SKKN Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật an toàn giao thông và văn hóa tham gia giao thông cho học sinh trường THPT Hậu Lộc 4

SKKN Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật an toàn giao thông và văn hóa tham gia giao thông cho học sinh trường THPT Hậu Lộc 4

Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu

đối với nhóm đối tƣợng là học sinh, gây nên những mất mát và tổn thƣơng lớn

cho chính bản thân các em và gia đình. Trong thời gian gần đây, số lƣợng học

sinh tham gia giao thông bằng xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy tăng cao;

tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông diễn biến ngày càng phức tạp. Mới

đây, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đã công bố kết quả nghiên cứu về an

toàn giao thông tại Việt Nam do PGS.TS Chu Công Minh (Đại học Bách khoa

TPHCM) phụ trách nhóm nghiên cứu. Theo đó, trong hai năm gần đây, nhóm

đối tƣợng học sinh có liên quan tới 90% tổng số vụ tai nạn giao thông của trẻ em

và tỷ lệ tử vong do tai nạn của nhóm này có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Có rất

nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Tuy nhiên, nguyên nhân chính

vẫn là ý thức tham gia giao thông của các em còn kém, trong khi sự thay đổi

phƣơng tiện từ đi bộ, đi xe đạp sang xe điện và xe máy càng góp phần gia tăng

nguy cơ tai nạn giao thông ở độ tuổi này.

Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 nằm trên trục đƣờng giao thông huyết mạch của

năm xã vùng biển, có nhiều phƣơng tiện giao thông tham gia. Đây địa bàn có

dân số đông đúc, trình độ dân trí còn thấp, đƣờng xá chật hẹp, lại tập trung nhiều

