SKKN Rèn một số kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 trường THCS Thọ Thanh, Thường Xuân
Văn học là bộ môn thuộc hệ thống các môn khoa học xã hội, có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.
Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” . . . (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11/1973) .
Trong năm học 2017 – 2018, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 7B. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng đa số học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác. Để làm tốt bài văn nói chung, văn biểu cảm nói riêng, thì trước hết học sinh phải viết được đoạn văn thuần thục với nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào sở trường, vốn từ ngữ, cách diễn đạt của từng học sinh để lựa chon: quy nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.
Tạo kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng trong việc tạo lập văn bản, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách, tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật.
MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang 1. Mở đầu. 1 1.1. Lý do chọn đề tài. 1 1.2. Mục đích nghiên cứu. 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu. 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu. 3 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 3 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. 3 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 4 2.3. Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề. 5 2.3.1. Đặc điểm của đoạn văn biểu cảm. 5 2.3.2. Yêu cầu của đoạn văn biểu cảm. 7 2.3.3. Rèn kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm. 8 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. 14 3. Kết luận, kiến nghị. 18 3.1. Kết luận. 18 3.2. Kiến nghị. - Đối với Phũng GD&ĐT + Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để các giáo viên dạy môn Ngữ văn được tỡm hiểu sõu hơn các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích hợp chủ đề, liên môn; + Hàng năm nên phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cho GV tham khảo, học tập. + Khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng đổi mới phương pháp dạy học. - Đối với nhà trường + Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu và áp dụng việc đổi mới phương pháp. + Có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho việc đổi mới phương pháp. Tuy đó cú nhiều cố gắng, song chắc rằng sáng kiến kinh nghiệm “Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn vào giảng dạy Ngữ văn 9” không thể tránh khỏi những thiếu sót, vỡ vậy tụi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học các cấp, để bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn đạt được hiệu quả cao hơn. Tôi xin cam đoan, sáng kiến trên không sao chép của người khác và đó được thực nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! - Đối với Phũng GD&ĐT + Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để các giáo viên dạy môn Ngữ văn được tỡm hiểu sõu hơn các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích hợp chủ đề, liên môn; + Hàng năm nên phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cho GV tham khảo, học tập. + Khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng đổi mới phương pháp dạy học. - Đối với nhà trường + Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu và áp dụng việc đổi mới phương pháp. + Có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho việc đổi mới phương pháp. Tuy đó cú nhiều cố gắng, song chắc rằng sỏng kiến kinh nghiệm “Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn vào giảng dạy Ngữ văn 9” không thể tránh khỏi những thiếu sót, vỡ vậy tụi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học các cấp, để bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn đạt được hiệu quả cao hơn. Tôi xin cam đoan, sáng kiến trên không sao chép của người khác và đó được thực nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! - Đối với Phũng GD&ĐT + Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học để các giáo viên dạy môn Ngữ văn được tỡm hiểu sõu hơn các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng tích hợp chủ đề, liên môn; + Hàng năm nên phổ biến những sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng cho GV tham khảo, học tập. + Khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng