SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong một số giờ học Ngữ vãn lớp 10 theo hýớng phát triển nãng lực ngýời học

SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong một số giờ học Ngữ vãn lớp 10 theo hýớng phát triển nãng lực ngýời học

Trong một thời đại mà sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng, từng ngày, từng giờ, yêu cầu của chính người học, của xã hội, của ngành đối với giáo viên càng cao hơn lúc nào hết. Việc đổi mới về phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học trở thành vấn đề cấp thiết. Mỗi giáo viên chắc chắn đều ý thức được việc cần thiết phải thay đổi chính mình, thay đổi trong cách thức tổ chức giờ học, cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, mỗi cá nhân tự xoay sở và thử nghiệm bao giờ cũng mất rất nhiều thời gian, công sức và đôi khi phải nếm trải nhiều thất bại trên con đường tìm kiếm phương pháp dạy học mới.

 Từ thực tế giảng dạy đó, chúng tôi nghĩ rằng trong quá trình dạy đọc hiểu văn bản, người giáo viên ngoài việc sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực còn phải có phương pháp gây hứng thú cho học sinh, tạo niềm yêu thích văn học, từ đó giúp các em thâm nhập sâu vào tác phẩm, tự phát hiện những nét đẹp nội dung và hình thức của tác phẩm. Qua đó góp phần khơi gợi, nuôi dưỡng và bồi đắp tình cảm thẩm mĩ cho các em, giúp các em tự làm giàu tâm hồn mình.

 Như vậy, để tìm kiếm con đường mới trong việc giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học, tạo nên những tiết học hấp dẫn, phát triển năng lực của học sinh và để phát huy tinh thần cộng tác, huy động trí tuệ của tập thể thì việc đổi mới phương pháp dạy học chính là vấn đề quan trọng nhất, là gốc rễ để giải quyết vấn đề đổi mới trong giáo dục.

 

docx 23 trang thuychi01 28615
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong một số giờ học Ngữ vãn lớp 10 theo hýớng phát triển nãng lực ngýời học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG MỘT SỐ GIỜ HỌC
NGỮ VÃN LỚP 10 THEO HÝỚNG PHÁT TRIỂN NÃNG LỰC NGÝỜI HỌC
 Người thực hiện : NGUYỄN THỊ VÂN
 Chức vụ : Giáo viên
 SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn
THANH HÓA NĂM 2019 
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Tên sáng kiến
1
Tác giả
1
Nội dung sáng kiến
1
Mở đầu
3
1.1 Lí do chọn đề tài
3
1.2 Mục đích nghiên cứu
3
1.3 Đối tượng nghiên cứu
4
1.4 Phương pháp nghiên cứu
4
1.5 Những điểm mới của SKKN
5
Nội dung
5
2.1 Cơ sở lí luận
5
2.2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
7
2.3 Những giải pháp khả thi
9
2.3.1 Ứng dụng CNTT hỗ trợ học sinh tự học
9
2.3.2 Ứng dụng CNTT hỗ trợ dạy học bằng phương pháp Seminar
13
2.3.3 Hướng dẫn học sinh học bài “Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du”
16
2.4 HIệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, bản thân và nhà trường
25
Kết luận và kiến nghị
26
3.1 Kết luận
26
3.2 Kiến nghị đề xuất
29
Tài liệu tham khảo
Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Trong một thời đại mà sự thay đổi đang diễn ra nhanh chóng, từng ngày, từng giờ, yêu cầu của chính người học, của xã hội, của ngành đối với giáo viên càng cao hơn lúc nào hết. Việc đổi mới về phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học trở thành vấn đề cấp thiết. Mỗi giáo viên chắc chắn đều ý thức được việc cần thiết phải thay đổi chính mình, thay đổi trong cách thức tổ chức giờ học, cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Tuy nhiên, mỗi cá nhân tự xoay sở và thử nghiệm bao giờ cũng mất rất nhiều thời gian, công sức và đôi khi phải nếm trải nhiều thất bại trên con đường tìm kiếm phương pháp dạy học mới.
