SKKN Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay casio fx-570 vn plus cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán thpt quốc gia

SKKN Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay casio fx-570 vn plus cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán thpt quốc gia

 Xuất phát từ tình hình thực tế trong công tác giảng dạy môn toán tại lớp 12B5 Trường THPT Trần Ân Chiêm cá nhân Tôi nhận thấy. Để hoàn thành tốt một bài tập trắc nghiệm thì ngoài kiến thức cơ bản mà các em phải nắm trắc thì các em cần phải có một kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. Trong thực tế kỹ năng này đa số các em còn rất yếu chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế trong quá trình làm bài tập trắc nghiệm. Nguyên nhân chủ yếu là do kỹ năng tính nhẩm của các em rất yếu, mọi phép tính đa số các em đều phụ thuộc máy tính cầm tay. Trong khi đó kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay của các em chỉ dừng lại ở mức độ thực hiện các phép tính đơn giản như cộng, trừ, nhân, chia.

 Với mục tiêu biến nhược điểm của các em thành ưu điểm cá nhân Tôi thấy sự cần thiết phải trang bị thêm cho các em kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay để các em vững tin hoàn thành tốt bài thi trắc nghiệm THPT Quốc gia.

 Đó chính là lý do để cá nhân Tôi mạnh dạn thực hiện đề tài “ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO fx-570 VN PLUS CHO HỌC SINH ĐỂ HỔ TRỢ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THPT QUỐC GIA” .

 

docx 21 trang thuychi01 9844
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay casio fx-570 vn plus cho học sinh để hổ trợ làm bài thi trắc nghiệm môn toán thpt quốc gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MỤC LỤC
MỤC LỤC .............................................................................................................1
1. MỞ ĐẦU..............................................................................................................2
 1.1 Lí do chọn đề tài................................................................2
1.2 Mục đích nghiên cứu.................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu...................................................3
1.4 Phương pháp nghiên cứu............................................3
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.......................................3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.............5
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề..............................................5
2.3.1 Giới thiệu một số tính năng cơ bản của máy tính cầm tay CaSio fx-570VN PLUS ........................................................................................................5
2.3.2 Các dạng bài tập minh họa ..........................................................................7
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân,đồng nghiệp và nhà trường ..................... 17
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận...........................................19
3.2. Kiến nghị.....................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................21
MỞ ĐẦU
 Lí do chọn đề tài
 Xuất phát từ tình hình thực tế trong công tác giảng dạy môn toán tại lớp 12B5 Trường THPT Trần Ân Chiêm cá nhân Tôi nhận thấy. Để hoàn thành tốt một bài tập trắc nghiệm thì ngoài kiến thức cơ bản mà các em phải nắm trắc thì các em cần phải có một kỹ năng tính toán nhanh và chính xác. Trong thực tế kỹ năng này đa số các em còn rất yếu chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế trong quá trình làm bài tập trắc nghiệm. Nguyên nhân chủ yếu là do kỹ năng tính nhẩm của các em rất yếu, mọi phép tính đa số các em đều phụ thuộc máy tính cầm tay. Trong khi đó kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay của các em chỉ dừng lại ở mức độ thực hiện các phép tính đơn giản như cộng, trừ, nhân, chia.
 Với mục tiêu biến nhược điểm của các em thành ưu điểm cá nhân Tôi thấy sự cần thiết phải trang bị thêm cho các em kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay để các em vững tin hoàn thành tốt bài thi trắc nghiệm THPT Quốc gia. 
 Đó chính là lý do để cá nhân Tôi mạnh dạn thực hiện đề tài “ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY CASIO fx-570 VN PLUS CHO HỌC SINH ĐỂ HỔ TRỢ LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THPT QUỐC GIA” .
 Trong quá trình thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót , Tôi rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo trong tổ bộ môn và các Thầy cô giáo đồng nghiệp cùng các em học sinh để đề tài được hoàn thiện hơn
 Mục đích nghiên cứu
 Trong năm học 2016 – 2017 Bộ Giáo Dục Và Đào tạo đã thay đổi hình thức thi THPT Quốc Gia từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm. Đây cũng là măn học đầu tiên thực hiện hình thức thi trắc nghiệm nên có nhiều em còn chưa thích nghi với cách thi này đặc biệt là các em có học lực từ trung bình khá trở xuống. Để tìm ra được đáp án cho một câu hỏi trắc nghiệm đòi hỏi học sinh phải có kiến thức cơ bản và các kỹ năng cần thiết trong đó kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các em tìm ra đáp án đúng nhanh và chính xác. 