cơ quan công sở, nhiều tụ điểm vui chơi giải trí, dẫn đến việc tham giao

thông ở khu vực này khá phức tạp

pdf 23 trang thuychi01 6762
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật an toàn giao thông và văn hóa tham gia giao thông cho học sinh trường THPT Hậu Lộc 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
MỤC LỤC 
Nội dụng Trang 
1. Mở đầu 2 
1.1. Lí do chọn đề tài 2 
1.2. Mục đích nghiên cứu 2 
1.3. Đối tƣợng nghiên cứu 3 
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 
2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 
2.2. Thực trạng vấn đề trƣớc khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải 
quyết vấn đề 
5 
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, 
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trƣờng. 
11 
3. Kết luận, kiến nghị 12 
3.1. Kết luận 12 
3.2. Kiến nghị 12 
Tài liệu tham khảo 13 
2 
1. Mở đầu 
1.1. Lí do chọn đề tài. 
Tai nạn giao thông là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu 
đối với nhóm đối tƣợng là học sinh, gây nên những mất mát và tổn thƣơng lớn 
cho chính bản thân các em và gia đình. Trong thời gian gần đây, số lƣợng học 
sinh tham gia giao thông bằng xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy tăng cao; 
tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông diễn biến ngày càng phức tạp. Mới 
đây, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đã công bố kết quả nghiên cứu về an 
toàn giao thông tại Việt Nam do PGS.TS Chu Công Minh (Đại học Bách khoa 
TPHCM) phụ trách nhóm nghiên cứu. Theo đó, trong hai năm gần đây, nhóm 
đối tƣợng học sinh có liên quan tới 90% tổng số vụ tai nạn giao thông của trẻ em 
và tỷ lệ tử vong do tai nạn của nhóm này có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Có rất 
nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Tuy nhiên, nguyên nhân chính 
vẫn là ý thức tham gia giao thông của các em còn kém, trong khi sự thay đổi 
phƣơng tiện từ đi bộ, đi xe đạp sang xe điện và xe máy càng góp phần gia tăng 
nguy cơ tai nạn giao thông ở độ tuổi này. 
 Trƣờng THPT Hậu Lộc 4 nằm trên trục đƣờng giao thông huyết mạch của 
năm xã vùng biển, có nhiều phƣơng tiện giao thông tham gia. Đây địa bàn có 
dân số đông đúc, trình độ dân trí còn thấp, đƣờng xá chật hẹp, lại tập trung nhiều 
cơ quan công sở, nhiều tụ điểm vui chơi giải trí,  dẫn đến việc tham giao 
thông ở khu vực này khá phức tạp. 
Trong những năm gần đây đã có một số vụ va chạm giao thông có liên 
quan đến học sinh trong nhà trƣờng và tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hƣởng đến 
tính mạng và tài sản con ngƣời, mà đối tƣợng vi phạm chủ yếu là học sinh và 
thanh niên. Trƣớc thực trạng trên, tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số 
kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật an 
toàn giao thông và văn hóa tham gia giao thông cho học sinh trƣờng THPT Hậu 
Lộc 4”. 
1.2. Mục đích nghiên cứu. 
 Nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục an 
toàn giao thông trong nhà trƣờng, thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ và giải pháp 
của ngành Giáo dục đƣợc giao tại Nghị quyết số 88/NQ-CP của Chính phủ. 
 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao kiến 
thức, hạn chế học sinh vi phạm pháp luật an toàn giao thông. Từ đó góp phần 
giảm thiểu những vi phạm, tai nạn, ùn tắc giao thông trong phạm vi xung quanh 
trƣờng nói riêng và toàn huyện nói chung. 
 Xây dựng môi trƣờng văn hóa giao thông trong nhà trƣờng, tạo động lực 
