tính nhân, chia không được giúp đỡ, không được quan tâm giúp đỡ thì các em sẻ không có khả năng tối thiểu khi học chương trình toán lớp 3. Như vậy các em sẻ gặp nhiều khó khăn khi giải các bài toán có liên quan đến 2 phép tính nhân, chia.
- Mặt khác nếu các em học sinh chưa hoàn thành không thực hiện được các bài toán về 2 phép tính, không khắc phục được những sai lầm trong phần toán học này, trong khi các em khác lại làm tốt, thì các em sẻ chán nản và bi quan, lực học của các em lại càng yếu.
- Hiện nay trong trường tiểu học chỉ quan tâm đến học sinh hoàn thành và có nhiều biện pháp để bồi dưỡng học sinh học tốt hơn, còn các em học sinh chưa hoàn thành ít được quan tâm hơn, có chăng cũng là chỉ là các buổi phụ đạo ít ỏi, không có tài liệu, chương trình cụ thể, sách tham khảo dành cho những em học sinh chưa hoàn thành cũng không có.
Với nhận thức như vậy bản thân tôi thấy vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn, nhằm để nâng cao chất lượng cho học sinh.
Nhưng trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ được phép chọn một mảng kiến thức toán học và tôi đã chọn “Vấn đề giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn khi thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng cho học sinh lớp 3”. Hy vọng với đề tài này tôi cũng như các đồng nghiệp những ai quan tâm đến vấn đề này sẻ góp phần giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành học tốt hơn môn toán ở bậc tiểu học.
II - ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là thiết kế các biện pháp giúp đỡ các em học sinh chưa hoàn thành khắc phục khó khăn khi học 2 phép tính nhân, chia trong bảng ở lớp 3.
- Khách thể nghiên cứu: Tôi đã chọn học sinh lớp 3A7 Trường Tiểu học Điện Biên 2 (nơi tôi đang công tác giảng dạy) .
III - MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1/ Tìm hiểu thực trạng dạy và học phần thực hành 2 phép tính nhân, chia trong bảng của học sinh lớp 3.
2/ Tìm hiểu những nguyên nhân và sai lầm mà học sinh chưa hoàn thành gặp phải khi gặp dạng toán 2 phép tính nhân, chia trong bảng ở lớp 3.
3/ Đề xuất một số ý kiến để giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành hình thành được kỹ năng thực hành 2 phép tính ở lớp 3. Cho học sinh yếu kém ở trường tiểu học.
IV - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1/ Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 
Đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài.
2/ Phương pháp điều tra: 
Điều tra về thực trạng học sinh chưa hoàn thành lớp 3, điều tra về việc học về 2 phép tính nhân, chia trong bảng của học sinh lớp 3.
3/ Phương pháp thực nghiệm:
Đưa một số giải pháp áp dụng vào tiết dạy cho học sinh chưa hoàn thành môn toán phần nhân chia để kiểm tra tính khả thi của đề tài.
4/ Phương pháp xử lý thống kê số liệu:
Thống kê các số liệu trong thực tế, và thực nghiệm.
V - TÓM TẮT NỘI DUNG:
- Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung đề tài gồm 3 phần.
+ Phần thứ nhất:
Cơ sở lý luận chung về tâm sinh lý của học sinh tiểu học và đặc điểm tâm sinh lý của học sinh chưa hoàn thành.
+ Phần thứ hai: 
Tôi tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học phép nhân chia trong bảng ở học sinh lớp 3. Tìm hiểu nguyên nhân dễ dẩn đến thực trạng đó.
+ Phần thứ ba:
Tôi đưa ra một số giải pháp để giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu lớp 3 thực hành 2 phép tính nhân, chia và làm một số thực nghiệm qua hai tiết dạy ở trường tiểu học, để kiểm tra tính khả thi của đề tài
VI - TRIỂN VỌNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI SAU:
- Nghiên cứu tìm hiểu để giúp đỡ học sinh chưa đạt yêu cầu học các mạch kiến thức khác của môn Toán và các môn học khác.