đổi mới phương pháp dạy học. - Đối với nhà trường + Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thời gian nghiên cứu và áp dụng việc đổi mới phương pháp. + Có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho việc đổi mới phương pháp. Tuy đó cú nhiều cố gắng, song chắc rằng sỏng kiến kinh nghiệm “Dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn vào giảng dạy Ngữ văn 9” không thể tránh khỏi những thiếu sót, vỡ vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học các cấp, để bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm được hoàn thiện hơn nhằm phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn đạt được hiệu quả cao hơn. Tôi xin cam đoan, sáng kiến trên không sao chép của người khác và đó được thực nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn! 20 3.2.1. Đối với Phòng giáo dục. 20 3.2.2. Đối với nhà trường. 20 1. Mở đầu. 1.1. Lí do chọn đề tài. Văn học là bộ môn thuộc hệ thống các môn khoa học xã hội, có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học, Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” . . . (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục, số 28, 11/1973) . Trong năm học 2017 – 2018, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 7B. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng đa số học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác. Để làm tốt bài văn nói chung, văn biểu cảm nói riêng, thì trước hết học sinh phải viết được đoạn văn thuần thục với nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào sở trường, vốn từ ngữ, cách diễn đạt của từng học sinh để lựa chon: quy nạp, diễn dịch, song hành hay móc xích.Văn học là bộ môn thuộc hệ thống các môn khoa học xã hội, có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” . . . (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục ,số 28 ,11/1973) . Trong năm học 2016 – 2017, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 7B. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng đa số học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác. Chính vì thế, tôi chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7B TRƯỜNG THCS THỌ THANH HỌC TỐT VĂN BIỂU CẢM” nhằm mục đích nâng cao khả năng viết văn biểu cảm cho các em. Văn học là bộ môn thuộc hệ thống các môn khoa học xã hội, có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” . . . (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục ,số 28 ,11/1973) . Trong năm học 2016 – 2017, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 7B. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng đa số học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác. Chính vì thế, tôi chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7B TRƯỜNG THCS THỌ THANH HỌC TỐT VĂN BIỂU CẢM” nhằm mục đích nâng cao khả năng viết văn biểu cảm cho các em. Văn học là bộ môn thuộc hệ thống các môn khoa học xã hội, có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống. Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cái gì mình suy nghĩ, mình cần bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ chính xác, làm nổi bật điều mình muốn nói” . . . (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục ,số 28 ,11/1973) . Trong năm học 2016 – 2017, tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn lớp 7B. Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm, cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng đa số học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc”. Khi hành văn, các em còn lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác. Chính vì thế, tôi chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 7B TRƯỜNG THCS THỌ THANH HỌC TỐT VĂN BIỂU CẢM” nhằm mục đích nâng cao khả năng viết văn biểu cảm cho các em. Tạo kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh THCS là vấn đề hết sức quan trọng trong việc tạo lập văn bản, giúp học sinh hình thành ý thức và nhân cách, tự tu dưỡng, biết yêu thương, quí trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác và cũng từ đó rèn cho các em tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật. Môn Tập làm văn được xem như vị trí cốt lõi trong mối tương quan chặt chẽ với Văn và Tiếng Việt. Như vậy, chúng ta dạy Tập làm văn cho học sinh là dạy cho các em nắm vững văn bản, biết xây dựng các đoạn văn thông thường. Rèn luyện cho học sinh là