cho học sinh rèn luyện, phấn đấu, tích luỹ tri thức phổ thông, và kỹ năng thực hành 
xã hội; góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của nhà trƣờng; Là giải 
pháp thiết thực nâng cao hiệu quả công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong 
nhà trƣờng. 
3 
1.3. Đối tượng nghiên cứu. 
 Đề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu 
quả công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn giao thông và 
văn hóa tham gia giao thông cho học sinh trƣờng THPT Hậu Lộc 4, huyện Hậu 
Lộc, tỉnh Thanh Hóa. 
1.4. Phương pháp nghiên cứu. 
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: 
+ Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến luật an toàn giao thông 
+ Nghiên cứu các tài liệu về kỹ năng tổ chức các hoạt động công tác tuyên 
truyền, giáo dục. 
- PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin 
+ Thông qua tìm hiểu nắm bắt thông tin liên quan đến hành vi, thói quen, hoạt 
động, tai nạn giao thông có liên quan đến học sinh. 
- PP thống kê, xử lý số liệu. 
+ Phƣơng pháp thống kê thực nghiệm tính hệ số tƣơng quan thứ bậc và so sánh. 
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm: 
2.1.1 Thực hiện các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn 
- Nghị quyết số 88/NQ-CP của Chính phủ về tăng cƣờng thực hiện các giải pháp 
trọng tâm bảo đảm trật tự an toàn giao thông. 
- Kế hoạch số 407/KH-BGDĐT ngày 20/6/2017 của Bộ GD&ĐT về việc triển 
khai công tác giáo dục ATGT cấp THCS và THPT năm học 2017-2018 
- Công văn Số: 29000/SGDĐT- GDTrH của sở GD&ĐT thanh hóa Vv: Triển 
khai cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cƣời ngày mai” dành cho học sinh và 
giáo viên trung học năm học 2017- 2018. 
2.1.2. Một số vấn đề cơ bản về vai trò, nhiệm vụ của tổ chức Đoàn TNCS 
Hồ Chí Minh trong việc tuyên truyền, giáo dục Đoàn viên thanh niên. 
Công tác tuyên truyền giáo dục về kiến thức pháp luật giao thông là một 
phƣơng pháp đạt hiệu quả rất cao trong viêc tác đông tới ý thức của ngƣời dân 
nói chung và học sinh nói riêng. Đoàn là tổ chức chính trị có nhiệm vụ tổ chức 
các hoạt động tạo môi trƣờng giáo dục, rèn luyện đoàn viên, thanh thiếu nhi 
nhằm góp phần thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, quốc 
phòng an ninh của địa phƣơng. Nhƣ vậy tổ chức Đoàn trong nhà trƣờng THPT 
cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn 
giao thông và văn hóa tham gia giao thông để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ chính 
trị - xã hội là giáo dục ý thức công dân, ý thức chấp hành pháp luật, trang bị cho 
các em kỹ năng cần thiết khi trở thành một công dân trƣởng thành. Đồng thời 
góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh. 
4 
2.1.3. Nghiên cứu các tài liệu về luật giao thông đường bộ. 
- “Luật giao thông đƣờng bộ và công tác chấn chỉnh, trách nhiệm xử lý, kiểm 
soát, xử phạt vi phạm hành chính” – NXB GTVT. 
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 
Mặc dù, những năm qua đoàn trƣờng THPT Hậu Lộc 4 đã có nhiều cố gắng 
trong việc xây dựng môi trƣờng văn hóa giao thông học đƣờng thông qua nhiều 
hoạt động. Tuy nhiên, trong những năm đầu tổ chức, công tác tuyên truyền, phổ 
biến, giáo dục chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra. Các hoạt động của phong trào 
đƣợc triển khai nhƣng chƣa đi sâu vào thực tế, chƣa duy trì đƣợc thƣờng xuyên 
nên hiệu quả phong trào chƣa cao. Một số hoạt động chủ điểm có hình thức chƣa 
