SKKN Nghiên cứu về một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn ở trường THPT Quan Hoá

SKKN Nghiên cứu về một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn ở trường THPT Quan Hoá

 Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, có chức năng xây dựng đảng và chính quyền; đồng thời có trách nhiệm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động. Riêng đối với công đoàn của ngành giáo dục nói chung và công đoàn trường THPT Quan Hoá nói riêng thì có một đặc thù khác với nhiều tổ chức công đoàn lao động khác; vì công đoàn nhà trường chủ yếu là tập hợp những người lao động trí thức; các đoàn viên cơ bản có trình độ nhận thức cao; là những thầy cô giáo trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh, do vậy mỗi cử chỉ, lời nói, hành động của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trường cũng khác với kết quả của người lao động khác bởi sản phẩm làm ra của họ không phải là những vật chất cụ thể mà là sản phẩm của trí tuệ và đạo đức con người. Sinh thời Bác Hồ cũng đã từng nói: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” mà nghề nhà giáo là nghề trồng người, đó là nghề vì lợi ích trăm năm, một nghề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài.

 Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trước yêu cầu đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo; Bộ Giáo dục- Đào tạo đã có nhiều chủ trương lớn nhằm đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo, tiến tới, hiện đại, đạt ngang tầm với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới. Để thực hiện những chủ trương lớn đó, Công đoàn ngành đã tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua nhằm thực hiện tốt các chủ trương lớn đó. Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của các công đoàn nhà trường là một đòi hỏi tất yếu trong việc biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành trở thành hiện thực. Với những ý nghĩa to lớn đó, là một cán bộ công đoàn cấp cơ sở tôi nhận thức sâu sắc rằng: Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn nhà trường không những là trách nhiệm của người làm công tác cán bộ công đoàn mà còn là vinh dự, trách nhiệm của mỗi đoàn viên chúng ta; Đặc biệt là việc nâng cao vai trò trách nhiệm của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trường trong việc cải tiến và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với công tác quản lý và giảng dạy của mình.

 

doc 12 trang thuychi01 31306
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Nghiên cứu về một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn ở trường THPT Quan Hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
 Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng, có chức năng xây dựng đảng và chính quyền; đồng thời có trách nhiệm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và những người lao động. Riêng đối với công đoàn của ngành giáo dục nói chung và công đoàn trường THPT Quan Hoá nói riêng thì có một đặc thù khác với nhiều tổ chức công đoàn lao động khác; vì công đoàn nhà trường chủ yếu là tập hợp những người lao động trí thức; các đoàn viên cơ bản có trình độ nhận thức cao; là những thầy cô giáo trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh, do vậy mỗi cử chỉ, lời nói, hành động của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trường cũng khác với kết quả của người lao động khác bởi sản phẩm làm ra của họ không phải là những vật chất cụ thể mà là sản phẩm của trí tuệ và đạo đức con người. Sinh thời Bác Hồ cũng đã từng nói: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người” mà nghề nhà giáo là nghề trồng người, đó là nghề vì lợi ích trăm năm, một nghề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản và lâu dài.
 Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trước yêu cầu đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo; Bộ Giáo dục- Đào tạo đã có nhiều chủ trương lớn nhằm đổi mới về công tác Giáo dục - Đào tạo, tiến tới, hiện đại, đạt ngang tầm với các nền giáo dục hiện đại trên thế giới. Để thực hiện những chủ trương lớn đó, Công đoàn ngành đã tổ chức phát động nhiều phong trào thi đua nhằm thực hiện tốt các chủ trương lớn đó. Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của các công đoàn nhà trường là một đòi hỏi tất yếu trong việc biến các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Ngành trở thành hiện thực. Với những ý nghĩa to lớn đó, là một cán bộ công đoàn cấp cơ sở tôi nhận thức sâu sắc rằng: Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn nhà trường không những là trách nhiệm của người làm công tác cán bộ công đoàn mà còn là vinh dự, trách nhiệm của mỗi đoàn viên chúng ta; Đặc biệt là việc nâng cao vai trò trách nhiệm của mỗi đoàn viên trong công đoàn nhà trường trong việc cải tiến và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với công tác quản lý và giảng dạy của mình.