PHẦN II: NỘI DUNG 
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I - ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC TÂM SINH LÝ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
A - Tính cách:
1/ Ở bậc Tiểu học tri giác của học sinh mang tính chất đại thể không chủ định, do đó các em phân biệt các đối tượng con chưa chính xác, hay mắc phải các sai lầm, có khi còn lẫn lộn. Tuy vận học sinh Tiểu học vẫn có khả năng phân tích các dấu hiệu, các chi tiết nhỏ của đối tượng, nhưng khả năng phân tích các dấu hiệu của đối tượng với học sinh Tiểu học còn yếu, ở các lớp đầu bậc Tiểu học, tri giác của trẻ thường gắn liền với hành động với các hoạt động thực tiễn. Tri giác của trẻ là phải làm cái gì đó. Với sự vật như cầm, nắm, sờ mò với sự vật ấy. Vì vậy trong dạy học nên vận dụng trực quan nhiều hơn. Tuy vậy tri giác của các em còn gặp khó khăn khi phải quan sát các sự vật có kích thước quá lớn hoặc quá nhỏ, về tri giác thời gian các em khó hình dung.
2/ Ở lứa tuổi Tiểu học chú ý chủ định của các em còn yếu, khả năng điều chỉnh chú ý một cách có ý thức chưa mạnh sự chú ý của học sinh đòi hỏi một động cơ thúc đẩy, nếu ở học sinh tiểu học các lớp đầu cấp thường bắt mình chú ý khi có động cơ gần, khi lên lớp 4 chú ý khi có động co không chủ định đã bắt đầu phát triển, những gì mang tính chất mới mẻ, bất ngờ, khác lạ, thường thu hút được chú ý của các em mà không cần sự hỗ trợ của ý chí. Tuy vậy học sinh tiểu học cũng rất mẫm cảm những ấn tượng trực quan quá mạnh sẽ làm kìm hãm khả năng phân tích và khái quát tài liệu học tập, khả năng phát triển chú ý có chủ định bền vững tập trung của học sinh Tiểu học trong quá trình học tập là rất cao, bản thân quá trình học tập đòi hỏi các em phải rèn luyện thường xuyên chú ý có chủ định, rèn luyện ý chí.
3/ Trí nhớ của học sinh Tiểu học mang tính trực quan, hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ lôgíc, các em nhớ và giữ gìn chính xác những sự vật hiện tượng cụ thể nhanh và tốt hơn những định nghĩa, những giải thích dài dòng. Ghi nhớ của các em còn chiếm ưu thế. Các em lại chưa biết nên nhờ cái gì? Nhờ trong bao lâu? Ngôn ngữ của các em còn hạn chế. Các em nhớ từng cầu, từng chữ dễ dàng hơn là dùng lời lẽ của mình để diễn tả lại sự vật, hiện tượng nào đó, có nhiều học sinh Tiểu học chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa.
Trí nhớ của các em chịu sự chi phối nhiều của đời sống, thể hiện của tốc độ nhớ và sự bền vững đều phụ thuộc vào cảm xúc tình cảm.
Học sinh Tiểu học có thể nhớ máy móc rất tốt, các em nhớ được nguyên văn bài học nhưng khi tái hiện những điều đã nhớ không sễ, vì trẻ không muốn tái hiện những gì cần phải nhớ, biện pháp nhớ duy nhất của các em là đọc cho đến thuộc.
Trong lúc đó có nhiều biện pháp để nhớ như so sánh, hồi tưởng, đối chiếu Về cuối bậc Tiểu học trí nhớ ý nghĩa được hình thành. Nhờ vậy mà kết quả học tập của các em được nâng cao.
4/ Tư duy của học sinh Tiểu học chuyển dần từ tính trực quan, cụ thể mang tình trừu tượng nghĩa là chuyển từ cái sờ mó, cầm nắm được bằng trực quan. Sang cái phải hình dung về nó không cảm nhận được bằng giác quan. Khi tiến hành các thao tác tư duy học sinh đầu bậc tiểu học thường dựa vào những hành động trực tiếp. Cuối bậc tiểu học, học sinh đã biết dựa vào ngôn từ.
Thường phân đoạn của học sinh Tiểu học thường mang tính khẳng định, hay dựa vào dấu hiệu duy nhất, còn phân đoàn của học sinh các lớp cuối cấp bậc tiểu học mang tính giả định nhiều, biết dựa vào các dấu hiệu khác nhau.
