SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy và bảng biểu để ôn tập cho học sinh lớp 11 phần: Lịch sử Việt Nam cận đại từ 1858-1896” nhằm nâng cao chất lượng bài thi khảo sát học kì hai của bộ môn (phần trắc nghiệm khách quan)

SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy và bảng biểu để ôn tập cho học sinh lớp 11 phần: Lịch sử Việt Nam cận đại từ 1858-1896” nhằm nâng cao chất lượng bài thi khảo sát học kì hai của bộ môn (phần trắc nghiệm khách quan)

Có thể nói là tín hiệu đáng mừng cho những ngƣời dạy lịch sử năm học

2016 - 2017 là có một số lƣợng lớn học sinh đã theo học so với các năm trƣớc

đó. Học sinh lựa chọn môn lịch sử với số đông không phải là sự đam mê bộ

môn mà là bị dồn vào thế đã rồi. Tổ hợp các môn KHXH có môn lịch sử, muốn

theo tổ hợp này thì bắt buộc phải học môn lịch sử để tham gia kì thi THPTQG.

Nhƣng sự thật thì số lƣợng đông dƣờng nhƣ nó lại không tỉ lệ thuận với chất

lƣợng học tập của HS, bởi số học sinh tham gia học môn này đa số là những HS

có học lực TB, chỉ có một số rất ít HS khá giỏi. Nhƣ vậy GV dạy lịch sử cũng

rơi vào thế “tiến thoái lƣỡng nan”, “nửa mừng nửa lo”. Mừng vì các em đã chọn

bộ môn để thi, còn lo vì học lực của các em không tốt. Đây là thách thức lớn đối

với ngƣời trực tiếp giảng dạy bộ môn, làm sao để các em thi có kết quả tốt nhất

trong khi trình độ có hạn.

Đối với học sinh 11, các em đang tập làm quen với hình thức thi mới - trắc

nghiệm khách quan. Nên việc hƣớng dẫn ôn tập theo định hƣớng thi mới là điều

cần thiết để các em nắm đƣợc kiến thức cơ bản . Thông thƣờng ở khối 11 để phù

hợp với xu thế mới, GV thƣờng ra đề theo hình thức trắc nghiệm khách quan kết

hợp với tự luận.

Vậy làm thế nào để làm phần trắc nghiệm có kết quả tốt nhất đó là bài toán khó

đòi hỏi GV phải tìm cách giải. Hay nói cách khác đó chính là phƣơng pháp dạy

của GV, áp dụng phƣơng pháp gì, dạy nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu của thời