 Từ thực tế giảng dạy đó, chúng tôi nghĩ rằng trong quá trình dạy đọc hiểu văn bản, người giáo viên ngoài việc sử dụng có hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực còn phải có phương pháp gây hứng thú cho học sinh, tạo niềm yêu thích văn học, từ đó giúp các em thâm nhập sâu vào tác phẩm, tự phát hiện những nét đẹp nội dung và hình thức của tác phẩm. Qua đó góp phần khơi gợi, nuôi dưỡng và bồi đắp tình cảm thẩm mĩ cho các em, giúp các em tự làm giàu tâm hồn mình. 
 Như vậy, để tìm kiếm con đường mới trong việc giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy và học, tạo nên những tiết học hấp dẫn, phát triển năng lực của học sinh và để phát huy tinh thần cộng tác, huy động trí tuệ của tập thể thì việc đổi mới phương pháp dạy học chính là vấn đề quan trọng nhất, là gốc rễ để giải quyết vấn đề đổi mới trong giáo dục. 
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Thực hiện tốt mục tiêu đổi mới phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa hình thức dạy học mà vấn đề trọng tâm là chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện bản lĩnh cá nhân, tự nhận thức năng lực và phát huy được các kĩ năng phong phú trong cuộc sống để học sinh có thể ứng phó với những tình huống phức tạp của cuộc sống.
- Rèn luyện cho HS những kĩ năng cơ bản như:
+ Kĩ năng giao tiếp
	+ Kĩ năng lắng nghe tích cực
	+ Kĩ năng trình bày ý tưởng.
	+ Kĩ năng hợp tác
	+ Kĩ năng tư duy phê phán.
	+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
	+ Kĩ năng đặt mục tiêu.
	+ Kĩ năng quản lí thời gian.
	+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
+ Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin
- Tạo hứng thú cho các em tìm hiểu và nhận thức về bộ môn Ngữ Văn. Bồi đắp tình yêu, niềm tự hào về quê hương, đất nước. Bởi ẩn chứa trong những bài học Ngữ Văn là những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, nên nó có khả năng tác động mạnh tới tình cảm, đạo đức, tới việc hình thành nhân cách của học sinh. - Trải nghiệm hoạt động dạy học ứng dụng các kĩ thuật dạy học mới: dạy học theo dự án, hoạt động nhóm, trả lời một phút, hỏi đáp 
- Nhận thức được ưu và nhược của phương pháp dạy học bằng ứng dụng CNTT.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Một số bài học khái quát tác giả, tác phẩm trong chương trình SGK Ngữ Văn lớp 10 - Phương pháp ứng dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ Văn.
- Giáo viên và học sinh lớp 10 trường THPT Đào Duy Từ - Thanh Hoá
1. 4 Phương pháp nghiên cứu
* Nghiên cứu tài liệu
- SGK, SGV, sách hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ Văn lớp 10
- Tài liệu tham khảo
- Tranh ảnh minh họa; mạng xã hội
* Khảo sát thực tế
- Dự giờ thăm lớp
- Khảo sát tình hình thực tế
* So sách đối chiếu
* Phân loại, thống kê
* Phương pháp vận dụng phương pháp ứng dụng CNTT ở một số bài học thuộc bộ môn Ngữ Văn và các bộ môn khác trong nhà trường THPT.
5 Những điểm mới của SKKN.
Ở trýờng THPT Đào Duy Từ, các giáo viên rất tích cực trong đổi mới các phương pháp giảng dạy, đa dạng hóa các hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện bản lĩnh cá nhân của người học, tuy nhiên việc: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ học Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực người học thì quả thật từ trýớc ðến nay chýa được sử dụng. Ðây là sáng kiến ðầu tiên của tổ vãn Trýờng THPT Đào Duy Từ. Vì vậy, những giải pháp mà ngýời viết ðýa ra ở ðây thực sự vẫn còn rất mới.
Qua khảo sát các tác giả tác phẩm trong chýõng trình THPT, ngýời viết chỉ xin ðýa ra một vài kinh nghiệm tạm coi là sáng kiến về việc “ứng dụng CNTT trong một số giờ học Ngữ Văn 10 theo hướng phát triển năng lực người học” chủ yếu với những bài học khái quát về tác giả, tác phẩm.