Quá trình tưởng tượng của học sinh Tiểu học còn phải dựa vào các sự vật hiện tượng cụ thể, tưởng tượng mang tính tái tạo, hình ảnh tưởng tượng của học sinh Tiểu học thường nghiêm về chi tiết, chưa hợp lý trong cấu trúc, càng về cuối bậc tiểu học, trí tưởng tượng giàu hơn về chi tiết và hợp lý về hình ảnh, tưởng tượng của học sinh các lớp đầu bậc Tiểu học tản mạn, mờ nhạt, không sát thực, ở cuối bậc tiểu học tưởng tượng rõ ràng, mạch lạc và khái quát hơn.
5/ Học sinh Tiểu học hay có tính bắt chước, tính bắt chước là đặc điểm quan trọng ở lứa tuổi này, các em biết bắt chước thái độ hành vi, cử chỉ các các nhân vật trong phim ảnh, thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè nhiều trẻ bắt chước cả cái đúng và cái sai. Vì vậy thầy cô, bố mẹ phải thận trọng trong việc giáo dục trẻ.
B - Ý chí:
- Ý chí học sinh tiểu học phát triển chưa đầy đủ, học sinh lớp một, hai chưa biết đề ra mục đích và theo đuổi mục đích, chưa có khả năng khắc phục khó khăn. 
- Lứa tuổi này thường gặp nhiều thiếu sót trong ghép ý như: Bất thường, bình thường.
- Do tính hiếu động và dễ xúc động làm ảnh hưởng tiêu cực đến các phẩm chất, ý chí đặc biệt là tính tự chủ và tình kiềm chế.
C - Tình cảm:
- Học sinh Tiểu học rất dễ xúc động và khó kìm hãm cảm xúc của mình. Các em chưa biết kiềm chế cảm xúc và kiểm soát sự thể hiện cảm xúc ra bên ngoài. Học sinh biểu lộ tình cảm một cách tự nhiên và chân thực. Vì đặc điểm này mà các em cười nói, hò reo, làm mất trật tự trong lớp học.
- Tình cảm của học sinh Tiểu học chưa bền vững và thiếu sâu sắc, tình cảm chuyển hoá nhanh chóng, các em khóc rồi lại cười, vui rồi lại buồn ngay và chưa có tâm trạng kéo dài. Tuy nhiên những ấn tượng mạnh vẫn để lại cho các em dấu ấn sâu sắc.
II - KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC:
- Khó khăn liên quan đến chế độ học tập mới như thực hiện nghiêm túc thời gian biểu, đi học đúng giờ, không được nghỉ học, làm bài tập đầy đủ, lên lớp phải chú ý nghe giảng.
- Khó khăn liên quan đến tính chất của các mối quan hệ với giáo viên, bạn bè. Trong quan hệ với giáo viên, học sinh Tiểu học rất sợ thầy cô giáo bởi vì giáo viên là người dạy dỗ có uy tín, là người đưa yêu cầu đối với học sinh ngăn cản các hành vi sai trái của các em, kiểm tra đánh giá các em hàng ngày.
- Khó khăn liên quan đến khả năng học tập, phương thức học tập còn hạn chế với mong muốn được học tập và hiểu biết. Vì vậy giáo viên cần phát hiện sớm để giúp các em giải quyết khó khăn, sớm hoà nhập với cuộc sống ở trường tiểu học.
III - ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH - CƠ SỞ ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHÉP NHÂN CHIA:
1/ Học sinh chưa hoàn thành các môn học nói chung:
Không phải mọi học sinh Tiểu học đều có sự phát triển hoàn thiện theo đặc điểm phát triển về tâm lý lứa tuổi. Có một số học sinh do ảnh hưởng không tốt về mặt tâm lý sinh lý dẫn đế sự tiếp thu kiến thức của các em đó kém đi so với các bạn cùng tuổi, cùng lớp, chúng ta gọi các em đó là học sinh chưa hoàn thành.
- Những học sinh này có đặc điểm là tiếp thu kiến thức chậm hơn các bạn cùng lớp cùng tuổi.
