SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở lớp 12

SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở lớp 12

Theo điều 20 thông tư 22/2021/TT- BGDĐT, trách nhiệm của GVCN lớp về việc đánh giá HS: Giúp hiệu trưởng quản lí việc đánh giá HS; Hướng dẫn HS tự nhận xét trong quá trình rèn luyện và học tập. Phối hợp với GV bộ môn, tổ chức đoàn thanh niên, ban đại diện hội cha mẹ HS, các tổ chức cá nhân liên quan để giáo dục HS và tiếp nhận các thông tin phản hồi về quá trình rèn luyện và học tập của HS.

Chính vì vậy, vai trò của GVCN lớp trong việc giáo dục HS rất quan trọng.

  • GVCN chủ động nắm bắt thông tin, hoàn cảnh của từng gia đình HS trong lớp. Từ đó xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả, thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và từng HS.
  • Thiết lập tốt các mối quan hệ tập thể, xây dựng được một bộ máy tổ chức tự quản của lớp, từ đó xây dựng một tập thể đoàn kết, bền chặt, giúp học sinh có môi trường học tập và rèn luyện tốt nhất.
  • Tổ chức các hoạt động đa dạng cho tập thể HS (Hoạt động học tập, hoạt động của các đoàn thể, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao). Giúp HS có cơ hội được thể hiện bản thân nhiều hơn, hình thành và phát triển năng lực thể chất, thẩm mĩ.
  • Phối hợp với GV bộ môn và các lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh (Tổ chức Đoàn thanh niên, hội cha mẹ học sinh…), kịp thời nắm bắt các tâm tư nguyện vọng của các em, đưa ra các biện pháp giáo dục phù hợp.

Ngoài ra, GVCN còn giống như người cha người mẹ thứ hai của mỗi học sinh. Kịp thời động viên, chia sẻ giúp đỡ các em khi gặp khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống. Là cầu nối giữa các thành viên trong lớp, giữa học sinh và gia đình. GVCN còn là nhà tâm lí học, quan tâm nguyện vọng, tâm tư suy nghĩ của học sinh để đưa ra những tham vần phù hợp với lứa tuổi các em.

GVCN đóng vai trò then chốt trong việc giáo dục HS lớp chủ CN, vừa đóng vai trò là người lãnh đạo, tổ chức quản lí tập thể lớp, vừa là người định hướng, hướng dẫn HS phát triển toàn diện. Qua đó góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.