đại

pdf 23 trang thuychi01 7992
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng sơ đồ tư duy và bảng biểu để ôn tập cho học sinh lớp 11 phần: Lịch sử Việt Nam cận đại từ 1858-1896” nhằm nâng cao chất lượng bài thi khảo sát học kì hai của bộ môn (phần trắc nghiệm khách quan)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC 
I. MỞ ĐẦU 
1. Lí do chọn đề tài. Trang 1 
2. Mục đích nghiên cứu. 
3. Đối tƣợng nghiên cứu. 
4. Phƣơng pháp nghiên cứu. 
II. NỘI DUNG SKKN Trang 3 
1.Cơ sở lí luận. 
2.Thực trạng vấn đề. 
3.Giải pháp thực hiện. 
4. Hiệu quả . 
III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 19 
1. Kết luận. 
2. Kiến nghị. 
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 21 
1 
I. MỞ ĐẦU 
1. Lí do chọn đề tài. 
 Có thể nói là tín hiệu đáng mừng cho những ngƣời dạy lịch sử năm học 
2016 - 2017 là có một số lƣợng lớn học sinh đã theo học so với các năm trƣớc 
đó. Học sinh lựa chọn môn lịch sử với số đông không phải là sự đam mê bộ 
môn mà là bị dồn vào thế đã rồi. Tổ hợp các môn KHXH có môn lịch sử, muốn 
theo tổ hợp này thì bắt buộc phải học môn lịch sử để tham gia kì thi THPTQG. 
 Nhƣng sự thật thì số lƣợng đông dƣờng nhƣ nó lại không tỉ lệ thuận với chất 
lƣợng học tập của HS, bởi số học sinh tham gia học môn này đa số là những HS 
có học lực TB, chỉ có một số rất ít HS khá giỏi. Nhƣ vậy GV dạy lịch sử cũng 
rơi vào thế “tiến thoái lƣỡng nan”, “nửa mừng nửa lo”. Mừng vì các em đã chọn 
bộ môn để thi, còn lo vì học lực của các em không tốt. Đây là thách thức lớn đối 
với ngƣời trực tiếp giảng dạy bộ môn, làm sao để các em thi có kết quả tốt nhất 
trong khi trình độ có hạn. 
 Đối với học sinh 11, các em đang tập làm quen với hình thức thi mới - trắc 
nghiệm khách quan. Nên việc hƣớng dẫn ôn tập theo định hƣớng thi mới là điều 
cần thiết để các em nắm đƣợc kiến thức cơ bản . Thông thƣờng ở khối 11 để phù 
hợp với xu thế mới, GV thƣờng ra đề theo hình thức trắc nghiệm khách quan kết 
hợp với tự luận. 
 Vậy làm thế nào để làm phần trắc nghiệm có kết quả tốt nhất đó là bài toán khó 
đòi hỏi GV phải tìm cách giải. Hay nói cách khác đó chính là phƣơng pháp dạy 
của GV, áp dụng phƣơng pháp gì, dạy nhƣ thế nào để đáp ứng yêu cầu của thời 
đại. 
 Với mong muốn nâng cao chất lƣợng học tập bộ môn, nâng cao chất lƣợng thi 
cử cho HS làm bài theo hình thức thi mới, vào những ngày cuối năm, khi mà kì 
thi học kì II của HS khối 11 sắp diễn ra tôi đã thử nghiệm một số phƣơng pháp 
dạy học tích cực để ôn tập cho HS, phƣơng pháp này trên thực tế đã phát huy 
hiệu quả. Phƣơng pháp đó đƣợc thể hiện trong đề tài của tôi, tôi muốn chia sẻ 
với các bạn đồng nghiệp đó là: 
 Sử dụng sơ đồ tư duy và bảng biểu để ôn tập cho học sinh lớp 11 phần: 
“Lịch sử Việt Nam cận đại từ 1858-1896” nhằm nâng cao chất lượng bài thi 
khảo sát học kì hai của bộ môn (phần trắc nghiệm khách quan). 
2. Mục đích nghiên cứu: 