- Các em học sinh chưa hoàn thành thường ghi nhớ một cách máy móc, chậm chạp, lại nhanh quên.
- Học sinh chưa hoàn thành tri giác 1 cách chậm chạp về hình ảnh trực quan không có hệ thống, sử dụng ngôn ngữ trong quá trình tri giác thì kém cỏi.
- Sự vận dụng các khái niệm đã học vào bài tập chưa chính xác.
- Các em thuộc đối tượng này thường có chú ý không chủ định khối lượng chú ý hẹp hơn và dễ phân tán hơn so với các bạn và cùng tuổi. Vì vậy các em thường có những biểu hiện:
- Chán nản, không muốn học, lười học bài ở nhà đến lớp không chú ý học bài, tiếp thu bài không chú ý học bài, tiếp thu bài không đạt mục tiêu của bài học, sơ phải chấm bài vì:
+ Bài tập của các em thường kém hơn các bạn trong lớp thậm chí đa số của các em là chưa hoàn thành yêu cầu.
+ Tâm lý của các em không ổn định luôn sợ sệt, lo lắng có một số em thì lầm lỳ ít nói, một số em lại hiếu động, ít chú ý học tập hay làm việc riêng trong giờ học.
+ Học sinh chưa hoàn thành thường xuyên những điều đã được học ít khi các em thuộc bài và làm đúng bài tập.
+ Sách vở cẩu thả, luộm thuộm.
2/ Học sinh chưa hoàn thành về môn Toán:
- Đa số học sinh chưa hoàn thành bộc lộ rõ nhất là ở môn Toán. Vì môn toán là môn có nhiều kiến thức phải nhớ, phải tư duy.
- Học sinh chưa hoàn thành về môn Toán thường không thích học Toán. Qua khảo sát thực tế 10 em thuộc đối tượng học sinh chưa hoàn thành thì có:
+ 6 em trả là không thích học môn Toán
+3 em trả lời là thích học Toán.
+1 em trả lời là thích học toán nhưng hay làm sai bài tập.
Hầu hết các em học sinh chưa hoàn thành thường làm bài tập quá thời gian quy định mà vẫn không hoàn thành các bài tập, chưa nói chất lượng của các bài còn sai nhiều chưa đạt mục tiêu đề ra.
3/ Cơ sở để hình thành phép nhân chia trong bảng.
- Ở lớp 2 các em đã được học phép nhân và phép chia trong bảng từ bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
Bảng chia 2, chia 3, chia 4, chia 5
 - Hình thành theo quan điểm tập hợp (A x B) với AÇB = F.
Toàn lớp 2, chương trình năm 2000
 - Hình thành phép nhân trên cơ sở phép cộng các số hạng bằng nhau.
Ví dụ 1: 2 + 2 + 2 + 2 +2 = 10
O O
2 nhân 5 = 10
O O
2 x 5 = 10
O O
2 được lấy 5 lần
O O
Hoặc: 2 được lấy phần, ta có
O O
2 x 2 = 2 + 2 = 4
O O
Vậy: 2 x 2 = 4
O O
2 được lấy 3 lần, ta có
O O
 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6
O O
Vậy: 2 x 3 = 6
- Từ những nội mà cơ sở đã nêu trên ta hình thành được một phép nhân.
2 ´ 1 = 2
2 ´ 5 = 10
2 ´ 9 = 18
2 ´ 2 = 4
2 ´ 6 = 12
2 ´ 10 = 20
2 ´ 3 = 6
2 ´ 7 = 14
2 ´ 4 = 8
2 ´ 8 = 16
Ví dụ 2: Đếm thêm 2 rồi viết số thích hợp vào ô trống
2
4
6
14
20
+ Hình thành phép chia trên cơ sở ngược lại của phép nhân:
Ví dụ:
	2 	´ 5 = 10
	Suy ra:	10 	: 2 = 5
	Hoặc:	10 	: 5 = 2 	
Hay:
	2 ´ 4 = 8
O
O
O
O
O
O
O
O
	- Số 2 là thừa số thứ nhất
	- Số 4 là thừa số thứ hai
	- Số 8 là tích đã tìm được
Vậy để thực hiện hình thành từ phép nhân thành phép chia ta làm như sau:
- Lấy tích là 8 chia cho thừa số thứ nhất là 2 kết quả tìm được là 4
- Từ đó ta hình thành được một bảng chia
2 : 2 = 1
12 : 2 = 6
4 : 2 = 2
14 : 2 = 7
6 : 2 = 3
16 : 2 = 8
8 : 2 = 4
18 : 2 = 9
10 : 2 = 5
20 : 2 = 10
- Ở lớp 2 học sinh đã được nắm bắt và hình thành cơ sở ban đầu về các phép tính nhân chia trong bảng. Từ đó tạo điều kiện cho các em có một lượng kiến thức để tiếp tục học lên các lớp trên và khắc sâu hơn nữa về hai phép tính, nhân, chia trong bảng.