* Về mặt đặc thù: 
Công đoàn Giác dục Việt Nam là một thành viên trong hệ thống Công đoàn Việt Nam, là một tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Công đoàn Giáo dục Việt Nam là một Công đoàn Ngành nghề, đại diện cho đội ngũ giáo viên, giảng viên, cấn bộ quản lý giáo dục và công nhân viên trong ngành, có nhiệm vụ chăm lo, bảo bệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động trong ngành giáo dục, đồng thời giáo dục cán bộ, công nhân viên chức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
* Về mặt thời gian:
Hoạt động Công đoàn cũng chính là hoạt động của nhà trường đảm bảo hoạt động dạy - học các bộ môn văn hoá thể hiện đầy đủ nhất nét đặc trưng cơ bản của nhà trường chiếm tỷ lệ thời gian lớn. Thời gian hoạt động Công đoàn đan xen vào các hoạt động dạy – học, vui chơi giải trí, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho toàn thể cán bộ giao viên, công nhân viên và người lao động.
* Về chức năng, nhiệm vụ:
Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992) Chương I, Điều 10 ghi “ Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân và người lao động. Cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân viên chức và người lao động xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Luật Công đoàn tại khoản 2 Điều 2 đã khẳng định: “Công đoàn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức, quaả lý kinh tế - xã hội, quản lý nhà nước; trong phạm vi chức năng của mình, thực hiện quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, tham gia quản lý nhà trường là một chức năng trong ba chức năng của tổ chức Công đoàn, đ ối với người lao động. Đó là:
- Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của CBGV, viên chức, lao động.
- Tham gia quản lý Nhà trường.
- Giáo dục, động viên đoàn viên thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
 Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Công đoàn trong nhà trường, trong đó cán bộ công đoàn nhà trường đóng vai trò quan trọng vừa là người tham mưu về thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đồng thời là người trực tiếp theo dõi, tổ chức, giám sát thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách đó trong thực tiễn cuộc sống. Với tính đặc thù của công việc nên phần lớn thời gian đều dành cho chuyên môn, ít có thời gian đầu tư, nghiên cứu về công đoàn.
 Do vậy, Công đoàn trường là phải có các giải pháp tích cực, phù hợp để tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn nhằm tạo động lực tích cực trong công tác dân chủ, công tác thi đua, là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, người lao động. 
	Trong những năm qua chất lượng hoạt động Công đoàn trường THPT Quan Hóa có chiều hướng chuyển biến tích cực, song vẫn chưa đáp ứng được theo yêu cầu mong muốn vì những nguyên nhân sau:
	- Trình độ, năng lực của cán bộ Công đoàn nhà trường còn hạn chế.
	- Cán bộ Công đoàn chưa chủ động trong công tác định hướng, lập kế hoạch trong hoạt động.
	- Công tác tham mưu với chi bộ Đảng, phối hợp với chính quyền chuyên môn và các đoàn thể còn hạn chế.
	- Cán bộ Công đoàn chưa thật sự là chỗ dựa tinh thần, chưa thực sự tạo được niềm tin đối với đoàn viên. 
 - Chưa tổ chức được nhiều hoạt động phong trào phong phú cho đoàn viên công đoàn
	Chính vì vậy, chất lượng hoạt động Công đoàn trường chưa đạt hiệu quả như mong muốn.
	Trước thực trạng trên, bản thân là Chủ tịch Công đoàn trường thấy được sự cần thiết phải đổi mới, công tác quản lý đoàn viên, đổi mới phương thức hoạt động, đề ra một số biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công đoàn nhà trường nên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Công đoàn trường THPT Quan Hóa” với mục đích chính là tạo động lực thúc đẩy cho sự nâng cao chất lượng hoạt động của Công đoàn nhà trường, góp phần vào công tác hoạt động có hiệu quả của Công đoàn Giáo dục Thanh Hóa.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
* Mục đích.
