SKKN Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề nito và hợp chất

Nitơ.
- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi).
Amoniac và muối amoni.
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo).
- Cách điều chế NH3.
- Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni.
- Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni.
MỤC LỤC I. Lời giới thiệu.....................................................................................................................................2 II. Tên sáng kiến:..................................................................................................................................3 III. Tác giả sáng kiến:...........................................................................................................................3 IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:...........................................................................................................3 V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: ...........................................................................................................3 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:..............................................................3 VII. Mô tả bản chất của sáng kiến:.......................................................................................................3 PHẦN 1: MỞ ĐẦU..............................................................................................................................4 1. Lí do lựa chọn chủ đề. ......................................................................................................................4 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................................................4 3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................................................5 4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu...................................................................................................5 5. Kế hoạch nghiên cứu........................................................................................................................5 6. Quy trình nghiên cứu........................................................................................................................5 6.1. Khảo sát thực tế học tập bộ môn. ..................................................................................................5 6.2. Lựa chọn chủ đề: ...........................................................................................................................6 6.3. Xác định mục tiêu của chủ đề. ......................................................................................................6 6.4. Xác định đối tượng, thời gian dạy học của chủ đề. .......................................................................8 6.5. Xây dựng giáo án và kế hoạch làm việc........................................................................................8 6.6. Thực hiện dự án............................................................................................................................8 PHẦN 2: GIÁO ÁN DẠY HỌC. .......................................................................................................10 Bài 7: NITƠ (1 tiết)............................................................................................................................13 Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (2 tiết) .................................................................................23 Bài 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (2 tiết)............................................................................36 PHẦN 3: KẾT LUẬN ........................................................................................................................48 1. Đánh giá kết quả thực hiện sáng kiến............................................................................................48 2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến: ..............................................................................................48 VIII. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không ................................................................49 IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ..............................................................................49 X. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến............................49 X.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: ................................................................................................................................................49 X.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:.................................................................................................................................49 XI. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:....49 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................51 PHỤ LỤC 1: ĐỀ KIỂM TRA ............................................................................................................52 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA.......................................................................................................55 PHỤ LỤC 3: TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP NITƠ VÀ HỢP CHẤT...............................................56 1 II. Tên sáng kiến: “Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chủ đề nito và hợp chất”, III. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Nhường - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0978 161 285 - E_mail: nguyenthinhuong.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Nhường V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến là chủ đề dạy học tích hợp trò chơi và kiến thức để phát huy khả năng học tập và gợi hứng thú học tập cho học sinh. Sáng kiến được áp dụng dạy cho học sinh lớp 11 môn hóa học, phương pháp này có thể được áp dụng vào dạy nhiều chuyên đề hóa học. VI. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019. VII. Mô tả bản chất của sáng kiến: SKKN của tôi gồm ba phần chính * Phần 1: Mở đầu Trong phần này tôi sẽ giới thiệu về lí do lựa chọn chủ đề, mục đích, phương pháp, đối tượng và thời gian nghiên cứu. Bên cạnh đó tôi lập ra kế hoạch nghiên cứu, quy trình nghiên cứu đề tài. * Phần 2: Giáo án dạy học. Tôi giới thiệu giáo án về chủ đề nitơ và hợp chất của nitơ mà tôi đã thực hiện giảng dạy trong quá trình nghiên cứu đề tài. Việc soạn một giáo án dạy theo hướng tích hợp trò chơi không phải là mới. Trong quá trình soạn giảng tôi cũng đã đọc và sưu tầm ở nhiều tài liệu để tạo ra một giáo án phù hợp với tôi và học sinh của mình. Tôi rất mong được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp để giáo án của tôi được hoàn thiện và được áp dụng rộng rãi. * Phần 3: Kết luận. Các kết quả đạt được của quá trình thực hiện sáng kiến 3 Học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, không còn cảm thấy khó khăn, nhàm chán khi tham gia học tập. Nâng cao kết quả học tập của học sinh. 3. Phương pháp nghiên cứu. Để nghiên cứu đề tài tôi sử dụng một số phương pháp sau. + Phương pháp nghiên cứu tài liệu. + Phương pháp dự giờ, rút kinh nghiệm. + Phương pháp điều tra thực tiễn. + Phương pháp kiểm tra, đối chiếu, so sánh. 4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu. - Đối tượng: Học sinh lớp 11 - Thời gian: Tháng 10 năm 2019. 5. Kế hoạch nghiên cứu. - Khảo sát thực tế học tập bộ môn. - Lựa chọn chủ đề. - Lựa chọn đối tượng thực hiện. - Soạn giáo án. - Áp dụng giảng dạy trên học sinh. - Lấy ý kiến góp ý từ bạn bè đồng nghiệp. - Đánh giá kết quả thực hiện. 6. Quy trình nghiên cứu 6.1. Khảo sát thực tế học tập bộ môn. - Khảo sát kết quả học tập của học sinh trước khi thực hiện: Thực hiện bài kiểm tra. (phụ lục 1) Kết quả khảo sát STT Lớp Sĩ số Điểm Điểm Điểm Điểm 8 – 10 5 – <8 3,5 – <5 0 – 3,5 1 11A1 45 5 20 15 5 2 11A3 37 3 17 15 2 3 11D2 45 1 18 20 6 4 11D5 42 1 19 17 5 - Khảo sát ý kiên của học sinh về quá trình học tập bộ môn hóa học: Phát phiếu khảo sát (phụ lục 2) Kết quả khảo sát 5 - Cách điều chế NH3. - Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan) của muối amoni. - Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni. Bài 9: Axit nitric và muối nitrat. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng của HNO3. - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. - Cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). - - Phản ứng đặc trưng của ion NO3 với Cu trong môi trường axit. * Về kĩ năng. Bài 7: Nitơ. - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. - Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. Bài 8: Amoniac và muối amoni. - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh, rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được ở đktc theo hiệu suất.phản ứng. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. Bài 9: Axit nitric và muối nitrat. - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các phương trình hoá học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. 7
Tài liệu đính kèm:
skkn_su_dung_phuong_phap_va_ki_thuat_day_hoc_tich_cuc_nham_n.doc
BÌA SKKN.docx
danh mục viết tắt.docx
Mau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so.doc
Mẫu bìa SKKN.doc