 Rèn luyện kỹ năng sử dụng máy tính cầm tay giúp học sinh hình thành tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán, đây cũng là bước khởi đầu giúp học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và công nghệ từ đó tạo ra hứng thú cho học sinh trong quá trình học và giải toán. 
 Đối tượng nghiên cứu: 
 - Học sinh lớp 12 B4 và 12B5 trường THPT Trần Ân Chiêm
 - Thời gian thực hiện: Tuần thứ 18, 19 của học kỳ II năm học 2016 – 2017
 - Thời lượng 6 tiết chia làm 2 buổi vào chiều thứ 6 của tuần 18, 19
 1.4. Phương pháp nghiên cứu
 Trong đề tài này tôi đã sử dụng phối kết hợp các phương pháp dạy học như sau
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo, máy tính cầm tay casio fx - 570ES , fx- 570VN và các tài liệu liên quan khác, khai thác trên mạng, các đề thi mẫu của BGD và ĐT, đề thi thử của các sở GD và các trường THPT ....
Phương pháp trực quan: quan sát quy trình bấm máy tính, ghi nhớ, liên tưởng...
GV kết hợp phương pháp đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận ...
Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 12 B4 và 12B5 thực hiện khảo sát sau khi thực hiện đề tài
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Tính đơn điệu của hàm số
Định nghĩa: Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu với mọi cặp thuộc K mà nhỏ hơn thì nhỏ hơn tức là: 
 Hàm số y = f(x) đồng biến trên K nếu với mọi cặp thuộc K mà nhỏ hơn thì lớn hơn tức là: 
Định lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K 
Nếu với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên K
Nếu với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên K
Đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarít
 - 
 - 
Thể tích vật thể
Cắt một vật thể bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với trục Ox lần lượt tại x = a, x = b (a < b). Một mặt phẳng tùy ý vuông góc với Ox tại điểm x () cắt theo thiết diện có diện tích là S(x). Giả sử S(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Thể tich của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) được tính bởi công thức 
Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng a + bi trong đó , được gọi là một số phức 
Đối với số phức z = a + bi ta nói a là phần thực b là phần ảo của z
 Tập hợp các số phức ký hiệu là 
Số phức liên hợp
Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là 
Tích có hướng của hai véc tơ
Tích có hướng của hai véc tơ và là một véc tơ và được kí hiệu 
Nếu thì = [,] 
Điều kiện để ba véc tơ , , đồng phẳng là: [, ]. = 0
Diện tích của tam giác ABC là: 
Thể tích tứ diện ABCD là 
Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng 
Cho mặt phẳng (P) : Ax +By + Cz + D = 0 và điểm . khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) được xác định theo công thức: 
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là và đi qua điểm A. Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d được xác định theo công thức: 
 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Cho hai đường thẳng d có véc tơ chỉ phương là và đi qua điểm A
 đường thẳng d’ có véc tơ chỉ phương là và đi qua điểm B
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d và d’ là: 
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
 Trong thực tiễn quá trình giảng dạy tại lớp 12B5 Trường THPT Trần Ân Chiêm tôi nhận thấy đa số các em trong quá trình thực hành tìm đáp án đúng cho bài toán trắc nghiệm còn mất nhiều thời gian, có nhiều em còn tìm ra đáp án sai mà nguyên nhân chủ yếu là do kĩ năng tính toán của các em rất yếu. Khi các em sử dụng máy tính cầm tay thì có nhiều em còn chưa hiểu hết tính năng của máy tính.
 Như vậy việc rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay cho học sinh là một việc làm cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả của chất lượng làm bài thi trắc nghiệm và đồng thời cũng nâng cao khả năng tư duy gải toán tạo ra hứng thú học tập và sáng tạo cho sinh
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Giới thiệu một số tính năng cơ bản của máy tính cầm tay CaSio fx- 570VN PLUS
 2.3.1.1 Mặt phím:
SHIFT
Các phím chữ trắng : ấn trực tiếp 
ALPHA 
Các phím chữ vàng: ấn sau 
SHIFT
STO 
Các phím chữ đỏ: ấn sau 
RCL
 Hoặc 
 Hoặc 
 2.3.1.2 Tính chất ưu tiên của máy tính cầm tay và cách sử dụng:
- Máy tính thực hiện trước các phép tính có tính chất yêu tiên ( ví dụ: Phép nhân, chia thì ưu tiên hơn cộng, trừ)
- Nên ấn liên tục để đến kết quả cuối cùng, tránh tối đa việc chép kết quả trung gian ra giấy rồi ghi lại vào máy vì việc đó có thể dẫn đến sai số lớn ở kết quả cuối.