- Ở lớp học sinh chỉ được học lượng kiến thức phép nhân, chia từ phép nhân 2 đến phép nhân 5, phép chia 2 đến phép chia 5.
- Còn lên lớp 3 học sinh lại tiếp tục học từ phép tính nhân từ nhân 6 đến phép nhân 9, phép chia 6 đến phép chia 9.
Ví dụ 1:
Cơ sở đề hình thành nhân 6
° °
° °
° °
6 được lấy 1 lần, ta viết
6 x 1 = 6
6 ´ 1 = 
6 ´ 2 = 
° °
° °
° °
6 được lấy 2 lần, ta có
6 ´ 3 = 
6 ´ 2 = 6 + 6 = 12
6 ´ 4 = 
° °
° °
° °
Vậy 6 ´ 2 = 12
6 ´ 6 = 
6 ´ 7 = 
° °
° °
° °
6 được lấy 3 lần, ta có:
6 ´ 8 = 
6 ´ 3 = 6 + 6 + 6 = 18
6 ´ 9 = 
° °
° °
° °
Vậy : 6 ´ 3 = 18
6 ´ 10 = 
° °
° °
° °
+ Hình thành phép chia 6 trên cơ sở phép nhân 6
Ví dụ: 2
° °
° °
° °
° °
° °
° °
° °
° °
° °
6 ´ 3 = 18
18 : 6 = 3
6 : 6 = 1
12 : 6 = 2
18 : 6 = 3
24 : 6 = 4
30 : 6 = 5
36 : 6 = 6
42 : 6 = 7
48 : 6 = 8
54 : 6 = 9
60 : 6 = 10
Ví dụ 3: Cơ sở để hình thành bảng nhân 7:
 7 được lấy 1 lần, ta viết:
 ° ° ° ° ° ° ° 
7 ´ 1 =
 7 ´ 1 = 7
7 ´ 2 =
° ° ° ° ° ° °
 7 được lấy 2 lần, ta có:
7 ´ 3 =
° ° ° ° ° ° °
 7 ´ 2 = 7 + 7 = 14
7 ´ 4 =
 Vậy 7 ´ 2 = 14
7 ´ 5 =
7 ´ 6 =
7 ´ 7 =
7 ´ 8 =
7 ´ 9 =
7 ´ 10 =
- Hình thành phép chia 7 trên cơ sở phép nhân 7	
7 ´ 3 = 21
° ° ° ° ° ° °
7
:
7
=
° ° ° ° ° ° °
21 : 7 = 3
14
:
7
=
° ° ° ° ° ° °
21
:
7
=
28
:
7
=
35
:
7
=
42
:
7
=
49
:
7
=
56
:
7
=
63
:
7
=
70
:
7
=
Ví dụ 4: Cơ sở để hình thành bảng nhân
8 được lấy 1 lần, ta viết:
8 ´ 1 = 8
° ° ° ° ° ° °
8
´
1
=
8
´
2
=
° ° ° ° ° ° °
° ° ° ° ° ° °
8 được lấy 2 lần, ta có:
8 ´ 2 = 8 + 8 = 16
8
´
3
=
Vậy: 8 x 2 = 16
8
´
4
=
8
´
5
=
8
´
6
=
8
´
7
=
8
´
8
=
8
´
9
=
8
´
10
=
- Hình thành phép chia 8 trên cơ sở phép nhân 8:
Ví dụ:
° °
° °
° °
8
:
8
=
2
° °
° °
° °
16
:
8
=
3
° °
° °
° °
24
:
8
=
4
° °
° °
° °
32
:
8
=
40
:
8
=
48
:
8
=
56
:
8
=
64
:
8
=
72
:
8
=
80
:
8
=
Ví dụ 5: Cơ sở để hình thành bảng nhân 9
9 được lấy 1 lần, ta viết:
9 ´ 1 = 9
° ° ° ° ° ° °
9
´
1
=
9
´
2
=
° ° ° ° ° ° °
° ° ° ° ° ° °
9 được lấy 2 lần, ta có:
9 ´ 2 = 9 + 9 = 18
9
´
3
=
Vậy: 9 x 2 = 18
9
´
4
=
9
´
5
=
9
´
6
=
9
´
7
=
9
´
8
=
9
´
9
=
9
´
10
=
- Hình thành phép chia 9 trên cơ sở phép nhân 9:
Ví dụ:
° °
° °
° °
9
:
9
=
1
° °
° °
° °
18
:
9
=
2
° °
° °
° °
27
:
9
=
3
° °
° °
° °
36
:
9
=
4
45
:
9
=
5
9 ´ 3 = 27