- Hệ thống hóa kiến thức lịch sử Việt Nam cận đại từ 1858-1896 để nâng cao 
chất lƣợng thi học kì II của bộ môn ( phần trắc nghiệm khách quan) . 
- Từ những kiến thức đó các em sẽ yêu hơn, tự hào hơn về truyền thống đấu 
tranh của cha ông và mai sau có những đóng góp thiết thực để xây dựng quê 
hƣơng đất nƣớc giàu đẹp hơn. 
- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa vấn đề. Từ đó rèn luyện cho 
học sinh ý thức độc lập, tự giải quyết đánh giá nhìn nhận các vấn đề xảy ra trong 
cuộc sống. 
2 
3. Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng sơ đồ tƣ duy và bảng biểu để ôn tập phần 
Lịch sử Việt Nam cận đại từ 1858 đến 1896. 
4. Phương pháp thực hiện: Sử dụng sơ đồ tƣ duy, bảng biểu là chủ yếu để lựa 
chọn những kiến thức cơ bản nhất nhằm nâng cao chất lƣợng thi học kì phần trắc 
nghiệm khách quan. Ngoài ra GV kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác 
nhƣ phân tích nhận xét, đặt câu hỏi, sử dụng kênh hình để tránh sự đơn điệu và 
nhàm chán. 
3 
II. NỘI DUNG CỦA SKKN 
1. Cơ sở lí luận của vấn đề. 
- Căn cứ vào tài liệu chuẩn kiến thức chuẩn kĩ năng môn lịch sử 11, căn cứ vào 
sách giáo khoa lịch sử 11 cơ bản, căn cứ vào chƣơng trình giảm tải môn lịch sử 
11 – Bộ giáo dục và đào tạo thực hiện từ năm 2012 . 
- Căn cứ vào chƣơng trình tập huấn của sở GD và ĐT Thanh Hóa về ra đề thi 
theo hình thức trắc nghiệm . 
2. Thực trạng của vấn đề. 
 Lịch sử cận đại Việt Nam đƣợc bắt đầu từ 1858-1896 là một bức tranh toàn 
cảnh của thời kì đựơc coi là suy tàn của chế độ phong kiến Việt Nam cũng nhƣ 
nguy cơ mất độc lập chủ quyền của dân tộc, vì Pháp đã chính thức nổ súng xâm 
lƣợc nƣớc ta vào năm 1858. 
 Tuy nhiên, với thực tế hiện nay, học sinh THPT đã bắt đầu lựa chọn môn lịch 
sử để tham gia kì thi THPTQG và thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan 
nên vấn đề đặt ra là: làm thế nào giáo dục cho học sinh yêu thích môn lịch sử, 
làm thế nào để học sinh thấy đƣợc lịch sử là quá khứ, nhƣng lại là động lực của 
tƣơng lai, làm thế nào để các em thấy rằng môn lịch sử thi cũng dễ nhƣ những 
môn khác. Muốn vậy trƣớc hết các em phải nắm vững đƣợc những sự kiện, 
những nhân vật, những hiện tƣợng lịch sử của dân tộc... Tất cả những mong 
muốn ấy mục đích ấy là trách nhiệm của các thầy cô dạy bộ môn, và sự nỗ lực 
hết mình của HS. 
 Chúng ta đã biết chƣơng trình sách giáo khoa lịch sử 11 phần: “ Lịch sử cận 
đại Việt Nam từ 1858-1896” chỉ có 3 bài (từ bài 19.20.21 ). Số lƣợng bài ít, số 
lƣợng kiến thức thì quá nhiều. Nhƣ vậy dẫu giáo viên có giảng hay đến đâu, kĩ 
đến đâu thì kiến thức đọng lại trong đầu của các em là tạm thời giống nhƣ nƣớc 
đổ lá khoai mà thôi. 
 Vấn đề đặt ra ở đây là các em cần phải đƣợc ôn tập, phải đƣợc thực hành liên 
tục thì các em mới có đƣợc vốn kiến thức của mình. Có một thực tế là khi đến 
tiết ôn tập, thì chúng ta thƣờng ngại hoặc né tránh hay chúng ta thƣờng bỏ qua 
nhất là khi chúng ta chậm chƣơng trình. Thậm chí sau một nội dung lịch sử lớn 