rèn luyện cho các em các thao tác, những cách thức, những bước đi trong quá trình tạo lập văn bản. Vì thế, cách xây dựng đoạn văn trong phân môn tập làm văn được coi như vị trí hàng đầu. Thông qua môn Tập làm văn, qua bài làm văn của mình, các em bộc lộ những tri thức, vốn sống tư tưởng, tình cảm của cá nhân. Vì thế người giáo viên phải biết nắm lấy ưu thế này để phát huy những khả năng của các em, đồng thời qua việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn giáo viên có dịp uốn nắn điều chỉnh những lệch lạc trong vốn sống, nhận thức, tư tưởng tình cảm - đặc biệt qua các thể loại văn học mà các em sẽ học trong chương trình. Trên đây là những lí do, vị trí, vai trò của việc xây dựng đoạn văn cho học sinh THCS. Từ những mặt tích cực, hạn chế trên tôi chọn đề tài: “Rèn một số kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 trường THCS Thọ Thanh, Thường Xuân” . Đây là vấn đề không mới, song nội dung, kiến thức lại rất cần thiết, quan trọng phục vụ cho các giờ tập làm văn của học sinh THCS nhằm đạt hiệu quả cao khi viết đoạn văn, bài văn hoàn chỉnh. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy để làm được, làm hay một đoạn văn đối với học sinh khá, giỏi đã là một việc khó, mà thực tế trong một lớp học không phải toàn học sinh khá giỏi. Như vậy thì làm sao cho học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được một đoạn văn. Đó là một vấn đề khó. Vì thế tôi đã suy nghĩ nhiều, cố gắng tìm ra một cách truyền đạt dễ hiểu nhất nhằm giúp học sinh nắm được lí thuyết, từ đó học sinh có thể vận dụng một cách phù hợp để làm một đoạn văn đạt kết quả tốt nhất. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy để làm được, làm hay một bài tập làm văn đối với học sinh khá, giỏi đã là một việc khó, mà thực tế trong một lớp học không phải toàn học sinh khá giỏi. Như vậy thì làm sao cho học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được một bài tập làm văn. Đó là một vấn đề khó. Vì thế tôi đã suy nghĩ nhiều, cố gắng tìm ra một cách truyền đạt dễ hiểu nhất nhằm giúp học sinh nắm được lí thuyết, từ đó học sinh có thể vận dụng một cách phù hợp để làm bài đạt kết quả tốt nhất. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp giúp các em có thể hiểu và làm tốt một bài văn biểu cảm. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy để làm được, làm hay một bài tập làm văn đối với học sinh khá, giỏi đã là một việc khó, mà thực tế trong một lớp học không phải toàn học sinh khá giỏi. Như vậy thì làm sao cho học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được một bài tập làm văn. Đó là một vấn đề khó. Vì thế tôi đã suy nghĩ nhiều, cố gắng tìm ra một cách truyền đạt dễ hiểu nhất nhằm giúp học sinh nắm được lí thuyết, từ đó học sinh có thể vận dụng một cách phù hợp để làm bài đạt kết quả tốt nhất. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp giúp các em có thể hiểu và làm tốt một bài văn biểu cảm. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy để làm được, làm hay một bài tập làm văn đối với học sinh khá, giỏi đã là một việc khó, mà thực tế trong một lớp học không phải toàn học sinh khá giỏi. Như vậy thì làm sao cho học sinh trung bình, yếu cũng có thể làm được một bài tập làm văn. Đó là một vấn đề khó. Vì thế tôi đã suy nghĩ nhiều, cố gắng tìm ra một cách truyền đạt dễ hiểu nhất nhằm giúp học sinh nắm được lí thuyết, từ đó học sinh có thể vận dụng một cách phù hợp để làm bài đạt kết quả tốt nhất. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp giúp các em có thể hiểu và làm tốt một bài văn biểu cảm. Mỗi đoạn văn đều bao hàm một ý chính của nó. Ý chính đó, có thể đứng ở đầu đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc đứng cuối đoạn văn theo cách qui nạp hoặc ý chính của các câu bình đẳng nhau, ngang hàng nhau theo cách song hành. Qua đó, rèn luyện cho học sinh kĩ năng diễn đạt đúng và hay bằng các hình thức nói hoặc viết, tập vận dụng một cách sáng tạo, tổng hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua các môn Văn - Tiếng Việt và những kiến thức văn hoá xã hội để có thể nói và viết theo yêu cầu, đề tài khác nhau, những kiểu văn bản khác nhau mà cuộc sống đặt ra cho các em. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp giúp các em có thể hiểu và làm tốt một đoạn văn biểu cảm. 1.3. Đối tượng nghiên cứu. Trong sáng kiến kinh nghiệm này tôi nghiên cứu về vấn đề: “Rèn một số kỹ năng viết đoạn văn biểu cảm cho học sinh lớp 7 trường THCS Thọ Thanh, Thường Xuân”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu. Trong sáng kiến kinh nghiệm tôi có sử dụng các phương pháp sau: Chương trình Tập làm văn THCS đồng tâm với chương trình Tập làm văn của Tiểu học nhưng ở yêu cầu cao hơn, tiếp tục và hoàn chỉnh chương trình ở THCS, mở rộng các thể văn mới hơn, yêu cầu cao hơn đối với học sinh. Chương trình Tập làm văn có mối quan hệ khá rõ ràng: Giữa Văn -Tiếng Việt - Tập làm văn. Để trở thành thao tác tốt viết đoạn văn, giáo viên hướng dẫn học sinh như cách dùng từ đặt câu và cao hơn là dựng đoạn. Vì vậy, có thể nói học sinh được học và thực hành 15 loại văn bản ở bậc THCS, đủ để giao tiếp bằng văn bản và tiếp tục học lên ở những bậc trên. - Phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu. - Phương pháp kiểm tra, khảo sát. - So sánh – đối chiếu. - Phân tích – tổng hợp. - Thống kê – phân loại.- So sánh – đối chiếu. - Phân tích – tổng hợp. - Thống kê – phân loại. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm. 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xưống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành. Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại nhiều lần (thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn (hay còn gọi là câu chốt). Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm rõ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, qui nạp, song hành Khi chuyển từ đoạn này sang đoạn khác, cần sử dụng các phương tiện liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. Có nhiều phương tiện liên kết trong đoạn văn: dùng từ ngữ có tác dụng liên kết, quan hệ từ, đại từ, chỉ từ, các cụm từ thể hiện ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát,và dùng câu nối trong đoạn văn. Đoạn văn liên kết nhằm mục đích tạo sự liền mạch một cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn bản. Như vậy, các phương tiện liên kết vốn mang ý nghĩa, nhưng đồng thời chúng cũng là hình thức làm rõ tính liên kết của nội dung đoạn văn. Mặt khác, lại có những phương tiện liên kết đồng nghĩa, gần nghĩa với nhau, nên cần lựa chọn các phương tiện liên kết cho phù hợp với ý đồ chủ quan của người viết, với sự việc được phản ánh và tình huống giao tiếp cụ thể. Vì vậy, chúng ta cần tận dụng những hiểu biết và khả năng trên của học sinh để phát huy tính tích cực, tính chủ động và sáng tạo của học sinh trong việc rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn được tốt và làm nền tảng cho chương trình THPT. Mặc dù vậy, học sinh ở các trường THCS, phần lớn có khuynh hướng không thích học văn mà đặc biệt là phân môn tập làm văn. Và vì thế nó đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiếp thu, vận dụng sáng tạo các kĩ năng viết đoạn văn của các em. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Qua thực tế dạy bộ môn Ngữ văn và theo khảo sát ở trường THCS Thọ Thanh, phần lớn các em học phân môn Tập làm văn còn yếu mà đặc biệt là cách dựng đoạn văn khiến cho học sinh còn rất lúng túng. Thường thì thời lượng quá ngắn mà kiến thức nhiều, nên học sinh không thể tìm hiểu kĩ các đoạn văn mẫu. Phần lớn học sinh hiểu sơ sài về mặt lí thuyết, vì thế xác định đề bài, chủ đề và bố cục đoạn văn càng bối rối. Việc rèn kĩ năng viết được tiến hành trong các tiết phân tích đề, dàn ý và dựng đoạn, liên kết đoạn từ thấp đến cao, từ một tiêu đề, một ý, một đoạn văn đến nhiều đoạn, cuối cùng là một văn bản hoàn chỉnh. Khi viết còn chưa hiểu kĩ đề bài nên hay bị sai lệch. Việc phân phối thời gian, số lượng câu cho các đoạn, các ý lớn, ý nhỏ chưa rõ ràng, cụ thể. Cho nên, có nhiều trường hợp viết thừa hoặc thiếu chưa xác định cụ thể đề tài, chủ đề của đoạn văn. Quá trình lập luận, trình bày chưa chặt chẽ, lô gíc và sinh động. Chưa biết vận dụng nhiều phương pháp liên kết trong một đoạn văn hoặc nhiều đoạn văn. Vì thế các đoạn văn thường hay đơn thuần, nhàm chán. Phần lớn học sinh chưa biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với từng kiểu văn bản. Và đặc biệt là phong cách văn bản. Qua đề kiểm tra chất lượng học kì I - Môn Ngữ Văn 7 - Năm học 2017 - 2018 (Đề của trường) Phần tự luận: Cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. Tôi khảo sát thực tế bài làm của học sinh trong trư
Tài liệu đính kèm:
- skkn_ren_mot_so_ky_nang_viet_doan_van_bieu_cam_cho_hoc_sinh.doc