phong phú, thiếu sáng tạo nên chƣa lôi cuốn đƣợc đông đảo đoàn viên thanh 
niên. Từ đó dẫn đến một số tồn tại: 
- Tình trạng ùn tắc giao thông trƣớc cổng trƣờng vào giờ tan học. 
- Tình trạng học sinh đi hàng ngang khi tham gia giao thông. 
- Tình trạng học sinh không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp, xe máy điện; còn 
hiện tƣợng học sinh đi xe gắn máy khi chƣa đủ tuổi, hoặc chƣa có bằng lái xe. 
- Một bộ phận không nhỏ học sinh để xe ngoài vỉa hè của các nhà dân khu vực 
cổng trƣờng ảnh hƣởng đến hành lang giao thông khu vực này. 
Ảnh về tình trạng học sinh vi phạm luật an toàn giao thông 
5 
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết 
vấn đề. 
2.3.1. Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức 
pháp luật về trật tự an toàn giao thông và văn hóa tham gia giao thông. 
 Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục là nhiệm vụ quan 
trọng hàng đầu trong việc nâng cao kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao 
thông và văn hóa tham gia giao thông cho đoàn viên thanh niên nhà trƣờng. Bản 
thân với vai trò là Phó bí thƣ Đoàn trƣờng, phụ trách mảng nề nếp, là thành viên 
Ban an toàn giao thông nhà trƣờng, tôi đã lập kế hoạch cụ thể và tham mƣu với 
BTV Đoàn trƣờng, Ban ATGT nhà trƣờng, cấp ủy, BGH nhà trƣờng. Trong kế 
hoạch nêu rõ các hoạt động theo chủ điểm, các hoạt đồng lồng ghép trong các 
buổi ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp, thông qua giáo viên chủ nhiệm, với mục 
tiêu tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho đoàn viên, thanh niên nắm vững các 
quy định của pháp luật về an toàn giao thông và đƣợc cụ thể trên một số nội 
dung: 
- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục đoàn viên, thanh niên ý thức khi tham gia 
giao thông, các hành vi ứng xử có văn hóa khi tham gia giao thông. 
- Ngồi trên xe đạp, xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện, xe ô tô; đi bộ an toàn. 
- Độ tuổi của người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy; quy định về đội mũ bảo 
hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện; các kỹ năng điều khiển xe 
mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện an toàn; cách phòng tránh tai nạn giao thông. 
- Quy định của pháp luật về nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện 
cơ giới đường bộ; quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm. 
- Phổ biến cho đoàn viên, thanh niên các kiến thức pháp luật và kỹ năng về bảo 
đảm an toàn khi tham gia giao thông; cảnh báo các lỗi vi phạm thường mắc 
phải, nguy cơ tai nạn, nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông. 
Để thực hiện tốt các nội dung trên trong năm học 2017 – 2018. Bản thân 
đã tham mƣu và thực hiện các chƣơng trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục 
kiến thức pháp luật về trật tự an toàn giao thông và văn hóa tham gia giao thông 
cho đoàn viên thanh niên nhà trƣờng thông qua các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hưởng ứng tháng an toàn giao thông Quốc gia. 
Ảnh trong buổi tuyên tuyền, giáo dục pháp luật an toang giao thông hƣởng ứng tháng giao thông quốc gia 2018 
6 
Tháng 9 là tháng học sinh trên cả nƣớc bƣớc vào năm học mới, tình trạng 
tham gia giao thông có diễn biến khác thƣờng, sau kì nghỉ các em học sinh đã 
quay lại trƣờng học dễ dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông, hơn nữa trƣờng 
đóng trên địa bàn đông dân đƣờng hẹp lại là nơi tập trung nhiều đơn vị trƣờng 