cũng không có tiết ôn tập theo phân phối chƣơng trình. Do đó học sinh không 
có điều kiện nhìn lại những kiến thức đã đƣợc khái quát hoá, kiến thức tổng hợp 
dẫn đến tình trạng hổng kiến thức rất nhiều, kết quả đạt đƣợc trong học tập lịch 
sử rất kém. Rõ ràng việc ôn tập là điều rất cần thiết, nhƣng trong chƣơng trình 
lịch sử 11, thời gian ôn tập cho phần lịch sử cận đại Việt Nam không có một tiết 
nào, do đó học sinh không có cơ hội để nhìn lại những kiến thức đã học. Đây 
cũng là nguyên nhân khiến học sinh dần dần lãng quên quá khứ và tình trạng 
các em xuyên tạc lịch sử, hiện đại hoá lịch sử ngày càng nhiều. Điều này dẫn 
đến chất lƣợng khảo sát học kì II môn lịch sử lớp11 của các năm về trƣớc ở 
trƣờng tôi rất kém tỉ lệ đạt trung bình trở lên chỉ khoảng 45->49 % .Trƣớc 
thực trạng trên, các nhà giáo dục lịch sử phải có những biện pháp khắc phục. 
Theo tôi biện pháp quan trọng nhất mang tính sƣ phạm nhất là: mƣa dầm thấm 
4 
lâu - tiến hành ôn tập thƣờng xuyên cho các em có nhƣ vậy thì chất lƣợng học 
tập bộ môn mới đựơc cải thiện rõ rệt.Tuy nhiên lâu nay chúng ta ôn tập cho học 
sinh chủ yếu bằng phƣơng pháp truyền thống, cô đọc trò chép. Phƣơng pháp 
này chỉ phù hợp với hình thức thi tự luận yêu cầu diễn đạt ý, phân tích, câu chữ, 
văn phong chứ ít khi cụ thể hóa thức bằng sơ đồ tƣ duy hay so sánh, thống kê 
các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử qua bảng biểu. Nhƣng thời thế thay đổi, thi cử 
thay đổi ( thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan) thì dƣờng nhƣ phƣơng 
pháp ấy không phù hợp nữa. 
 Việc sử dụng sơ đồ tƣ duy và bảng biểu để cụ thể hóa kiến thức, làm tối giản 
kiến thức, có lẽ phù hợp hơn với thi trắc nghiệm khách quan. Nhƣng sự thật thì 
phƣơng pháp này tuy không mới nhƣng cũng không đƣợc GV sử dụng nhiều. 
Nhất là trong các tiết ôn tập thì càng khó vì HS không có cơ hội ôn tập. Đa phần 
là GV về nhà giao cho HS tự ôn để thi. Do đó chất lƣợng thi học kì nếu coi 
nghiêm túc rất thấp thậm chí thấp thảm hại. 
 Vì vậy việc sử dụng sơ đồ tƣ duy và bảng biểu sẽ giúp HS khắc sâu và nhớ 
lâu kiến thức hơn. Điều này hoàn toàn phù hợp khi ta sử dụng vào ôn thi học kì. 
Chắc chắn chất lƣợng thi theo hình thức mới – trắc nghiệm khách quan sẽ đƣợc 
nâng cao hơn. 
3. Phương pháp thực hiện. 
3.1. Sử dụng sơ đồ tư duy để cụ thể hóa kiến thức và bảng biểu để hệ thống 
hóa kiến thức cần ôn tập: 
- Sơ đồ tƣ duy sự sắp xếp kiến thức theo mạng, nhánh một cách lo gic nhằm 
kích thích não hoạt động giúp cho việc nhớ nhanh, nhớ lâu có hiệu quả. 
- Bảng biểu là sự hệ thống các sự kiện, hiện tƣợng lịch sử hay so sánh các sự 
kiện, hiện tƣợng lịch sử với nhau. 
( Sử dụng hai phương pháp này làm cho kiến thức cô đọng hơn, không rườm rà, 
ngắn gọn, các ý rõ ràng. Điều này sẽ phát huy hiệu quả khi làm phần trắc 
nghiệm khách quan). 
3.1.1. Lựa chọn khối kiến thức để thiết kế sơ đồ tư duy gồm: 