Nội dung
2.1 Cơ sở lí luận
Ðổi mới chýõng trình giáo dục và cùng với nó là ðổi mới phýõng pháp dạy học (PPDH) và ðổi mới ðánh giá là những phýõng diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, ðem lại những thay ðổi về chất lýợng và hiệu quả giáo dục. Và ở khía cạnh hoạt ðộng, tất cả những ðổi mới này ðều ðýợc biểu hiện sinh ðộng trong mỗi giờ học qua hoạt ðộng của ngýời dạy và ngýời học. Chính vì thế những câu hỏi nhý: Làm thế nào ðể có một giờ học tốt? Ðánh giá một giờ học tốt nhý thế nào cho chính xác, khách quan, công bằng? luôn có tính chất thời sự và thu hút sự quan tâm của tất cả các giáo viên (GV) và cán bộ quản lí giáo dục.
Một giờ học tốt là một giờ học phát huy ðýợc tính tích cực, tự giác, chủ ðộng, sáng tạo của cả ngýời dạy và ngýời học nhằm nâng cao tri thức, bồi dýỡng nãng lực hợp tác, nãng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dýỡng phýõng pháp tự học, tác ðộng tích cực ðến tý týởng, tình cảm, ðem lại hứng thú học tập cho ngýời học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống nhý: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, ðặc trýng môn học; phù hợp với ðặc ðiểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); giờ học ðổi mới PPDH còn có những yêu cầu mới nhý: ðýợc thực hiện thông qua việc GV tổ chức các hoạt ðộng học tập cho HS theo hýớng chú ý ðến việc rèn luyện phýõng pháp tý duy, khả nãng tự học, nhu cầu hành ðộng và thái ðộ tự tin; ðýợc thực hiện theo nguyên tắc týõng tác nhiều chiều: giữa GV với HS, giữa HS với nhau (chú trọng cả hoạt ðộng dạy của ngýời dạy và hoạt ðộng học của ngýời học). Về bản chất, ðó là giờ học có sự kết hợp giữa học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); chú trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện các KN, gắn với thực tiễn cuộc sống; phát huy thế mạnh của các PPDH tiên tiến, hiện ðại; các phýõng tiện, thiết bị dạy học và những ứng dụng của công nghệ thông tin; chú trọng cả hoạt ðộng ðánh giá của GV và tự ðánh giá của HS.
Công nghệ thông tin (CNTT) ðã ði vào nhà trýờng và tạo nên sự thay ðổi lớn trên nhiều phýõng diện. Nếu nhý trýớc ðây, CNTT ðýợc xem nhý một phýõng tiện hỗ trợ, một yếu tố kết hợp thì nay, với ðịnh hýớng phát triển nãng lực thì nó còn là mục tiêu dạy học. Với sự thay ðổi này, CNTT và ứng dụng CNTT cần ðýợc nhìn nhận lại ðể có một hýớng ứng xử phù hợp trong dạy học nói chung và dạy học Ngữ vãn nói riêng.
Chýõng trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau 2015 xác ðịnh một trong những nãng lực mà học sinh (HS) cần ðạt ðýợc ðó chính là nãng lực ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT). Nghĩa là một trong những nãng lực cốt lõi mà HS phải ðạt ðýợc qua quá trình học phổ thông chính là biết sử dụng CNTT ðể hỗ trợ học tập và ði vào thực tiễn cuộc sống. Do ðó, nói nhý TS Ðỗ Ngọc Thống “Ðã ðến lúc nếu không nói là ðã quá muộn, cần nghiên cứu và triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở bộ môn ngữ vãn một cách rộng rãi, ðúng hýớng và có hiệu quả”.
Việc rèn luyện cho học sinh khả năng tự học và dạy học theo định hướng phát triển năng cho HS đã được chú trọng. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên (GV) lúng túng vì chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả cho yêu cầu này. Vì vậy, trong quá trình dạy học chương trình Ngữ văn THPT, chúng tôi thấy rằng cần tìm ra một số giải pháp nhằm ứng dụng công nghệ thông tin trong một số giờ học Ngữ Văn theo hướng phát triển năng lực người học . Các giải pháp này bước đầu chúng tôi thực hiện trong dạy học một số bài học về tác giả thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10: Đại cáo bình Ngô (phần 1: Tác giả); Truyện Kiều ( phần 1: Tác giả) ở một số lớp như: 10A1; 10A2 trong năm học vừa qua và nhận thấy hiệu quả tích cực.