- Máy có ghi biểu thức tính ở dòng trên màn hình, khi ấn phím nên nhìn để phát hiện chỗ sai. Khi ấn sai thì dùng phím REPLAY hay đưa con trỏ đến chỗ sai để sửa 
- Khi đã ấn = mà thấy biểu thức sai ( đưa đến kết quả sai) ta dùng hay đưa con trỏ lên dòng biểu thức để sửa sai và ấn = để tính lại.
- Gọi kết quả cũ ấn Ans = 
5
MODE
2.3.1.3 Các thao tác cơ bản để thực hiện các phép toán
 - Ấn 	 rồi đến giải phương trình bậc hai, bậc ba, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn
1
REPLAY
MODE
 - Ấn 	 Giải bất phương trình bậc hai
SHIFT
 - Ấn 	 tính tích phân
SETUP
7
 - Ấn 	 tính đạo hàm của hàm số tại điểm 
 - Ấn tìm giá trị của hàm số trên một đoạn với bước nhảy cho trước
8
SETUP
 - Ấn 	 thực hiện các phép toán về véc tơ
2
SETUP
SETUP
SHIFT
4
 - Ấn 	 thực hiện các phép tính trên tập số phức
SHIFT
STO
A
 - Ấn 	tính các giá trị có đơn vị đo bằng rad
B
A
ALPHA
 - Ấn 	 gán một giá trị cho biến 	A
CALC
SHIFT
 - Ấn 	 ... Gọi các biến A, B ...
 - Nhập f(x) 	 tìm một nghiệm của phương trình f(x) = 0
CALC
 - Nhập f(x) 	 tính giá trị của f(x) tại thuộc tập xác định của hàm số 
2.3.2 Các dạng bài tập minh họa
Ví dụ 1: ( Câu 18 : đề thi mẫu lần 1 của BGD và ĐT)
 Tính đạo hàm của hàm số 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung trình chiếu
GV. Nêu câu hỏi
CH1. Em sử dụng quy tắc nào để tính đạo hàm của hàm số đã cho? 
HS. ( Dự kiến) Quy tắc (1)
GV. Gọi một học sinh lên bảng trình bày cách tính đạo hàm của hàm số đã cho và từ đó chon đáp án đúng.
HS. Lên bảng trình bày cách giải tìm ra đáp án
GV. Nhận xét bài làm của học sinh 
 ( Nêu ưu điểm và nhược điểm của bài làm)
GV. Hướng cách sử dụng máy tính cầm tay Casio fx- 570VN PLUS để tìm ra đáp án đúng
SHIFT
Quy trình bấm máy: 
A
STO
SHIFT
Bước 1: -Ấn 
Nhập biểu thức tại x = 2
 -Ấn 	
có nghĩa ta đã gán giá trị của đạo hàm của hàm số tại x = 2 cho biến A
Bước 2: 
A
ALPHA
Nhập (Đáp Án . A) - 
=
=
2
CALC
Kết quả bằng 0 (đánh dấu đáp án A. )
REPLAY
Ấn	 và sữa sang đáp án khác rồi lặp lại quá trình trên ta được các kết quả khác 0.
Vậy đáp án đúng là A
VD1: Tính đạo hàm của hàm số 
Ta có : 
 Chọn đáp án A
Trên màn hình máy tính
 Ví Dụ 2: Cho hàm số . Khi đó nghiệm của phương trình f ’(x) = 0 là
2 B. 0 C. 1 D. e
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung trình chiếu
GV. Yêu cầu học sinh thảo luận tìm quy trình bấm máy tính để tìm ra đáp án đúng
CH: khi nào thì được gọi là nghiệm của phương trình f ’(x) = 0 .