học nên tình trạng giao thông càng trở nên phức tạp hơn. Vì vậy, tháng 9 là 
tháng cao điểm cần phải nêu cao ý thức của các em học sinh; phổ biến kịp thời, 
sâu rộng đến học sinh về thực trạng tai nạn giao thông; những thiệt hại về ngƣời 
và của do tai nạn giao thông gây ra; nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cá 
nhân và cả cộng đồng trong việc chấp hành các quy định về trật tự an toàn giao 
thông; đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trƣờng và nhân dân trong việc giáo 
dục con em, học sinh thực hiện các quy định về an toàn giao thông bằng các 
hình thức 
+ Đoàn trƣờng phát động hƣởng ứng tháng an toàn giao thông Quốc gia, và đọc 
bài truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông vào giờ sinh hoạt 
dƣới cờ ngày 18/09/2018. 
+ Tăng cƣờng số buổi phát thanh tuyên truyền về luật an toàn giao thông vào 
sáng thứ 2 và sáng thứ 7 hàng tuần, đồng thời cập nhật tình hình giao thông trên 
địa bàn, trên toàn quốc. 
+ Thực hiện treo băng rôn, khẩu hiệu sinh động trong và ngoài khu vực trƣờng. 
+ Vận động học sinh đi xe đạp đến trƣờng nhằm rèn luyện thân thể học sinh 
khỏe - đẹp, xây dựng nét đẹp văn hóa giao thông. 
+ Cho học sinh kí cam kết không vi phạm luật an toàn giao thông. 
+ Hƣớng dẫn học sinh biện pháp phòng tránh tai nạn trong mùa mƣa bão để đảm 
bảo an toàn tính mạng cho học sinh khi đến trƣờng; 
Kết quả 100% học sinh tham gia kí cam kết không vi phạm luật an toàn 
giao thông; các khối lớp hƣởng ứng và tham gia treo đƣợc 6 băng rôn với các 
khẩu hiệu: Chạy nhanh thắng gấp nằm sấp nhƣ chơi; Xi – nhan không phải là 
hâm; Đi xe không mũ , lãnh đủ tang thƣơng ; Đi hàng ba hàng bảy là bạn tri kỷ 
của thảm hoạ, đoạn trƣờng; . . . 
Hoạt động 2: Tổ chức tốt cuộc thi "An toàn giao thông cho nụ cười ngày 
mai” 
Thự hiện công văn Số: 29000/SGDĐT- GDTrH của sở GD&ĐT thanh 
hóa về việc Triển khai cuộc thi “An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai” 
dành cho học sinh và giáo viên trung học năm học 2017- 2018. Đoàn trƣờng đã 
tổ chức cuộc thi “an toàn giao thông cho nụ cƣời ngày mai” dƣới ba hình thức: 
Thi viết; Thi vẽ; Thi trực tuyến. Kết quả: 
+ Ở phần thi viết đã thu hút đƣợc 100% đoàn viên, thanh niên tham gia. Đoàn 
trƣờng đã chọn đƣợc 30 bài có chất lƣợng để trao giải và gửi đi thi cấp tỉnh; 
+ Ở phần thi vẽ, Đoàn trƣờng đã nhận đƣợc 30 bài thi đại điện cho 30 chi đoàn 
học sinh tham gia và đã trao giả cho 10 chi đoàn có ý tƣởng độc đáo, sáng tạo. 
7 
+ Ở phần thi trực tuyến, Đoàn trƣờng đã thu hút đƣợc gần 1000 lƣợt trên tổng số 
1215 học sinh của nhà trƣờng tham gia và đã trao giải cho 30 học sinh đạt kết 
quả tốt nhất. Đáng chú ý, trong phần thi trực tuyến, em Đoàn Ngọc Hải chi đoàn 
11a7 đã đã đạt giải khuyến khích cấp quốc gia. 
Tham gia cuộc thi đòi hỏi các em phải tìm hiểu những kiến thức về luật an 
toàn giao thông trên các phƣơng tiện nghe, nhìn. Qua đó gúp các em có một 
lƣợng kiến thức và kỹ năng xử lí tình huống tốt hơn khi tham gia giao thông. 
Hoạt động 3: Tổ chức các buổi phát thanh thường xuyên và đột xuất. 
Trong năm học vừa qua ban phát Đoàn trƣờng đã tổ chức đƣợc 20 buổi phát 
thanh về vấn đề an toàn giao thông. Trong đó có 13 buổi phát thanh định kỳ vào 
các thứ 7 đầu tháng và giữa tháng; 7 buổi phát thanh tăng cƣờng nhƣ: Hƣởng 
ứng tháng an toàn giao thông, Cập nhật tình hình giao thông vào các đợt Tết 
nguyên đán, kỳ nghỉ lễ 30 – 04, 01 – 05,  
Ảnh hoạt động ban phát thanh của Đoàn trƣờng THPT hậu lộc 4 