* Hãy chứng minh giữa thế kỉ XIX, xã hội Việt Nam là một xã hội đang lên cơn 
sốt trầm trọng. 
* Tại sao Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất ? Chiến sự ở Bắc kì xảy ra nhƣ thế 
nào? 
* Nguyên nhân nào dẫn đến Pháp xâm lƣợc nƣớc ta? 
* Những nguyên nhân nào làm cho cuộc kháng chiến chiến chống Pháp của 
nhân dân ta từ 1858-1884 thất bại? 
3.1.2. Lựa chọn khối kiến thức để thiết kế bảng biểu ( bảng thống kê, bảng so 
sánh) gồm: 
* Lập bảng so sánh chiến sự ở Đà Nẵng và ở Gia Định. 
* Các bƣớc đầu hàng của triều đình nhà Nguyễn? Em có suy nghĩ gì về việc 
triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp các bản hiệp ƣớc trên? 
* Lập bảng thống kê hệ thống kiến thức về cuộc kháng chiến chống Pháp của 
triều đình và nhân dân ta từ 1858-1884. 
5 
* So sánh phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1884 với 
phong trào Cần vƣơng? Điểm khác biệt cơ bản của 2 phong trào này là gì? 
* Hãy so sánh đặc điểm của 2 giai đoạn trong phong trào Cần vƣơng . 
3.2. Kết hợp với các phương pháp khác như phân tích, đánh giá nhận xét để 
tăng hiệu quả tiết ôn tập tránh sự đơn điệu. 
3.3. GV hướng dẫn các em dở sách giáo khoa và đánh dấu phần kiến thức có 
liên quan đến câu trả lời của các câu hỏi trên để học sinh dễ theo dõi tránh 
tình trạng lúng túng. 
3.4. Sử dụng hệ thống tranh ảnh, lược đồ liên quan đến nội dung câu hỏi để 
tạo biểu tượng, hứng thú học tập, làm cho học sinh dễ hiểu dễ nhớ trong quá 
trình ôn tập, sử dụng phần mềm POWERPOINT. 
Lưu ý: 
- Chỉ trình chiếu những sơ đồ tư duy, lược đồ , tranh ảnh , bảng biểu hoặc dàn 
ý sơ lược hết sức ngắn gọn. GV vẫn sử dụng bảng để giảng cho HS, kết hợp sơ 
đồ tư duy và bảng biểu cho phù hợp với nội dung ôn tập. 
4. Tổ chức thực hiện. 
 Do trong phân phối chƣơng trình không có tiết ôn tập cho phần này mà mãi 
đến tiết 34 mới có tiết ôn tập vì vậy nếu tiến hành vào tiết 34 thì quá muộn vì lúc 
này ta đã thi học kì II rồi nên GV ôn tập cho HS sẽ không còn tác dụng. Xét cho 
cùng với thời đại ngày nay học sinh không có niềm đam mê lịch sử mà các em 
học lịch sử là vì nghĩa vụ phải học và học để thi lấy điểm nên việc lựa chọn ôn 
tập đúng thời điểm là điều hết sức cần thiết. Vì thế lựa chọn một vài tiết để ôn 
tập cho học sinh thi học kì cũng là điều nên làm.Vấn đề đặt ra là quỹ thời gian ở 
đâu? Chúng ta không lo về vấn đề thời gian bởi chƣơng trình giảm tải đã cho 
chúng ta thời gian mặt khác PPCT có 35 tuần nhƣng thực học là 39 tuần nên 
chúng ta có quỹ thời gian để ôn tập, cụ thể là: 
Bài Nội dung giảm tải 
Bài 19 Mục 2 - Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lƣợc Việt Nam 
Nội dung cơ bản của hiệp ƣớc Nhâm Tuất 
Bài 20 Giảm tải mục II.1- Tình hình việt nam trƣớc khi pháp đánh Bắc kì lần 
thứ nhất 
Mục III. 1 – Pháp tấn công cửa biển Thuận An 
Giảm tải cả phần nội dung của các hiệp ƣớc Hác măng và Patơnot. 
bài 21 Giảm tải mục 2- Cuộc khởi nghĩa Ba Đình. 