Gv . yêu cầu Hs viết quy trình bấm máy tính
SHIFT
- Ấn 	 nhập tại x = 
CALC
- Ấn 	 với x = 2
CALC
- Ấn 	 với x = 0	
( Chú ý : x = 0 không thuộc tập xđ của hàm số nên đáp án B loại )
CALC
- Ấn 	 	với x= 1
Vậy f ’(1) = 0 hay chọn C
GV. nhận xét ưu điểm và nhược điểm
 Ví Dụ 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x(2 – lnx) trên [ 2; 3]
 A. e B. 2ln2 – 2 C. 4 – 2ln2 D. 1 
Hoạt động của GV và HS 
Nội dung trình chiếu
Gv. Yêu cầu học sinh xét tính đơn điệu của hàm số 
y = x(2 – lnx) trên [2; 3]
7
MODE
HS thảo luận tìm quy trình bấm máy có sự gợi ý của GV
3
End
0.1
Step
- Ấn 	 nhập biểu thức x(2 – lnx) 
2
Start
máy hỏi ấn máy hỏi ấn 
máy hỏi ấn 	
Kết quả: Dùng phím dọc theo cột F(x) thì thấy Giá trị của hàm số y = x(2- lnx) tăng trên [2; 3] khi x tang . Hay GTNN của hàm số đạt được tại x = 2
vậy GTNN: 2(2 – ln2) chọn đáp án C
 Bài tập vận dụng: Câu 1: (C âu18: Đề thi minh họa lần hai của Bộ GD và ĐT)
 Tính đạo hàm của hàm số 
 Câu 2: 
 Gọi a, b lần lượt là GTLN và GTNN của hàm số y = ln(2x2 + e2) trên đoạn [ 0; e] 
 Khi đó tổng a + b có giá trị : A. 4 + ln3 B. 2 + ln3 C. 4 D. 4 + ln 2
 Ví Dụ 4: (Câu 19 đề thi mẫu của BGD và ĐT lần 1)
 Đặt , . Hãy biểu diễn theo a và b
Hoạt động của GV và HS
Nội dung trình chiếu
GV. Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày cách biểu diễn theo và 
Hs. Trình bày bài giải
GV. nhận xét ưu điểm và nhược điểm của bài giải
Quy trình ấn máy tính tìm lời giải
=
SHIFT
STO
B
=
SHIFT
STO
A
- Nhập ấn 
- Nhập ấn 
=
- Nhập ấn 	 kết quả khác 0 nên đáp án A sai.
REPLAY
-Khi đó ấn để sửa rồi lặp lại quá trình như trên
Đáp án đúng là C
 Ví Dụ 5: Tính tổng các nghiệm của phương trình : 
 A. B. C. D. 4
Hoạt động của Gv và Hs
 Nội dung trình chiếu
CH. Từ phương trình đã cho. Em hãy cho biết phương trình có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
Gv. Yêu cầu học sinh trình bày lời giải bài toán
Hs. Trình bày lời giải
Gv. nhận xét lời giải của học sinh
Nhận xét : Giả sử là nghiệm của phương trình f(x) = 0 thì nếu phương trình f(x) = 0 còn nghiệm thì là nghiệm của phương trình
 f(x):(x - ) = 0. Từ nhận xét trên 
GV. Yêu cầu học sinh tìm quy trình bấm máy tính để tìm nghiệm của phương trình.
=
1
CALC
Bước 1:- Nhập 
Bước 2: Ấn 
- Máy hỏi Solve for x ? ta ấn 	
REPLAY
(Chú ý thông thường ta đoán nghiệm của phương trình càng chính xác thì máy chạy càng nhanh)
Dùng phím để sửa phương 
3
trình thành pt 
REPLAY
Lặp lại bước 2 máy hỏi Solve for x ? ta ấn 
Dùng phím 	 để sửa phương 
trình thành pt 
lặp lại bước 2 máy hỏi Solve for x? ta ấn 
Vậy tổng các nghiệm của pt đã cho là Đáp án C
 Ví Dụ 6: (Câu 17 dề thi minh họa lần 2 của BGD và ĐT)
 Tìm tập nghiệm của bất phương trình : 
 A.S = B. S = C. S = D. S = (- 1; 2 )
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung trình chiếu
GV. Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải bài toán
HS . Gv. Nhận xét lời giải bài toán
Nhận xét: Nếu (a; b) là khoảng nghiệm của bất phương trình đã cho thì với mọi x (a; b)
Ta có là mệnh đề đúng
7
MODE
GV. Quy trình bấm máy
Bước 1 - Ấn 	
 - Nhập 
=
Bước 2:=
2
Start
- Ấn 
7
End
Để kiểm tra đáp án A thì máy hỏi 	 ta ấn
0.5
Step
Máy lại hỏi ta ấn 	 máy hỏi bước nhảy
 ta ấn 
Kết quả là tồn tại x làm cho đúng hay đáp án A sai
Ta thực hiện lặp lại bước 2 chọn đáp án D kiểm tra 
Kết quả là tồn tại x làm cho không xác định hay đáp án D sai. Ta thực hiện lặp lại bước 2 chọn đáp án C kiểm tra
Kết quả C đúng
Chú ý đáp án B loại vì không thuộc tập xác định của hàm số
 Ví Dụ7: kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2(x – 1)ex , trục tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình (H) xung quanh trục ox. 