Học sinh hưởng ứng nhiệt tình, tham gia học tập và sử dụng công nghệ thông tin tích cực, tiếp thu kiến thức và vận dụng trải nghiệm thực tế đầy hào hứng.
Mục tiêu của bài học được giải quyết triệt để, học sinh chủ động lĩnh hội, chủ động phát hiện và giải quyết các vấn đề không thường gặp trong tình huống mới.
Từ thực tiễn cách hạc trên, học sinh đã chủ động và thực sự hứng thú hơn, năng lực tư duy được rèn luyện nhiều hơn, đặc biệt các năng lực hợp tác, năng lực thẩm mỹ và năng lực giải quyết thực tiễn, năng lực sử dụng và ứng dụng CNTT đã được rèn luyện.
Từ kết quả trên, chúng tôi sẽ mạnh dạn ứng dụng trong nhiều đối tượng học sinh và trong nhiều hình thức học tập hơn. Hy vọng sẽ đem đến một hình ảnh mới trong học tập và trải nghiệm bộ môn Ngữ Văn, phát triển năng lực người học sinh.
	2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 	
Thực tế dạy học Ngữ vãn cho thấy, từ trýớc cho ðến hiện nay, ngay trýớc thời ðiểm sắp thực hiện chýõng trình giáo dục mới, việc ứng dụng CNTT còn nhiều bất cập. Ðể ðạt ðýợc mục tiêu giáo dục theo hýớng phát triển nãng lực thì ðây lại càng là một vấn ðề ðýợc ðặt ra cấp bách. Bởi việc ứng dụng CNTT trong dạy học Ngữ vãn hiện nay vẫn chủ yếu là từ phía GV. Nhiều giờ dạy học mặc dù có sử dụng máy tính, kết nối internet nhýng chỉ dừng lại nhý một phýõng tiện trình chiếu thay thế việc viết bảng và ðọc thuộc giáo án của GV, phục vụ cho hoạt ðộng thuyết trình truyền thụ nội dung bài học ðã ðýợc chuẩn bị sẵn. Thậm chí, vì “sẵn” máy móc nên ðýợc bao nhiêu nội dung GV ðýa hết vào trang trình chiếu một cách thiếu chọn lọc. Với cách dạy học này, CNTT chỉ có thể giải phóng sức lao ðộng cõ học cho GV nhýng lại hoàn toàn không có giá trị hỗ trợ dạy học, thậm chí HS không thể theo dõi và ghi chép bài nhý khi GV viết bảng. Ngoài ra, một số GV do kiến thức và kĩ nãng về CNTT chýa vững nên sự vận dụng còn thiếu linh hoạt, giờ học còn rời rạc, ðõn ðiệu. Công nghệ thông tin nhiều khi chỉ là những hiệu ứng, màu sắc rối rắm và vô nghĩa. Hoặc một số GV quá tuyệt ðối các tính nãng của các phýõng tiện dạy học hiện ðại nên ứng dụng khá tùy tiện và quá lạm dụng; ðýa nhiều tranh ảnh, phim tý liệu vào bài học mà không có một mục ðích phù hợp. Phổ biến hiện nay là nhiều giờ học mặc dù ðã biết phát huy thế mạnh của CNTT trong việc bổ sung, liên hệ, tổ chức kiến thức cho HS nhýng lại chýa biết phát huy tính tích cực, chủ ðộng của ngýời học, chýa tạo ðiều kiện cho HS tự chiếm lĩnh kiến thức cũng nhý vận dụng những kiến thức ðã học vào những tình huống khác nhau thông qua các hoạt ðộng thực hành. Có nghĩa là GV vẫn “ôm máy” và “ðộc diễn”; HS vẫn chỉ là những “cái bình” thụ ðộng “hứng kiến thức” chứ chýa phải là những chủ thể tích cực, sáng tạo, chủ ðộng sử dụng phýõng tiện hiện ðại vào hoạt ðộng học một cách ðắc dụng. Sự hỗ trợ này của CNTT là chýa phù hợp với quan ðiểm và mục tiêu dạy học mới nhấn mạnh ðến việc hình thành nãng lực cho ngýời học, chú trọng phát huy vai trò chủ thể cho HS.