 Do đó chúng ta có thể giành 2 tiết ôn tập cho HS trên ( P) bằng sơ đồ tƣ duy và 
bảng biểu. 
 - GV giới thiệu các câu hỏi nhƣ ở phần giải pháp để HS hình dung, giải quyết 
vấn đề rồi sắp xếp các ý thành sơ đồ tƣ duy hay bảng biểu cụ thể là: 
6 
 4.1. Hãy chứng minh: Giữa thế kỉ XIX, xã hội Việt Nam là một xã hội 
đang lên cơn sốt trầm trọng. 
 Câu hỏi này đơn giản chỉ cần học sinh nắm vững nội dung SGK là đƣợc.Vì 
vậy GV có thể yêu cầu các em dở sách lƣớt lại 1 lần rồi gấp sách lại sau đó nhắc 
lại theo ý chính, GV chiếu thêm hình ảnh lính nhà Nguyễn, nông dân Việt Nam 
dƣới thời Nguyễn để học sinh thấy đƣợc sự khốn khổ của ngƣời nông dân và sự 
lạc hậu về quân sự của nƣớc ta từ đó HS sẽ dễ liên hệ tới sự bất lực trong việc 
giải quyết vấn đề xã hội và vấn đề bảo vệ đất nƣớc của nhà Nguyễn. Sau khi các 
em trình bày sơ lƣợc và nắm đƣợc các ý, giáo viên hƣớng dẫn HS lập sơ đồ 
tƣ duy sau: 
=> Hậu quả : xã hội Việt Nam suy yếu mọi mặt ,Việt Nam sớm trở thành đối 
tựợng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. Chứng tỏ xã hội Việt Nam 
giữa thế kỉ XIX đang lên cơn sốt trầm trọng. 
 Nhƣ vậy cụ thể kiến thức cơ bản trên sơ đồ giúp học sinh định hình đƣợc hệ 
thống kiến thức và giúp các em nhớ lâu hơn phù hợp với hình thức thi trắc 
nghiệm hơn. 
4.2. Nguyên nhân dẫn đến Pháp xâm lược nước ta. 
 GV gợi ý cho các em nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp và phân 
tích các ý sau đó hình thành sơ đồ tƣ duy nhƣ dƣới đây. 
 Xã hội Việt Nam 
giữa thế kỉ XIX dƣới 
 thời Nguyễn 
Kinh tế 
Nông 
nghiệp 
sa sút 
Công 
thƣơng 
nghiệp 
đình 
đốn 
 Xã hội 
Các cuộc khởi nghĩa chống 
lại triều đình nổ ra khắp nơi 
 Quân đội 
 lạc hậu 
Ngoại giao 
Thực hiện 
chính sách bế 
quan toả cảng 
7 
 4.3. Chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định. 
 GV sử dụng bản đồ sau để và chiếu trên màn hình giúp HS nhớ và tái hiện 
lại âm mƣu của Pháp khi chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên. GV nhắc lại 
qua lƣợc đồ về vị trí bán đảo Sơn Trà. Tƣơng tự với chiến sự Gia Định cũng nhƣ 
thế. 
GV giảng khái quát về diễn biến của hai chiến sự, GV gọi HS trình bày kết quả 
của hai chiến sự này. 
Sau đó GV hƣớng dẫn HS hình thành bảng sau và trình chiếu. 
Chiến sự Đà Nẵng Gia Định 
Âm mưu của 
Pháp 
- Đà Nẵng có cảng nước 
sâu, tàu lớn vào ra neo 
đậu an toàn làm bàn đạp 
đổ bộ tấn công lên đất 
liền. 
- Từ Đà Nẵng tấn công ra 
- Nam kì là vùng kinh tế giàu có, nhiều lúa 
gạo, chiếm Nam kì để cắt đứt con đường 
tiếp tế lương thực cho triều đình nhà 
Nguyễn từ phía nam lên 
- Lực lượng chính quy của triều đình mỏng 
- Từ Nam kì có thể ngược sông Mê Kông 
Nguyên nhân 
NN sâu xa 
Do nhà 
Nguyễn thực 
hiện chính 
sách cấm đạo , 
giết đạo 
NN trực tiếp 
CĐPK 
khủng 
hoảng 
suy yếu 
mọi 
mặt 
Do chính 
sách “bế 
quan toả 
cảng” của 
nhà 
Nguyễn 
Do Pháp 
chuyển 
sang giai 
đoạn đế 
quốc chủ 
nghĩa cần 
nhiều 
thuộc địa 
Việt Nam 
giàu tài 