Đề tài nhằm nêu được các giải pháp, phương pháp chỉ đạo hoạt động Công đoàn thúc đẩy phong trào của nhà trường đi lên.
* Yêu cầu.
Trình bày một số giải pháp nâng cao chất lượng các phong trào thu đua, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ giáo viên, công nhân viên ở trường THPT Quan Hoá.
1.3. Đôí tượng nghiên cứu
 Nghiên cứu về một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động Công đoàn ở trường THPT Quan Hoá 
1.4. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp hỗ trợ nhằm:
- Tổng kết kinh nghiệm.
- Đọc tra cứu tài liệu có liên quan.
- Trao đổi, thảo luận.
* Nhiệm vụ của đề tài. 
- Xây dựng cơ sở lý thuyết: Cơ sở khoa học – Cơ sở thực tiễn.
 - Phân tích làm rõ bản thân, quy luật của đối tượng nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp, ứng dụng cải tạo.
* Phạm vi và thời gian thực hiện của đề tài.
 - Phạm vi nghiên cứu chủ yếu Vận dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Công đoàn trường THPT Quan Hóa
 - Thời gian nghiên cứu từ năm học 2017 – 2019.
 - Về không gian nghiên cứu hoạt động Công đoàn của trường THPT Quan Hoá.
 - Những mặt nghiên cứu chủ yếu nâng cao chất lượng hoạt động Công 
 	1.5. Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài
 - Nhận xét, đánh giá hoạt động chỉ đạo các phong trào thi đua trong giai đoạn đề cập.
 - Nêu được những giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Công đoàn.
2. Nội dung đề tài
Vận dụng một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động công đoàn trường THPT Quan Hoá
2.1. Cơ sở lý luận
 Trong những năm qua Công đoàn đã trưởng thành và lớn mạnh không ngừng. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước coi “ tổ chức Công đoàn là tôt chức đại dien cho người lao động”. Đặc d ểm các đối tượng công đoàn viên trong ngành đều là những tri thức, các nhà khoa học. Trong thời gian công tác tại trường THPT Quan Hoá nhận thấy tổ chức Công đoàn luôn được quan tâm, phối kết hợp cùng chuyên môn để thúc đẩy phong trào dạy và học. Phong tra othiđua “ 2 t ốt”,phong trào “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, luôn thực hiện tốt các cuộc vận động: ‘’ Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm’’; ‘’ M ỗi thầy giáo, cô giáo là tamgương về đạo đức, tự học và sáng tạo”; phong trào nữ giáo viên “ GVN – ĐVN” các cấp.
 Trong những năm qua, Công đoàn trường THPT Quan Hoá đã có những chuyển biến tích cực. tổ chức Công đoàn có sự thay đổi: Cán bộ công đoàn có năng lực và nhiệt tình công tác. Tuy nhiên, ben cạnh đó còn có mặt hạn chế: chỉ là kiê nhiệm nên trong vấn đề thực hiện còn gặp nhiều khó kh ăn.
2.2. Thực trạng hoạt động công đoàn ở trường THPT Quan Hoá
 2.2.1. Những hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động của Công đoàn nhà trường:
	* Làm thế nào để đánh giá là Công đoàn hoạt động có hiệu quả, tích cưc, đúng mục đích?
	Bản thân tôi tự nhận thức rằng một Công đoàn hoạt động có hiệu quả, tích cực, đúng mục đích là một tập thể thống nhất ý chí, đoàn kết; từ việc thống nhất cao các quan điểm đến việc cụ thể hóa các hoạt động trong nhà trường; sự phân công công tác hợp lý, đúng với từng người từng đối tượng, từng hoàn cảnh; đoàn viên luôn tin tưởng, chia sẻ, giải bày tất cả những tâm tư nguyện vọng, những vướng mắc trong công tác cũng như trong cuộc sống; trên cơ sở đó cùng trao đổi đề ra những giải pháp hoạt động tích cực, hiệu quả nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của mỗi ĐVCĐ và quyền lợi chung của tập thể nhà trường lên hàng đầu.