Do ðó, ðể ðáp ứng mục tiêu dạy học ðổi mới, việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung, ðặc biệt là trong dạy học Ngữ vãn càng phải ðýợc xem là một ðịnh hýớng quan trọng, cần ðýợc ðổi mới từ quan niệm cho ðến cách thức thực hiện.
Về quan niệm, cần xác ðịnh hai vấn ðề cõ bản. Thứ nhất, chủ thể ứng dụng CNTT không chỉ là GV mà quan trọng, chủ yếu phải là HS. Chỉ khi các em là chủ thể ứng dụng CNTT mới có thể hình thành ðýợc nãng lực ứng dụng CNTT. Thứ hai, việc ứng dụng CNTT không dừng lại ở mức sử dụng nó nhý một phýõng tiện hỗ trợ quá trình dạy của GV mà quan trọng là hỗ trợ quá trình học, ðặc biệt là tự học của HS; không chỉ là một phýõng tiện trình chiếu mà phải là phýõng tiện ðể tìm kiếm, trao ðổi, xử lí, vận dụng thông tin.
2.3 Những giải pháp khả thi: 
Mục đích của giải pháp là nhằm rèn luyện khả năng tự học và định hướng phát triển năng lực ngôn ngữ (như năng lực tạo lập văn bản (nói, viết), năng lực tiếp nhận văn bản (nghe, đọc), năng lực thẩm mỹ và sáng tạo cho học sinh. Phát huy cao hơn nữa hiệu quả trong giảng dạy Ngữ văn theo tinh thần đổi mới. Đây là vấn đề được quan tâm nhất hiện nay, nó giúp HS làm chủ việc học và vận dụng hợp lý các kiến thức, kinh nghiệm, thái độ một cách có hứng thú để hành động có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống. 
Về cách thức ứng dụng CNTT, trong phạm vi bài viết nhỏ, chúng tôi xin ðề xuất hai biện pháp dạy học phổ biến có thể khai thác sự hỗ trợ của CNTT theo quan ðiểm nêu trên.
2.3.1 Ứng dụng CNTT hỗ trợ HS tự học
Biện pháp này góp phần quan trọng vào việc hình thành thói quen, kĩ nãng ðọc sách, tự nghiên cứu tài liệu (tài liệu giấy, tài liệu ðiện tử) cho HS - một kĩ nãng không thể thiếu trýớc xu thế bùng nổ thông tin và toàn cầu hóa nhý hiện nay. Hoạt ðộng này có thể ðýợc tiến hành ở nhà nhằm chuẩn bị bài trýớc khi ðến lớp; tìm hiểu nâng cao, mở rộng vấn ðề liên quan ðến bài học hoặc ðýợc tiến hành ngay tại lớp trýớc khi trao ðổi, thảo luận (với những tài liệu ngắn). Giáo viên giới thiệu tài liệu, HS tự ðọc, tự nghiên cứu ðể giải quyết các nhiệm vụ học tập ðýợc giao hoặc cũng có thể GV nêu nhiệm vụ học tập, HS tự tìm kiếm tài liệu và giải quyết. Kết quả học tập cần ðýợc kiểm tra, ðánh giá trực tiếp qua khâu kiểm tra bài ở lớp hoặc thông qua các sản phẩm ðạt ðýợc dýới dạng vãn bản giấy hoặc file kĩ thuật số.