nguyên 
thiên 
nhiên, 
nhân lực 
dồi dào 
8 
Huế buộc triều đình phải 
đầu hàng và kết thúc 
chiến tranh. 
chiếm Cao Miên, lên Vân Nam Trung 
Quốc. 
- Đánh Nam kì ít gặp sự phản ứng của nhà 
Thanh và đề phòng quân Anh khi họ chiếm 
được hương cảng và Xing Ga Po. 
Diễn biến: 
- 31/8/1858, 3000 liên 
quân Pháp Tây Ban Nha 
bố trí trên 14 chiến 
thuyền dàn trận trước 
cửa biển Đà Nẵng. - 
Pháp gửi tối hậu thư đòi 
nộp thành Đà Nẵng 
- 1/9/1859, không đợi câu 
trả lời chúng đổ bộ lên 
bán đảo Sơn Trà 
- Từ tháng 8/1959 -> 
2/1959, quân dân ta anh 
dũng chống trả thực hiện 
chính sách vườn không 
nhà trống và đẩy lùi 
nhiều đợt tấn công của 
địch. 
- 9/2/1859, Pháp -> Vũng Tàu -> Sài Gòn 
- 16/2/1859, Pháp -> Gia Định 
- 17/2/1859, Pháp đánh Gia Định 
- Quân triều đình tan rã nhanh chóng, các 
đôi dân binh chiến đấu dũng cảm 
- 1860, Pháp sa lầy ở Trung Quốc, chỉ để 
lại ở Gia Định 1000 tên trên một chiến 
tuyên dài. Triều đình từ bỏ cơ hội đánh - 
Pháp mà xây đồn Chí Hòa trong thế thủ 
hiểm. 
- Các đội nghĩa dũng ngày đêm chiến đấu 
với kẻ thù. 
Kết quả - Bước đầu làm thất bại 
kế hoạch “đánh nhanh 
thắng nhanh” của Pháp 
- Pháp sa lầy ở Gia Định và Đà Nẵng, rơi 
vào thế tiến thoái lưỡng nan. 
- Nhưng triều đình lại có sự phân hoá ,tư 
tưởng chủ hoà lan ra làm lòng người li tán. 
4.4. Tại sao Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất? Chiến sự ở Bắc kì xảy ra như 
thế nào ? 
 GV cho HS đọc lƣớt lại và yêu cầu các em lên bảng vạch các ý quan trọng . 
Sau đó GV trình chiếu sơ đồ tƣ duy đơn giản nhƣ sau: 
-* Nguyên nhân pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất:(chỉ trình chiếu trên 1 slide) 
 Nhiều tài nguyên thiên nhiên 
 Vị trí địa lí quan trọng 
 Giao thông thuận tiện 
- GV chiếu trên slide theo 3 ý nhỏ dưới đây) 
+ Bắc kì là miếng mồi 
ngon 
+ Đánh Bắc kì ít nhất cũng buộc triều đình thừa nhận 
về mặt pháp lí chủ quyền của Pháp ở 3 tỉnh miền Tây 
9 
 Tung gián điệp ra Bắc -> dò la tình hình 
* Công cuộc chuẩn bị Bắt liên lạc với Đuy Puy 
 Lôi kéo các tín đồ công giáo -> làm nội ứng 
* Duyên cớ :Triều đình mời Pháp ra giải quyết vụ Đuy Puy đang gây rối ở Hà 
Nội chớp cơ hội pháp kéo quân ra Bắc kì. 
 * Các sự kiện Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất. GV hướng dẫn các em liệt kê 
các sự kiện sau. 
- 5/111873: Gác nie đến Hà Nội giở trò khiêu khích. 
- 16/111873 : Gác nie tuyên bố mở cửa sông Hồng áp dụng biểu thuế quan mới. 
- 19/11/ 1873 : Pháp gửi tối hậu thư đòi tổng đốc Nguyễn Tri Phương nộp khí 
giới. 
- 20/11/1873 : Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội. 
- 12/12/1873: Pháp đem quân đi đánh các tỉnh đồng bằng Bắc Kì. 
 GV chỉ yêu cầu học sinh hình thành giàn ý sơ lƣợc nhƣ trên không cần quá chi 
tiết cụ thể vì nhƣ vậy khiến thức sẽ ôm đồm, rƣờm rà và học sinh khó ghi chép 
trên màn hình. 
4.5. Các bước đầu hàng Pháp của nhà Nguyễn thông qua các bản Hiệp ước. 
GV chiếu sơ đồ khái quát sau: 