	* Những hạn chế và nguyên nhân:
 - Là một trong những Công đoàn nằm trên địa bàn miền núi cao, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, chưa đáp ứng phù hợp với hoạt động của công đoàn
 - Nhà trường học 2 ca (Sáng học chính khóa, chiều học thêm các môn thi TNTHPTQG) nên thời gian hạn chế cho hoạt động của công đoàn
 - Số lượng CBGV, NLĐ là nữ chiếm số đông, đang ở độ tuổi sinh nở, nuôi con nhỏ nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động công đoàn
	- BCH chưa chủ động trong các hoạt động phong trào, hiệu quả hoạt động chưa cao 
	- Một số đoàn viên công đoàn trong nhà trường chưa thực sự tin tưởng vào sức mạnh đoàn kết của tập thể, chưa nhiệt tình, đôi khi còn xem nhẹ tổ chức công đoàn
 - Kinh phí cho mọi hoạt động còn hạn chế còn phụ thuộc nhiều vào kinh phí của nhà trường
	* Nguyên nhân:
	Qua công tác trong thời gian đầu, bản thân đã nhận thức được những hạn chế cơ bản của Ban chấp hành đương nhiệm là thiếu chủ động trong công tác, hạn chế trong công tác, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của Đoàn viên, chưa nắm rõ những chính sách ưu đãi đối với người lao động; chưa quan tâm đúng mức đến những quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đoàn viên.
2.2.2. Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Công đoàn nhà truờng: 
	Bản thân đã nhận thức rõ những yếu kém trên và đã tự khắc phục và đề ra một số giải pháp sau:
	- Tổ chức giáo dục tư tưởng đoàn viên nhằm giúp đoàn viên thấm nhuần tư tưởng của giai cấp công nhân như triển khai chính sách pháp luật một cách chủ động, tăng cường giáo dục truyền thống, sinh hoạt định kỳ theo đúng Điều lệ Công đoàn Việt Nam quy định. Ngoài ra, Ban chấp hành tổ chức sinh hoạt, phổ biến cho đoàn viên nắm rõ những chế độ chính sách của người lao động về bảo hộ lao động, chế độ nghỉ dưỡng sức, nghỉ do thai sản,
	- Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến đoàn viên về phương thức hoạt động của Ban Chấp hành, việc tổ chức thực hiện kế hoạch đã kịp thời, phù hợp chưa và đồng thời qua đó nắm được tâm tư nguyện vọng của đoàn viên; từ đó đề xuất, phối hợp với chính quyền chuyên môn tìm cách giải quyết những vướng mắc, khó khăn đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên; đảm bảo tốt quy chế dân chủ trong nhà trường.
	- Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi những đoàn viên gặp khó khăn trong cuộc sống gia đình, lúc ốm đau, hiếu, hỉ,  luôn nêu cao tinh thần tương thân tương ái.
	- Ban Chấp hành luôn gương mẫu, tiên phong trong công tác, phong trào thi đua của ngành và địa phương.
	- Tổ chức giám sát việc các Tổ Công đoàn họp định kỳ đầy đủ vì đây là một tập thể nhỏ rất thuận lợi cho những đoàn viên giải bày những thắc mắc cũng như những nguyện vọng của bản thân; từ đó Ban Chấp hành tổng hợp những đề xuất từ các Tổ Công đoàn kịp thời giải quyết những vướng mắc cũng như kịp thời uốn nắn, ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra.
	- Tổ chức họp mặt thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, giúp các đoàn viên có dịp giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với nhau và thấu hiểu, chia sẻ những khó khăn của nhau, xây dựng khối đoàn kết trong tổ cũng như trong nhà trường. 