docx 93 trang Thu Kiều 18/09/2024 1671
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN HỌC SINH THAM 
GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA, TRẢI 
 NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM NÂNG CAO 
 CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
 Ở LỚP 12
 LĨNH VỰC: CHỦ NHIỆM MỤC LỤC
 NỘI DUNG Trang
Phần 1. MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
 2
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
 3
4. Phương pháp nghiên cứu
 3
5. Tính mới của đề tài
Phần 2 - NỘI DUNG. 4
 4
I. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức, hướng dẫn HS tham gia các 
HĐNK, TNST nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm ở lớp 12
 4
1. Cơ sở lý luận
 4
1.1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục học sinh
1.2. Giới thiệu về hoạt động ngoại khóa trong môi trường giáo dục 4
 5
1.3. Giới thiệu về hoạt động TNST trong môi trường giáo dục
2. Cơ sở thực tiễn 6
2.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 6
2.1.1 Thực trạng về chất lượng giáo dục của học sinh khối 12 trường THPT Phan 6
Thúc Trực những năm gần đây.
2.1.2 Thực trạng về việc tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm 7
sáng tạo của học sinh lớp 12 trường THPT Phan Thúc Trực.
 8
2.1.3. Thực trạng về việc tổ chức cho học sinh khối 12 tham gia các hoạt động 
ngoại khóa và trải nghiệm sáng tạo của giáo viên trường THPT Phan Thúc Trực
 9
 2.2 Nguyên nhân của thực trạng
II. Giải pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm tham gia các hoạt động 
ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo. 10
1. Giáo dục học sinh thông qua các động ngoại khóa 10 3.4. Kết quả khảo sát về sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 41
 44
III.Thực nghiệm sư phạm
 44
1. Mục đích thực nghiệm
2. Đối tượng thực nghiệm 44
3. Nội dung thực nghiệm 44
4. Phương pháp, cách thức thực nghiệm 45
5. Kết quả thực nghiệm 46
5.1. Kết quả định lượng 46
5.2. Kết quả định tính 47
Phần 3: Kết luận, kiến nghị 48
I .Kết luận 48
 48
II.Kiến nghị, đề xuất
Tài liệu tham khảo 50
Phần 4. Phụ lục PL1
Phụ lục 1: Minh họa thực nghiệm tổ chức HĐNK, TNST PL1
Phụ lục 2: Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của giải pháp đề xuất PL 11
Phụ lục 3: Một số văn bản chỉ đạo của nhà trường về HĐNK và TNST PL11
Phụ lục 4: Một số hình ảnh học sinh tham gia HĐNK và TNST PL 13
Phụ lục 5: Phiếu học tập của hoạt động tham quan, dã ngoại PL 23
Phụ lục 6: Bài thu hoạch của học sinh PL 24
Phụ lục 7: Kế hoạch chỉ đạo của tổ chuyên môn PL 27
Phụ lục 8: Kết quả các cuộc thi PL 35 PHẦN 1: MỞ ĐẦU
 1. Lý do chọn đề tài
 Nghị quyết 29 Hội nghị TW8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản 
Việt Nam (khóa XI) về:“Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp 
ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường 
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản, 
toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ 
quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính 
sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm 
của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục và đào tạo và việc 
tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả 
các bậc học, ngành học”.
 Song song với việc đổi mới nội dung phương pháp dạy học thì đổi mới 
cách quản lí giáo dục HS cũng hết sức quan trọng. Và người đóng vai trò chủ 
yếu chính là GVCN. Mỗi giáo viên sẽ có những cách thức, biện pháp khác nhau 
góp phần nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp.
 Để đáp ứng được yêu cầu phát triển toàn diện, ngoài những nội dung được 
tiếp thu trong các tiết học chính khóa thì học sinh có nhu cầu được học, được 
tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ đó 
góp phân hoàn thiện bản thân, phát triển các phẩm chất năng lực. Thông qua đó 
các em được học hỏi, được bộc lộ bản thân, được thể hiện những năng khiếu sở 
thích của mình và các em được giao lưu được gắn kết, giúp các em tự tin hơn 
trong cuộc sống.
 Đặc biệt, trong bối cảnh hiện tại, khi mà công nghệ đang ngày càng phát 
triển. HS ngày càng dành nhiều thời gian cho những hoạt động trên không gian 
mạng mà ít tham gia các hoạt động thực tế. Một số không ít các em thiếu kĩ năng 
sống, ít bộc lộ cảm xúc, không có nhu cầu giao lưu chia sẻ với bạn bè. Vì vậy 
việc tạo ra các sân chơi lành mạnh thông qua các HĐNGLL, HĐTNST cho HS 
là hết sức cần thiết.
 Đối với HS khối 12, đây là thời điểm quan trọng nhất đối với các em. Chỉ 
còn một khoảng thời gian ngắn nữa, các em sẽ rời khỏi nghế nhà trường, sẽ phải 
đối mặt với những thách thức lớn trong cuộc đời. Bên cạnh nhiệm vụ phải học 
