SKKN Một số giải pháp nâng cao kết quả dạy học ôn thi tốt nghiệp THPT môn GDCD tại trường THPT Cờ Đỏ
Để tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã bàn về việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Kết quả của Hội nghị là ngày 04 tháng 11 năm 2013 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về: “Đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nhằm đạt được mục tiêu chung: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta là đổi mới những vấn đề cốt yếu, khâu then chốt, khâu đột phá chi phối quá trình phát triển để kiến tạo mô hình giáo dục mới phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước.
Xác định được nhiệm vụ quan trọng đó nên những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng đưa ra những giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới quản lí giáo dục, đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá... Những thay đổi đó nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh (HS), góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế của đất nước. Trong các giải pháp trên việc đổi mới phương thức thi và xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) theo hướng giảm áp lực, tốn kém cho xã hội, mà vẫn đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực, làm cơ sở cho việc xét tuyển đại học, cao đẳng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng đầu ra, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức.
Việc đổi mới phương thức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT đã thực hiện từ năm 2017 trở đi, số môn thi tăng lên và được chia thành 2 tổ hợp, trong đó có môn Giáo dục công dân (GDCD) là hoàn toàn mới, lần đầu tiên được đưa vào thành một môn thi trong tổ hợp khoa học xã hội của kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Thi Tốt nghiệp THPT là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học là khâu cuối cùng để đánh giá chất lượng dạy và kết quả học của học sinh, các tiêu chí để đánh giá nhà trường về chất lượng giảng dạy thì tiêu chí về tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng xếp vị trí của nhà trường trong hệ thống các trường học phổ thông, là danh dự và uy tín của giáo viên đối với học sinh. Vì vậy, để đạt kết quả tốt, các nhà trường phải tiến hành công tác tổ chức ôn thi cho học sinh để các em có đủ kiến thức để thi tốt nghiệp và còn góp phần tuyển sinh vào các trường Đại học với tổ hợp môn phù hợp với các ngành đào tạo ở các trường Đại học trên cả nước. Tùy vào đối tượng học sinh mà có các giải pháp tổ chức ôn thi khác nhau, với thời lượng ôn khác nhau, cách thức tiếp cận khác nhau.
Trường THPT Cờ Đỏ đóng trên địa bàn huyện Nghĩa Đàn, thuộc huyện miền núi, trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số đời sống khó khăn, chất lượng giáo dục thấp. So với địa bàn tuyển sinh thì chất lượng đầu vào của trường THPT Cờ Đỏ thấp nhất trên địa bàn. Trong những năm qua nhà trường đã rất quan tâm, xây dựng kế hoạch và tổ chức dạy học ôn thi tốt nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên, những năm gần đây kết quả thi tốt nghiệp THPT nói chung và môn GDCD nói riêng của trường vẫn chưa cao, có một số em học sinh còn xem nhẹ vai trò của môn học. Điều đó đặt ra yêu cầu làm thế nào để nâng cao kết quả học tập và điểm thi của môn GDCD, góp phần nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Từ thực tế đó, bản thân tôi luôn quan tâm, trăn trở, tìm tòi và đổi mới để thực hiện ôn thi tốt nghiệp đạt kết quả cao, khẳng định được vị trí chuyên môn của mình, tránh bị coi thường là môn phụ. Từ năm học 2019 – 2020, kết quả thi tốt nghiệp đã được nâng cao, chất lượng bộ môn được khẳng định; số học sinh đạt điểm 9 ngày càng tăng, kỳ thi tốt nghiệp năm 2021 đã có nhiều học sinh đạt điểm 10, điều đó chứng tỏ những giải pháp mà bản thân đưa ra là phù hợp với đặc điểm và đối tượng là học sinh của trường.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ DẠY HỌC ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN GDCD TẠI TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ LĨNH VỰC: GIÁO DỤC CÔNG DÂN Tác giả: Phan Thị Hoa Tổ bộ môn: Xã hội Số điện thoại: 0378582892 Năm học 2022 – 2023 4.4.1. Sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất......................................................40 4.4.2. Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất......................................................41 ................................................................................................................................. 