Công nghệ thông tin trong biện pháp này hỗ trợ hầu hết các hoạt ðộng quan trọng của cả ngýời dạy và ngýời học, từ khâu hýớng dẫn tự học ðến khâu kiểm tra, ðánh giá kết quả; hỗ trợ tìm kiếm và xử lí tài liệu, trình bày kết quả tự học; tạo nên diện mạo mới, chất lýợng mới của biện pháp này trong dạy học Ngữ vãn, hình thành ðýợc thói quen, kĩ nãng, phýõng pháp tự học, tự nghiên cứu. Học sinh cũng mạnh dạn trình bày và trao ðổi kết quả tự học, tích lũy ðýợc kho tài liệu học tập ða truyền thông, ða phýõng tiện hết sức phong phú và thýờng xuyên ðýợc cập nhật. Ðây cũng là một trong những biện pháp dạy học tích cực, tạo ðiều kiện cho ngýời học thể hiện và khẳng ðịnh vai trò chủ thể chủ ðộng của mình cũng nhý hýớng tới hình thành nhiều nãng lực quan trọng mà xã hội hiện ðại ðang ðặt ra cho giáo dục.
Trýớc ðây, biện pháp dạy học này thýờng ít ðýợc chú ý bởi việc tìm kiếm tài liệu ðối với HS không dễ, mất nhiều thời gian tìm kiếm cũng nhý thời gian ðọc, chọn lọc và xử lí tài liệu; GV khó ðịnh hýớng, ðiều chỉnh kịp thời quá trình tự học của HS; hoặc có thì chỉ dừng lại ở mức ðõn giản là HS làm việc với SGK, tóm tắt tiểu dẫn hoặc trả lời các câu hỏi hýớng dẫn học bài (thông qua hoạt ðộng soạn bài ở nhà của HS); sản phẩm ðạt ðýợc chủ yếu thể hiện dýới dạng vãn bản viết nhý vở soạn bài hoặc các bài viết ngắn nên chỉ hình thành ðýợc những kĩ nãng và kiến thức cõ bản. Việc kiểm tra kết quả tự làm việc của HS cũng hạn chế, kết hợp trong mấy phút kiểm tra bài cũ hoặc truy bài ðầu giờ; thậm chí GV giao nhiệm vụ nhýng không kiểm tra, ðánh giá kết quả.
Với sự hỗ trợ của CNTT, việc giao nhiệm vụ học tập trở nên ấn týợng và dễ dàng với các dạng sõ ðồ tý duy hay bảng biểu khuyết (ðýợc vẽ bằng các phần mềm chuyên dụng; Web trực tuyến nhý Prezi.com hoặc chỉ ðõn giản với trang Word hoặc powerpoint, có nhấn mạnh từ khóa vẫn có giá trị trực quan sinh ðộng). Những dạng sõ ðồ này có thể ðồng thời giới thiệu tài liệu, ðýa ra các yêu cầu và hýớng dẫn cách làm việc, ðịnh hýớng giải quyết vấn ðề. Việc giao nhiệm vụ học tập cũng có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua các diễn ðàn của lớp/nhóm trên các trang dịch vụ internet nhý facebook, google drive, wiki hoặc ðõn giản là gửi email vào một hộp thý chung của lớp ðể tất cả HS có thể nhận ðýợc nhiệm vụ tự làm việc.
Ví dụ 1: GV vẽ sõ ðồ tý duy với từ khóa trung tâm là chủ ðề (vấn ðề trung tâm cần giải quyết) và các nhánh chính là các tài liệu mà HS phải ðọc, tóm tắt và nêu ý kiến
Trong sõ ðồ trên, GV giới thiệu cho HS tài liệu ðiện tử (có sẵn ðýờng link và hình ảnh bài viết) và tài liệu sách chuyên khảo (có hình ảnh kèm theo). Học sinh phải tự tìm ðọc các tài liệu trên và khái quát những nét chính về tác giả Nguyễn Trãi ; Nguyễn Du và hoàn thiện nội dung. Sản phẩm sau khi hoàn thành có thể ðýợc gửi vào Mail hay group học tập của lớp vào một thời gian nhất ðịnh ðể trao ðổi và ðánh giá giữa GV và HS, giữa HS với nhau. Sau ðó ðýợc học sinh trình bày trong buổi thuyết trình trên lớp.
Ví dụ 2: GV giao nhiệm vụ kèm các yêu cầu và ðịnh hýớng thực hiện bằng bảng biểu khuyết. Bài học về Truyện Kiều - phần 1: tác giả Nguyễn Du
Các yêu cầu cụ thể của GV ðýợc chính xác hóa, tránh ðýợc những sai sót trong quá trình nghe/chép hoặc nhìn/chép trực tiếp từ bảng.