Hoạt động 4: Tổ chức buổi ngoại khóa tuyên truyền kiến thức pháp luật an 
toàn giao thông cho học sinh. 
Ảnh: Hoạt động ngoại khóa công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật ATGT cho học sinh 
 Đƣợc sự đồng ý của BGH nhà trƣờng, Đoàn trƣờng đã tổ chức buổi ngoại 
khóa và mời đại điện công an huyện cùng đội giao thông về làm công tác tuyên 
8 
truyền với các nội dung: 
+ Tuyên truyền về việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông 
+ Giới thiệu cho học sinh biết về mũ bảo hiểm đạt tiêu chuẩn 
+ Phổ biến, hƣớng dẫn học sinh đội mũ bảo hiểm an toàn 
+ Có phần hỏi - đáp nhanh và quà tặng mũ bảo hiểm cho học sinh. 
Thông qua hoạt động này gúp học sinh phân biệt đƣợc những mũ bảo 
hiểm đạt chất lƣợng và nâng cao kỹ năng đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao 
thông. 
Hoạt động 5: Nâng cao kỹ năng tuyên truyền cho cán bộ đoàn và thành 
viên câu lạc bộ “tuổi trẻ xung kích tự quản an toàn giao thông”. 
Cán bộ đoàn và thành viên CLB “tuổi trẻ xung kích tự 
quản an toàn giao thông” trong buổi tập huấn 
Chi đoàn 12A7 trình bày tham luận về văn hóa tham 
gia giao thông trong buổi ĐH chi đoàn 
Năm học vừa qua Đoàn trƣờng đã tổ chức 1 lớp tập huấn nhằm bồi 
dƣờng, nâng cao kiến thức về an toàn giao thông và văn hóa tham gia giao 
thông; nâng cao kỹ năng tuyên truyền; đào tạo mỗi thành viên CLB, cán bộ đoàn 
là một ngƣời am hiểu và thực hiện tốt luật giao; bên cạnh đó còn là một tuyên 
truyền viên về với lớp, bạn bè và gia đình. 
Kết quả trong năm học mỗi chi đoàn học sinh đều đã thực hiện ít nhất 
1chuyên đề về luật an toàn giao thông. Đặt biệt, với học sinh khối 11, 12 khi Đại 
hội chi đoàn đều có một bài tham luận về “văn hóa tham gia giao thông của học 
sinh trường THPT Hậu Lộc 4”. 
2.3.2. Lồng ghép hoạt động tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt tập 
thể, các giờ dạy chính khóa  
Hoạt động 1: Lồng nghép qua hai hội thi văn nghệ 20 – 11 và 26 – 03. 
+ Trong hội thi khi tôi 18 chào mừng ngày 20 – 11 ban tổ chức hội thi lồng 
nghép các câu hỏi về luật an toàn giao thông trong phần thi tri thức tuổi 18 và 
lồng ghép chủ đề văn hóa tham gia giao thông trong phần thi hùng biện của thí 
sinh. 
+ Trong hội thi học sinh thanh lịch chào mừng ngày 26 – 03, Ban tổ chức đã 
9 
lồng ghép các nội dung về luật an toàn giao thông và văn hóa tham gia 
giaothông trong phần thi hùng biện. 
Tiểu phảm về ATGT sau giờ tan trƣờng 20 – 11 Phần thi hùng biện về văn hóa tham gia giao thông 26 - 03 
Kết quả: Trong các hội thi, có nhiều chi đoàn đã xây dựng các tiểu phẩm 
về giao thông, đặc biệt một số chi đoàn đã chuẩn bị rất tốt phần thi hùng biện về 
các vấn đề có liên quan đến chủ đề giao thông học đƣờng và đạt giải cao trong 
hội thi nhƣ: 12A9; 12A7; 10A7,. 
Hoạt động 2: Lồng ghép vào các nội dung sinh hoạt dưới cờ 
Đoàn trƣờng luôn theo dõi tình hình giao thông tại địa bàn và trên toàn 
quốc, cập nhật kịp thời tới các em về những vụ tại nạn, nguyên nhân, hậu quả, từ 
đó nhắc nhở, hƣớng dẫn các em phòng tránh những rủi ro có thể rảy ra thông 
qua các tiết sinh hoạt dƣới cờ. 
Hoạt động 3: Lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục trong các giờ sinh 
hoạt lớp, sinh hoạt 10 phút đầu giờ, họp phụ huynh thông qua giáo viên chủ 
nhiệm lớp. 
Có thể nói, giáo viên chủ nhiệm là “linh hồn” của lớp, ngƣời chịu ảnh 
hƣởng nhiều nhất về mọi hoạt động của học sinh. Vì vậy việc tuyên truyền, giáo 