 Về hoàn cảnh, nội dung của các hiệp ước này, GV hướng dẫn các em lập 
bảng so sánh sau đó GV chiếu thông tin phản hồi như sau: 
Tên H/Ư Nhâm Tuất Giáp Tuất Hac măng Patonot 
Thời 
gian kí 
5/6/1862 1874 25/8/1883 6/6/1884 
Hoàn 
cảnh 
- Sau thắng lợi ở 
Trung Quốc, Pháp 
kéo về Gia Định và 
- 1873, Pháp 
đánh Bắc kì 
lần thứ nhất 
- Vua Tự Đức 
qua đời , 
triều đình 
- Hiệp ước 
Hác măng 
gây nên sự 
Các bƣớc đầu 
hàng của nhà 
Nguyễn qua 
bốn hiệp ƣớc. 
Nhâm Tuất 5/6/1862 
Giáp Tuất 1874 
Hac măng 25/8/1883 
Patonot 6/6/1884 
10 
mở các cuộc tấn 
công vào đồn Chí 
Hòa, chiếm Định 
Tường, Biên Hòa, 
Vĩnh Long. 
- Nhân dân kiên quyết 
chống trả. Quân của 
Nguyễn Trung Trực 
đã đánh chìm tàu Hi 
vọng của pháp trên 
sông Vàm Cỏ 
(10/2/1861) 
- Triều đình bối rối kí 
hiệp ước Nhâm Tuất 
5/6/1862. 
sau khi chiếm 
ba tỉnh miền 
Tây Nam kì 
- Triều đình 
ra sức chống 
trả, nhân dân 
kiên quyết 
chống Pháp 
và làm nên 
trận Cầu 
Giấy 
21/12/1873. -
-- Pháp 
hoang mang 
lo sợ và tìm 
cách thương 
lượng 
- Triều đình 
kí hiệp ước 
1874. 
thêm rối loạn. 
- Pháp lớn 
tiếng lên kế 
hoạch quân 
sự đánh 
thẳng vào 
triều đình 
Huế để trả 
thù cho cái 
chết của 
Rivie. 
- Từ 18/8/-> 
20/8,Pháp đã 
tấn công cửa 
biển Thuận 
An. 
- 22/8, vua 
Hiệp Hoà 
chấp nhận 
đầu hàng, 
=> 25/8 hiệp 
ước Hác 
măng được kí 
kết . 
phản kháng 
cho các quan 
lại thuộc phe 
chủ chiến 
,văn thân sĩ 
phu nhân dân 
và nhà 
Thanh. 
- Để mua 
chuộc những 
phần tử 
phong kiến và 
xoa dịu dư 
luận 
,6/6/1884, 
Pháp buộc 
triều đình kí 
hiệp ước Pa 
tơ nốt . 
Nội dung 
chính 
- Cắt cho Pháp ba 
tỉnh miền Đông Nam 
kì là Gia Định, Định 
Tường và Biên hòa 
cho Pháp 
- Triều được trả 
thành Vĩnh Long khi 
chấm dứt các hoạt 
động chống Pháp 
của nhân dân. 
- Thừa nhận 
về pháp lí 6 
tỉnh Nam kì là 
đất thuộc 
Pháp 
- - Pháp rút 
khỏi Bắc kì , 
nhưng 
thương nhân 
Pháp vẫn 
được đi lại 
tự do ở đây. 
- Về chính trị: 
Việt nam đặt 
dưới sự bảo 
hộ của Pháp 
- Kinh tế: 
Pháp kiểm 
soát mọi 
nguồn lợi 
trong nước. 
- - Quân sự ; 
triều đình phải 
nhận các huấn 
luyện viên 
quân sự của 
Pháp. 
- Về cơ bản 
nội dung của 
hiệp ước này 
giống bản 
hiệp ước Hác 
măng nhưng 
có sửa một số 
điều . 
Nhận xét - Bước đầu hàng thứ 
nhất. 
- Bước đầu 
hàng thứ hai 
- Đầu hàng 
hoàn toàn 
Chủ quyền 
- Giống hiệp 
ước Hăc 
măng chỉ sửa 
11 
độc lập dân 
tộc đã mất. 
một số chỗ để 
xoa dịu dư 
luận (cắt các 
tỉnh Thanh 
Hóa, Nghệ 
An, Hà Tĩnh 
cho triều đình 
quản lí). 
- Thể hiện thái độ nhu nhược của nhà Nguyễn, trách nhiệm mất nước thuộc 
về nhà Nguyễn. 
4.6. Lập bảng thống kê hệ thống kiến thức về cuộc kháng chiến chống Pháp 
của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân ta từ 1858-1884. 
 GV hƣớng dẫn HS lập bảng thống kê: (GVchỉ trình chiếu khung của bảng và 
yêu cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_su_dung_so_do_tu_duy_va_bang_bieu_de_on_tap_cho_hoc_sin.pdf