 A.V= 4 – 2e B. V = (4 – 2e) C. V = e2 – 5 D. V = (e2 – 5) 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung trình chiếu
Gv. Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải và trình bày bài giải
Hs. Thảo luận nhóm tìm lời giải
Gv. Nhận xét bài giải nêu ưu điểm và nhược điểm của bài giải 
Gv. Hướng dẫn học sinh tìm quy trình bấm máy 
=
- Nhập ấn 
Nếu kết quả bằng 0 thì chọn đáp án A nếu 
REPLAY
khác 0 thì dung phím 	để sửa thành và tiếp tục quá trình trên cho tới khi chọn được đáp án đúng
Kết quả Đáp đúng là D
 Ví Dụ 8: (Đề thi minh họa lần 2 của BGD và ĐT)
 Cho hình thang cong giới hạn bới các đường và . Đường thẳng chia (H) thành hai phần có diện tích là , và như hình vẽ bên. Tìm để 
A. B. C. D. 
	Hoạt động của GV và Hs
 Nội dung trình chiếu
GV. Yêu cầu học sinh xác định công thước tính 
HS. thảo luận nhóm tìm lời giải
Gv. Gọi ý để học sinh viết quy trình bấm may tính tìm đáp án
=
Nhập ấn 	
REPLAY 
nếu kết quả bằng 0 thì chọn nếu khác không 
dung phím	 sửa đến đáp án B 
và lặp lại quá trình trên cho đến khi chọn được đáp án đúng.
Kết quả đáp án đúng là D
Bài tập vận dụng : 1.( Đề thi sở GD v à ĐT T ỉnh Quảng Nam )
 Biết , hãy tính giá trị của biểu thức .
 A. . 	 B. .	 C.	 D. .	
 Ví Dụ 9: (Đề thi minh họa của BGD và ĐT )
 1.Tìm số phức liên hợp của số phức 
A.	B. 	C. 	D. 
 2. Tính mô đun của số phức Z thoả mãn 
A. B. C. D. 
 Hoạt động của GV và Hs
 Nội dung trình chiếu
Gv. Yêu cầu hs tìm lời giải
Hs. thảo luận tìm lời giải
=
2
MODE
GV. Yêu cầu hs tìm quy trình bấm máy tính tìm đáp án dung
1.Ấn 	 Nhập ấn
Số phức liên hợp là – 3 – i Chọn D
hyp
SHIFT
2
MODE
2. Ấn 
=
Nhập ấn 	 Chọn đáp án A
 Bài tập vận dụng: Số phức z thỏa mãn: (1+2i)z = (z+3)i. Chọn mệnh đề đúng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Ví dụ10: Tính góc giữa hai vector = (–2; –1; 2) và = (0; 1; –1)
 	A. 135°	 	B. 90°	C. 60°	D. 45°
 Hoạt động của GV và Hs
 Nội dung trình chiếu
GV. Yêu cầu học sinh nêu công thức tính góc giữa hai véc tơ
1
1
8
MODE
GV . Nêu quy trình bấm máy tính
1
2
2
5
SHIFT
AC
Ấn nhập véc tơ 
Ấn 	
nhập véc tơ 
Ans
cos
SHIFT
=
Nhập ấn 
Ấn 
Đáp án A
Bài tập vận dụng: 
Câu 1. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: , 
 d2: .
 	A. 	B. 	C. 	D. 
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Có thể nói qua thời gian áp dụng sáng kiến này tôi thấy: 
- Giờ học môn toán trở nên nhẹ nhàng, thoải mãi hơn, không còn áp lực đè nặng lên suy nghĩ của các em nhất là với các em học sinh cuối cấp, từ đó chất lượng giảng dạy của tiết học được nâng cao hơn, học sinh tỏ ra hứng thú với giờ học ôn thi THPT quốc gia vì các em có được sự trợ giúp đắc lược từ máy tính cầm tay, Thực nghiệm giảng dạy được tổ chức tại hai lớp 12B4 và 12B5 là hai lớp có HS có học lực tương tương đương nhau, Lớp 12B5 tôi dạy thực nghiệm, 12B4 tôi dạy đối chứng, không áp dụng phương pháp của đề tài. Sau khi dạy thực nghiệm và đối chứng, tôi đã tiến hành kiểm tra 15 phút với đề bài như sau
 Đề Bài ( thời gian 15 phút)
Câu 1: Tính đạo hàm của hàm số .