	Bản thân đã nhận thức rõ những yếu kém trên và đã tự khắc phục và đề ra một số giải pháp sau:
	- Tổ chức giáo dục tư tưởng đoàn viên nhằm giúp đoàn viên thấm nhuần tư tưởng của giai cấp công nhân như triển khai chính sách pháp luật một cách chủ động, tăng cường giáo dục truyền thống, sinh hoạt định kỳ theo đúng Điều lệ Công đoàn Việt Nam quy định. Ngoài ra, Ban chấp hành tổ chức sinh hoạt, phổ biến cho đoàn viên nắm rõ những chế độ chính sách của người lao động về bảo hộ lao động, chế độ nghỉ dưỡng sức, nghỉ do thai sản,
	- Thường xuyên tổ chức lấy ý kiến đoàn viên về phương thức hoạt động của Ban Chấp hành, việc tổ chức thực hiện kế hoạch đã kịp thời, phù hợp chưa và đồng thời qua đó nắm được tâm tư nguyện vọng của đoàn viên; từ đó đề xuất, phối hợp với chính quyền chuyên môn tìm cách giải quyết những vướng mắc, khó khăn đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho đoàn viên; đảm bảo tốt quy chế dân chủ trong nhà trường.
	- Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi những đoàn viên gặp khó khăn trong cuộc sống gia đình, lúc ốm đau, hiếu, hỉ,  luôn nêu cao tinh thần tương thân tương ái.
	- Ban Chấp hành luôn gương mẫu, tiên phong trong công tác, phong trào thi đua của ngành và địa phương.
	- Tổ chức giám sát việc các Tổ Công đoàn họp định kỳ đầy đủ vì đây là một tập thể nhỏ rất thuận lợi cho những đoàn viên giải bày những thắc mắc cũng như những nguyện vọng của bản thân; từ đó Ban Chấp hành tổng hợp những đề xuất từ các Tổ Công đoàn kịp thời giải quyết những vướng mắc cũng như kịp thời uốn nắn, ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra.
	- Tổ chức họp mặt thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, giúp các đoàn viên có dịp giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với nhau và thấu hiểu, chia sẻ những khó khăn của nhau, xây dựng khối đoàn kết trong tổ cũng như trong nhà trường. 
Với những phong trào hoạt động bề nổi là văn hoá văn nghệ, TDTT trong nhà trường, tổ chức các cuộc giao lưu với các công đoàn bạn trong các chương trình thi đấu hàng năm.
- Tổ c ức tập hợp đông đảo quần chúng.
Hoạt động công đoàn bám sát nhiem vụ chính trị của Đảng, nguyện vọng hợp pháp chính đáng của người lao động, xác định được chương trình công tác trọng tâm sát với yeu cầu nhiem vụ và lấy cơ sở làm địa bàn hoạt động.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là tổ trưởng Công đoàn và Chủ t ịch Công đoàn cơ sở có bản lĩnh, năng lực, phẩm chất, nhiệt tình, xuất thần từ phong trào quần chúng. Sớm hình thành đội ngũ cán bộ công đoàn kế cận và đổi mới hoạt động, chỉ đạo của BCH, BTV Công đoàn các cấp.
- Đưa ra những hình thức, phương pháp hoạt động công đoàn.
Trong những năm qua Công đoàn luôn xác định việc vận dụng CBGV - CNVL Đ tham gia các phong trào thi đua bằng nhiều nội dung và hình thức phong phú. Tiêu biểu là phong trào “ Lao động giỏi” với mục tiêu năng suất, chất lượng, hiệu quả đã ngày càng phát triển sâu rộng. Từ phong trào thi đua “ Lao động giỏi” đã có nhiều cá nhân tiêu biểu đạt tthành tích xuất sắc. Hưởng ứng phong trào “ Người tốt việc tốt” đã có những tấm gương đạt danh hiệu “ Người tốt việc tốt”. Bên cạnh việc tổ chức phong trào thi đua “ Lao động giỏi”, “Người tốt việc tốt”. Công đoàn đã đẩy mạnh phong trào lao động sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, thực hành tiết kiệm. Phong trào “ Giói việc nước đảm việc nhà” đã phát triển sâu rộng trong nữ CBGV - CNVL Đ. Công đoàn đã cụ thể hoá tiêu chuẩn, duy trì tốt việc sơ kết tổng kết những cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào.