dục pháp luật an toàn giao thông cho học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm là 
việc làm cần thiết và mang lại hiệu quả cao. 
+ Năm học vừa qua đoàn trƣờng đã phối hợp với giáo viên chủ nhiệm thông qua 
kì họp phụ huynh đầu năm học để tuyên truyền, nhắc nhở và kí cam kết việc 
không giao xe máy cho học sinh chƣa đủ tuổi, chƣa có giấy phép lái xe và cam 
kết đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp 
điện khi tham gia giao thông. Nghiêm cấm học sinh cổ vũ hoặc tham gia đua xe 
trái phép. 
+ Quán triệt tinh thần tới các học sinh về việc thực hiện nghiêm túc luật giao 
thông, khi tham gia giao thông biết tôn trọng và nhƣờng nhịn, biết chia sẽ và 
giúp đỡ ngƣời khác. 
+ Tổ chức cho học sinh kí cam kết không vi phạm luật an toàn giao thông trong 
các đợt cao điểm nhƣ: Tết nguyên đán, các ngày lễ lớn, các kì nghỉ dài ngày. 
10 
 Kết quả: 100% phụ huynh, học sinh tham gia kí cam kết các nội dung 
trên. 
Hoạt động 4: Lồng ghép vào hoạt động giảng dạy một số môn học 
 Đƣa giáo dục an toàn giao thông vào trong các giờ học chính khóa nhƣ : 
+ Đối với môn ngữ văn: Cho các em nghị luận về các vấn đề văn hóa tham gia 
giao thông, vấn đề an toàn giao thông,  
+ Đối với môn vật lí sau khi học xong bài lực tƣơng tác có thể cho các em so 
sánh lực tiếp đất khi chúng ta rơi từ tầng 2, tầng 3 xuống, với lực tiếp đất khi các 
em đang đi với tốc độ 60km/h và thắng gấp, lực li tâm khi các em qua đoạn 
đƣờng cong, lực ma sát tai các nơi có cát, đá,. 
+ Đối với môn toán: Cho các em tính xác suất xảy ra tai nạn giao thông tại 
những nơi đông dân, đƣờng chật hẹp, ý thức tham gia giao thông kém, . . . 
Thông qua đó gúp học sinh thấy đƣợc sự gần gủi giữa các môn học với 
đời sống thƣờng ngày. Từ đó các em có hứng thú và dễ dàng tiếp nhận các thông 
tin liên quan đến pháp luật an toàn giao thông, các kỹ năng tham gia giao thông. 
Hoạt động 5: Phối hợp chính quyền địa phương 
Trong năm học vừa qua Đoàn trƣờng đã tƣ vấn với lãnh đạo nhà trƣờng 
đề xuất với chính quyền địa phƣơng giải quyết một số vấn đề 
+ Điều động lực lƣợng công an địa phƣơng tham gia công tác giải tỏa, phân 
luồng giao thông khu vực cổng trƣờng trong các giờ cao điểm. 
+ Xử lí một số gia đình cho gửi xe trái phép trƣớc cổng trƣờng gây nên hiện 
tƣợng ùn tắc giao thông. 
+ Kết hợp công an Huyện trong việc xử lí sai phạm của học sinh khi tham gia 
giao thông và gửi danh sách về nhà trƣờng để giáo dục học sinh. 
2.3.3. Công tác kiểm tra xử lí vi phạm cần được thường xuyên và nghiêm 
túc 
Để hoạt động tuyên truyền có ý nghĩa và khắc sâu trong tâm trí học sinh, 
thì việc thƣờng xuyên kiểm tra và đề ra biện pháp xử lí các hiện tƣợng vi pham 
luật an toàn giao thông cũng hết sức quan trọng. Trong năm học vừa qua Đoàn 
trƣờng đề ra các biện pháp sử lí vi phạm nhƣ sau 
+ Trừ điểm thi đua đối với những chi đoàn có hoc sinh vi phạm luật an toàn giao 
thông. 
+ Yêu cầu học sinh làm bản kiểm điểm, lƣu hồ sơ, cảnh cáo dƣới cờ, hạ bậc xếp 
loại đoàn viên đối với những học sinh vi phạm. 
+ Mời cha mẹ học sinh vào thông báo, nhắc nhở và cam kết với nhà trƣờng 
không để con em tiếp tục vi phạm. 
 Thông qua công tác kiểm tra xử lí vi phạm một cách thƣờng xuyên và 
nghiêm túc đã thấy sự chuyển biến rõ rệt. 
11 
2.3.4. Công tác động viên, khuyến khích, biểu dương, khen thưởng 
 Bên cạnh công tác xử lý vi phạm, Đoàn trƣờng còn luôn luôn quan tâm, 
động viên, khuyến khíc

Tài liệu đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_cong_tac_tuyen_tru.pdf