 A. B. C. D. 
Câu 2: Cho . Ta có bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho phương trình . Gọi lần lượt là 2 nghiệm của phương trình. Khi đó tích bằng:
 A. 0 	B.1	 C. .	 D. .
Câu 4: Bất phương trình có tập nghiệm là :
 A. . 	B. .	 C. .	D. 
Câu5: Biết với . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.	 A. 	B. 	 C. 	D. 
Câu 6: Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường , x=1, x=2 và y=0 quanh trục Ox là:
 A. .	 B. .	C. .	D. .
Câu 7:Tìm phần thực, phần ảo của số phức z biết 
A.Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng . 
B. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng 
C. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng . 
 D. Phần thực bằng 5 và phần ảo bằng . 
 Kết quả khảo sát thu được 
Lớp
TổngSố bài
Loại giỏi
Loại Khá
Loại TB
Loại yếu
Số
Lượng
Tỉ lệ
Số Lượng
Tỉ lệ
Số
Lượng
 Tỉ lệ
Số Lượng 
Tỉ lệ
12B4
45
 0
0.0 %
 9
20 %
 32
 71.1 %
4
8.9 %
12B5
44
2
4.47 %
 20
45.5 %
 21
47.73 %
1
2.3 %
Bảng kết quả trên đã chứng minh việc rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ giải các bài toán trắc nghiệm thực sự có hiệu quả trong gảng dạy và ôn thi THPT .
 - Với bản thân GV, thông qua buổi học này GV có điều kiện để tìm hiểu sâu hơn về máy tính cầm tay và những ứng mà công nghệ thông tin mang lại, qua đó góp phần củng cố thêm kiến thức, kĩ năng của GV.
 - Với nhà trường, thông qua đề tài cũng giúp tìm ra được em có năng lực giải toán bằng máy tính cầm tay để chọn ra được đội tuyển tham gia kì thi học sinh giỏi giải toán bằng máy tính cầm tay do sở GD và ĐT tổ chức hàng năm
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận:
 Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay cho học sinh để hỗ trợ giải bài thi trắc nghiệm là rất cần thiết, giúp HS hiểu hơn về công nghệ thông tin cũng như cũng cố lại kiến thức cơ bản cho các em để từ đó các em có thêm năng lực tự học, tự kiểm tra kết quả bài toán đồng thời học sinh cũng được rèn luyện các kĩ năng tự học, tự tìm hiểu, liên hệ, thuyết trình, và vận dụng kiến thức của nhiều môn học vào trong bài học.
 Trên thực tế giảng dạy, tôi thấy kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay có hiệu quả rất cao trong việc giúp HS đi từ biết đến hiểu môn toán, quan trọng hơn là rèn luyện được kĩ năng tự học,tự nghiên cứu.Vì vậy mặc dù SKKN còn nhiều hạn chế nhưng thông qua kinh nghiệm thực tiễn này, tôi hy vọng sẽ có nhiều GV có tâm huyết với nghề, yêu nghề và có nhiều phương pháp giảng dạy ưu việt hơn để HS thật sự coi toán học là một môn học lí thú và hữu ích cho các em.
3.2. Kiến nghị:
- Về phía Bộ GD&ĐT: Cho biên soạn và in ấn các tài liệu môn toán có tính ứng dụng thực tế , giảm tính hàn lâm để HS có thời gian để tìm hiểu và GV có thêm thời gian thảo luận cùng HS.
- Về phía Sở GD&ĐT: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá theo hướng đổi mới, hướng đến việc tăng khả năng phân tích, ứng dụng thực thế tế 
- Đối với giáo viên: Thường xuyên trau dồi kiến thức, tự bồi dưỡng chuyên môn và không ngừng tìm tòi những phương pháp dạy học mới, sáng tạo và 

Tài liệu đính kèm:

  • docxskkn_ren_luyen_ky_nang_su_dung_may_tinh_cam_tay_casio_fx_570.docx