Hoạt động nữ công có nhiều đổi mới và phát triển kịp thời đường lối chủ trư ơng, chính sách của Đảng và Nh nước, chương trình công tác của Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bằng cách tổ chức các cuộc thi “ Tìm hiểu truyền thống người phụ nữ Việt Nam”; “ Cán bộ nữ công giỏi”; “ Kiến thức mẹ, sức khoẻ con và kế hoạch hoá gia đình”.
- Đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của CBGV - CNVLĐ.
Tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào “ Lao động giỏi”, “ Lao động sáng tạo”, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm, phong trào đổi mới thiết bị công nghệ, nghiên cứu và ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học để đạt năng xuất, chất lượng, hi ệu qả cao, hoàn thành chính trị ở ngành, địa phương cơ sở.
- Xây dựng đội ngũ CBGV - CNVLĐ vững vàng về chính trị, tư tưởng, có t ình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, tay nghề cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có đạo đức và lối sống lành mạnh, có đời sống tinh thần phong phú.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền, giao dục làm cho đông đảo CBGV - CNVLĐ nhận thức đúng đắn các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và các chỉ thị, nghị quyết của tổ chức Công đoàn, làm cho CBGV - CNVLĐ phấn khởi tin tưởng và ủng hộ mạnh mẽ công cuộc đổi mới của Đảng, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học.
Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục pháp luật, đặc biệt các bộ luật và chính sách liên quan đến người lao động như: Bộ Luật Lao động, Luật Công đoàn Trên cơ sở đó nâng cao hiểu biết là ý thức tôn trọng pháp luật để sống và làm việc theo pháp luật.
- Đẩy mạnh các hoạt động xã hội, ch ăm lo tốt hơn đời sống của CBGV - CNVLĐ tạo nên tình cảm gắn bó, trách nhiệm của mỗi người trong đơn vị và cộng đồng.
Công đoàn tiếp tục phối hợp tốt với chuyên môn chăm lo cải thiện điều kiện việc làm, phân công chuyên môn hợp lý, thực hiện có hiệu quả phong trào “Đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”, bảo vệ môi trường. Vận động tham gia phong tào “Xanh - sạch - đẹp”. Đẩy mạnh các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, thực hiện tốt phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. Thực hiện tốt cuộc vận động kế hoạch hoá gia đình bằng các biện pháp tuyên tuyền và bảo vệ sức khoẻ mẹ trẻ em.
- Phát huy vai trò đại diện của tổ chức Công đoàn trong việc tham gia quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của CBGV - CNVLĐ.
Công đoàn cần thực hiện xây dựng, bổ sung những văn bản về chế độ chính sách của Nhà nước liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động nhằm sát với tình hình thực tế đời sống xã hội của CBGV - CNVL Đ.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tham gia xây dựng Đảng xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh.
Công tác xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh là nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt đối với toàn bộ hệ thống Công đoàn. Tiến hành tổng kết đánh giá những mặt được và chưa được trong việc thực hiện chương trình xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh thời gian qua. Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Phấn đấu xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trí tuệ phẩm chất đạo đức và năng lực. Công tác tham gia xây dựng Đảng, xây dựng Chính quyền trong sạch vững mạnh là nhiệm vụ thường xuyên của Công đoàn. Từ các phong trào thi đua, Công đoàn cần chủ động lựa chọn những đoàn viên Công đoàn có thành tích xuất sắc để giới thiệu với Đảng bồi dưỡng kết nạp. Đề xuất giới thiệu những cán bộ giáo viên có phẩm chất, trình độ năng ực tham gia các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Chính quyền đoàn th các cấp.
- Nâng cao chất lượng phong trào nữ CBGV - CNVLĐ và hoạt động nữ công nhằm xây dựng đội ngũ nữ CBGV - CNVLĐ có kiến thức - sức khoẻ - năng động - sáng tạo đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới.
Công đoàn tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh phong

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_nghien_cuu_ve_mot_so_giai_phap_nang_cao_chat_luong_hoat.doc