tập thật tốt thì HS khối 12 cũng phải cần hoàn thiện bản thân, nhận ra được năng 
khiếu, sở thích, thế mạnh của mình, và cũng cần có môi trường để bộc lộ điều 
đó. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ giúp các 
em đáp ứng được nhu cầu này. Thông qua đó các em cũng có cơ hội trải nghiệm 
và lưu giữ lại những kỉ niệm tuổi học trò, giúp các em biết trân trọng những 
khoảnh khắc còn ngồi trên nghế nhà trường, trân trọng tình bạn, cũng hiểu được 
nhiều giá trị của cuộc sống.
 1 năm học 2022-2023.
 - Phạm vi nội dung: phương pháp, kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn HS 
tham gia các HĐNK, TNST tạo giúp công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả cao.
 4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp đọc sách nghiên cứu tài liệu.
 - Phương pháp khảo sát thực tế.
 - Phương pháp mô tả, phân tích.
 - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
 - Phương pháp so sánh và tổng hợp.
 - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
 5. Tính mới của đề tài
 - Điểm mới của sáng kiến là đề xuất các giải pháp cụ thể đã qua trải nghiệm 
thực tiễn để đưa vào ứng dụng đại trà.
 - Với đề tài này, HS được học tập, rèn luyện trong một môi trường tích cực, 
thân thiện, giàu tình yêu thương, được thỏa sức sáng tạo.Qua đó, tạo hứng thú và 
nâng cao hiệu quả học tập, bồi dưỡng nhân cách, đồng thời góp phần phát triển 
năng lực, phẩm chất của HS.
 - GV có thể thử sức với vai trò hướng dẫn HS tham gia các hoạt động 
TNST tư vấn hướng nghiệp,tham gia các câu lạc bộ trong nhà trường. Đặc biệt 
với những chủ đề giáo dục có nội dung liên quan, GV có thể tích hợp dạy học 
kiến thức phân môn lồng ghép với giáo dục kĩ năng sống, phẩm chất cho học 
sinh qua các HĐNK, TNST. Qua đó, nâng cao hiệu quả trong việc giáo dục HS 
lớp chủ nhiệm; đồng thời giúp GV năng động, sáng tạo, từng bước tiếp cận với 
chương trình giáo dục phổ thông mới.
 - Sáng kiến không chỉ có tác dụng nâng cao hiệu quả trong hoạt động giáo 
dục của GV và HS mà còn đáp ứng mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục 
phổ thông mới.
 3 quan đến các hoạt động văn hóa, xã hội, thể thao, giải trí, được tiến hành ngoài 
giờ học.
 Trong bối cảnh hiện tại, khi chúng ta đang thực hiện chương trình giáo dục 
phổ thông mới, các HĐNK càng được chú trọng trong các trường phổ thông.
 b. Mục đích của hoạt động ngoại khóa
 Tổ chức các giạt động ngoại khóa nhằm mục đích:
 - Giảm áp lực, tạo niềm vui hứng thú cho HS sau những giờ học chính 
khóa.
 - Hỗ trợ phát triển các kĩ năng sống quan trọng, nâng cao thể lực cho HS.
 - Giúp học sinh phát triển óc sáng tạo, năng khiếu, rèn luyện nhân cách.
 - Giúp học sinh có cơ hội cọ xát thực tế, mở rộng kiến thức, các mối quan 
hệ xã hội.
 - Tăng tính đoàn kết giữa các HS trong một lớp và giữa các lớp với nhau.
 c. Một số hình thức hoạt động ngoại khóa trong trường phổ thông
 Trong trường phổ thông hiện nay, các hoạt động ngoại khóa phổ biến:
 - Hoạt động thể thao: Hoạt động này có thể được tổ chức dưới các hình 
thức như tự tập luyện, câu lạc bộ thể thao (câu lạc bộ bóng đá, cầu lông, bóng 
chuyền), hoạt động thi đấu, tập luyện có hướng dẫn.
 - Hoạt động văn hóa văn nghệ: Có thể tổ chức đa dạng như câu lạc bộ, sinh 
hoạt nhóm, các cuộc thi tìm kiếm tài năng nghệ thuật do các tổ chức trong nhà 
trưởng tổ chức.
 - Hoạt động hỗ trợ xã hội, cộng đồng: Đây là hoạt động được phát triển 
nhiều trong bối cảnh hiện tại, có thể tiến hành dưới nhiều hình thức như chiến 
dịch mùa hè xanh, đội thanh niên xung kích tình nguyện, gây quỹ quyên góp 
ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn
 - Hoạt động của các câu lạc bộ: Câu lạc bộ là một trong những hình thức 
giáo dục sinh động, thể hiện khá đa dạng qua nội dung, phương diện như: Câu 
lạc bộ môn học; Câu lạc bộ năng khiếu: CLB thể thao, CLB văn nghệ, CLB 
ghita, CLB MC; Câu lạc bộ xã hội: CLB thiện nguyện.
 1.3. Giới thiệu về hoạt động TNST trong môi trường giáo dục
 a. Khái niệm về hoạt động TNST
 Khái niệm: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục trong 
đó từng học sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc 
trong xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển 
tình cảm, đạo đức, các kỹ năng và tích luỹ kinh nghiệm riêng của cá nhân. Trải 
nghiệm là hoạt động được coi trọng trong từng môn học; đồng thời trong kế 
hoạch giáo dục cũng bố trí các hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, mỗi hoạt 
động này mang tính tổng hợp của nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kỹ năng
 5

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_to_chuc_huong_dan_hoc_sinh_tham_gia_cac_hoat_dong_ngoai.docx
  • pdfHuế, Hà- Phan Thúc Trực-CN lớp.pdf