54
:
9
=
6
9
6
27 : 9 = 3
63
:
9
=
7
9
7
72
:
9
=
8
81
:
9
=
9
90
:
9
=
10
CHƯƠNG II: 
THỰC TRẠNG DẠY - HỌC VÀ NGUYÊN NHÂN HỌC SINH CHƯA HOÀN THÀNH 2 PHÉP TÍNH - NHÂN CHIA TRONG BẢNG Ở LỚP 3
I - THỰC TRẠNG VÀ DẠY HỌC:
1/ Thực trạng của giáo viên:
Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học ở các lớp 1, 2, 3, thì giáo viên đã nắm bắt được cách đổi mới về chương trình, cũng như đổi mới về chương trình, cũng như đổi mới về phương pháp dạy học. Nhằm giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách khoa học, chính xác gây hứng thu học tập cho các em. Giáo viên thường hướng dẫn học sinh hình thành các khái niệm, từ đó vận dụng vào làm các bài tập đạt kết quả cao. Đa số giáo viên đã tìm hiểu bài và chuẩn bị nội dung bài dạy chu đáo trước khi đến lớp nên đã tạo điều kiện cho học sinh được học, được thực hành và được tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn góp phần nâng cao chất lượng học sinh.
Nhưng bên cạnh đó vẫn còn có một số giáo viên khi dạy còn phụ thuộc vào tài liệu có sẵn như ở (SGK) sách bài soạn nên bài dạy diễn ra một cách máy móc theo mẫu quy định, không có sự sáng tạo để phù hợp với từng trình độ của học sinh, giáo viên dạy theo hình thức đại trà cho mọi đối tượng mà chưa có sự chú ý đến đối tượng học sinh hoàn thành nhanh , học sinh chưa hoàn thành. Nên nhìn chung các em học sinh chưa hoàn thành không nắm bắt được nội dung bài.
2/ Thực trạng của học sinh chưa hoàn thành khi thực hành 2 phép tính nhân chia trong bảng ở lớp 3:
- Do đặc điểm tâm sinh lý và khả năng nhận thức của học sinh chưa hoàn thành còn hạn chế, nên khi làm bài tập hoặc khi làm bài kiểm tra về hai phép tính nhân chia trong bảng vẫn còn nhầm lẫn và các em nắm bắt các thuật toán chưa chắc chắn cụ thể như sau:
a/ Khi thực hiện phép nhân:
	12 + 3 = ? và 24 x 2 =?
 một số học sinh yếu đã đặt tính và như sau:
´
12
´
24
3
2
36
48
Như vậy các em này đã đặt tính sai. Tuy nhiên kết quả không sai, nhưng vị trí các thừa số giống thấy cột từ trái qua phải là sai, dẫn đến cách đặt phép tính là hoàn toàn sai.
- Nguyê

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_van_de_giup_do_hoc_sinh_chua_hoan_thanh_khac_phuc_kho_k.doc