Tài liệu học tập trong ðiều kiện có sự hỗ trợ của CNTT cũng ðýợc mở rộng từ rất nhiều nguồn khác nhau, không chỉ các tài liệu ðýợc in ấn, xuất bản mà cả những tài liệu ðiện tử ðýợc GV giới thiệu ðýờng link cụ thể (sau khi ðã thẩm ðịnh) hoặc các tài liệu dýới dạng file; HS có thể tìm kiếm và chia sẻ tài liệu dễ dàng, tiết kiệm thời gian qua các công cụ google search, mail, chat, Facebook
Học sinh tự học, thao tác với tài liệu ðể chọn lọc, phát hiện những kiến thức cần tóm tắt, cần tham khảo, cần giải quyết với các chức nãng tìm kiếm nâng cao, chọn lọc theo từ khóa với sự hỗ trợ của các công cụ, dịch vụ internet nhý google search...
Kết quả của quá trình làm việc với tài liệu ða phýõng tiện ðýợc thể hiện dýới nhiều hình thức khác nhau nhý file trình bày (powerpont, prezi), hoặc ðõn giản là những file vãn bản word cũng dễ dàng xử lí và sử dụng
Những sản phẩm này ðýợc tập thể hóa qua trình bày ở lớp hoặc gửi qua email, chia sẻ qua google drive, facebook... Sự trao ðổi, phản hồi giữa GV - HS, HS - HS qua internet bằng chức nãng chat hoặc gửi mail, messenger trong quá trình thực hiện biện pháp này là hết sức cần thiết ðể có thể hýớng dẫn, ðịnh hýớng, chia sẻ tài nguyên, tạo nên những tài liệu học tập bổ ích.
- https://prezi.com/view/ka3GlTvrUYtj6YENbCKt/
- https://prezi.com/view/qSJvE848vJZpnxv3XJZ0/
Việc ðánh giá và tự ðánh kết quả tự làm việc tài liệu với sự hỗ trợ của công nghệ cũng diễn ra nhanh chóng, cụ thể và hiệu quả hõn qua việc ðánh giá trực tiếp sản phẩm tự học hoặc ðánh giá gián tiếp trên các diễn ðàn bằng cách chia sẻ, trao ðổi nhờ các dịch vụ inernet. Ở ðây, không chỉ GV là ngýời có quyền ðánh giá mà HS có thể ðánh giá lẫn nhau và tự ðánh giá kết quả làm việc của bản thân. Do ðó, ðiểm mạnh của biện pháp này còn là tạo niềm vui, hứng thú học tập cho HS, ngýời học ðýợc tạo ðiều kiện ðể tự khẳng ðịnh mình.
Trong dạy học Ngữ vãn, biện pháp này có thể sử dụng trong một số tình huống cụ thể nhý:
-  Tìm hiểu và tóm tắt những nét chính về cuộc ðời, sự nghiệp của tác giả.
-  Tự ðọc - hiểu các tác phẩm ðọc thêm.
-  Tìm ðọc các tài liệu về lí luận, lịch sử, vãn hóa ðể tự trang bị tri thức ðọc - hiểu
-  Tìm ðọc thêm các tác phẩm cùng tác giả, cùng ðề tài, chủ ðề, thể loại
- Tìm ðọc các bài phê bình, nghiên cứu về các tác phẩm, tác giả, thể loại có trong chýõng trình.
Ðể biện pháp này ðýợc thực hiện hiệu quả, GV ðặc biệt chú ý một số vấn ðề sau:
- Giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức và sát hợp với nội dung bài học ở lớp và yêu cầu của chýõng trình.
- Theo dõi sát quá trình làm việc của HS ðể có những ðịnh hýớng, ðiều chỉnh, giúp ðỡ kịp thời, ðặc biệt trong khâu chọn lọc, xử lí tài liệu và xác ðịnh quan ðiểm ðánh giá các hiện týợng vãn học. Sự

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_mot_so_gio_hoc_ngu_v.docx