41 5. Kết quả đạt được..................................................................................................41 5.1. Kết quả thi tốt nghiệp các năm học gần đây.....................................................41 5.2. So sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ...................42 5.2.1. Bảng so sánh kết quả thi tốt nghiệp trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của trường THPT Cờ Đỏ ............................................................................42 5.2.2. Bảng so sánh kết quả xếp hạng trong tỉnh môn GDCD của các trường trong huyện Nghĩa Đàn và Thị Xã Thái Hòa năm 2021 và 2022 .....................................42 PHẦN III. KẾT LUẬN ...........................................................................................44 I. Quá trình nghiên cứu............................................................................................44 II. Ý nghĩa của đề tài ...............................................................................................45 III. Phạm vi ứng dụng của đề tài .............................................................................45 IV. Đề xuất, kiến nghị .............................................................................................45 PHỤ LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Để tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đã bàn về việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Kết quả của Hội nghị là ngày 04 tháng 11 năm 2013 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về: “Đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” nhằm đạt được mục tiêu chung: “Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân”. Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta là đổi mới những vấn đề cốt yếu, khâu then chốt, khâu đột phá chi phối quá trình phát triển để kiến tạo mô hình giáo dục mới phù hợp với giai đoạn phát triển mới của đất nước. Xác định được nhiệm vụ quan trọng đó nên những năm qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã không ngừng đưa ra những giải pháp mang tính cải tiến như: chuẩn bị đổi mới chương trình sách giáo khoa, đổi mới quản lí giáo dục, đội ngũ nhà giáo, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá... Những thay đổi đó nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh (HS), góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu hội nhập Quốc tế của đất nước. Trong các giải pháp trên việc đổi mới phương thức thi và xét công nhận tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) theo hướng giảm áp lực, tốn kém cho xã hội, mà vẫn đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực, làm cơ sở cho việc xét tuyển đại học, cao đẳng có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá chất lượng đầu ra, góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức. Việc đổi mới phương thức thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT đã thực hiện từ năm 2017 trở đi, số môn thi tăng lên và được chia thành 2 tổ hợp, trong đó có môn Giáo dục công dân (GDCD) là hoàn toàn mới, lần đầu tiên được đưa vào thành một môn thi trong tổ hợp khoa học xã hội của kỳ thi tốt nghiệp THPT. Thi Tốt nghiệp THPT là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học là khâu cuối cùng để đánh giá chất lượng dạy và kết quả học của học sinh, các tiêu chí để đánh giá nhà trường về chất lượng giảng dạy thì tiêu chí về tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp là một trong những tiêu chí quan trọng xếp vị trí của nhà trường trong hệ thống các trường học phổ thông, là danh dự và uy tín của giáo viên đối với học sinh. Vì vậy, để đạt kết quả tốt, các nhà trường phải tiến hành công tác tổ chức ôn thi cho học sinh để các em có đủ kiến thức để thi tốt nghiệp và còn góp phần tuyển sinh vào các trường Đại học với tổ hợp môn phù hợp với các ngành đào tạo ở các trường Đại học trên cả nước. Tùy vào đối tượng học sinh mà có các giải pháp tổ chức ôn thi khác nhau, với thời lượng ôn khác nhau, cách thức tiếp cận khác nhau. 1 sửa đổi và bổ sung theo công văn số 3280 của Bộ GD& ĐT. V. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp khảo sát đánh giá - Phương pháp so sánh VI. Tổng quan và điểm mới trong kết quả nghiên cứu Từ năm học 2019 - 2020 trở về trước, kết quả thi tốt nghiệp của trường THPT Cờ Đỏ nói chung và môn GDCD nói riêng đều không cao. Nguyên nhân là ý thức học tập của các em chưa cao và phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa đạt hiệu quả tốt. Trong một buổi dạy ôn thi còn nặng về giảng giải, đọc chép kiến thức, khi luyện đề cho các em thì giáo viên chưa phát huy hết kĩ năng làm đề cho học sinh. Kết quả kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019 môn GDCD chỉ đạt điểm trung bình 7,37 điểm, xếp thứ 34 trong tỉnh. Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 xếp thứ 35 (xếp sau 34 trường trong tỉnh). Trước kết quả không tốt trong các kỳ thi tốt nghiệp của môn GDCD bản thân rất trăn trở, thấy cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học, đề ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng môn GDCD của nhà trường. Qua đó, nhằm giúp các em có kiến thức, có phương pháp, kĩ năng để làm bài thi tốt hơn ở môn GDCD, giúp các em nâng cao điểm thi tốt nghiệp, qua đó các em có thể lấy kết quả thi để tham gia xét tuyển đại học. Và góp phần làm tăng thứ hạng của môn GDCD nói riêng và nhà trường nói chung trong các kỳ thi tốt nghiệp. Điểm mới của đề tài này đó là giúp học sinh nâng cao tính tự chủ trong học tập và ôn thi. Từ cách học lí thuyết đến cách làm bài thi, hướng dẫn kĩ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm cho từng mức độ nhận thức: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đặc biệt là học sinh không còn ngại học nữa mà được thay bằng sự yêu thích, hứng khởi đón chờ buổi học ôn thi môn GDCD. Chính vì thế, tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm này, đưa ra một số giải pháp nhằm giúp học sinh, và phần nào đó là đồng nghiệp có thể học và dạy tốt hơn nữa môn GDCD. 3 nhiệm vụ giáo dục toàn diện đối với HS; xây dựng lớp học thành một tập thể có môi trường giáo dục tốt. Chức năng quản lí, bao gồm: Nắm vững tình hình của từng HS; chỉ đạo, tổ chức các hoạt động của lớp theo kế hoạch của nhà trường; đánh giá sự tiến bộ của HS. 1.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên Giáo viên là những người gánh trên vai trọng trách to lớn, tương lai của bao thế hệ học sinh đều gửi gắm vào người giáo viên. Vì vậy, luôn có những quy định pháp luật hiện hành quy định về nhiệm vụ và nghĩa vụ của giáo viên. Nhiệm vụ của giáo viên được quy định tại Điều 27, Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành điều lệ trường THPT. 1.1.4. Các công việc của giáo viên và cách thức triển khai + Tìm hiểu học sinh: Tìm hiểu đặc điểm thể chất; Tìm hiểu đặc điểm tâm lí; Tìm hiểu các mối quan hệ gia đình và xã hội; Tìm hiểu tính cách, hành vi đạo đức của từng học sinh; Tìm hiểu năng lực của từng học sinh. + Cùng với giáo viên chủ nhiệm phân loại học sinh. + Lập kế hoạch dạy học. + Tổ chức, hướng dẫn khả năng tự nghiên cứu, tự học cho học sinh. Như vậy, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, dẫn dắt, hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh kiến thức, học sinh trên cơ sở hướng dẫn của giáo viên chủ động nghiên cứu để hình thành kiến thức, kĩ năng, phẩm chất. 1.2. Một số điểm mới trong kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2022 Một số văn bản hướng dẫn, chỉ đạo: - Công văn số: 813/SGDĐT-GDTrH ngày 27/4/2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An về việc hướng dẫn ôn tập, ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào Đại học năm 2022. - Hướng dẫn số: 30/HD-THPT CĐ ngày 29/04/2022 của Trường THPT Cờ Đỏ về việc ôn tập cuối năm, thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh vào Đại học năm 2022. - Thông báo của Bộ GD-ĐT về kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022 : kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2022 không có thay đổi đáng kể so với năm 2021, vẫn giữ ổn định và bám sát kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương trình THPT chủ yếu là lớp 12. Các nhà trường cần tổ chức cho học sinh học tập và ôn luyện bám sát kiến thức, kỹ năng cơ bản của chương trình THPT, chủ yếu là lớp 12 và lưu ý các nội dung kiến thức có liên quan, tiếp nối ở lớp 10, 11 theo hướng khai thác, vận dụng kiến thức đã học trong chương trình theo yêu cầu cần đáp ứng theo các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Đề thi được xây 5 vậy chất lượng đầu vào của trường THPT Cờ Đỏ hàng năm là rất thấp. Riêng năm học 2017 - 2018, 2021 - 2022 không đủ số lượng HS dự thi mà phải xét tuyển bằng học bạ, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục và dạy học, đặc biệt là công tác tổ chức ôn thi tốt nghiệp cho khối 12. - BGH đã lên kế hoạch, sắp xếp thời khóa biểu cho hoạt động dạy ôn tốt nghiêp. Tuy nhiên do sắp xếp thời khóa biểu cố định theo học kì, cho nên sau khi kết thúc năm học vào tháng 5 thì việc dạy học ôn thi tốt nghiệp trên lớp cũng dừng lại. Trong khi đó phải hơn một tháng nữa kì thi mới diễn ra thì kiến thức các em có thể dễ bị quên, học sinh lại không có ý thức tự học, phụ huynh thì ít quan tâm và chưa quản lí được con em mình. Trong thời gian dạy ôn thi một số em hay nghỉ học mà nhà trường chưa có biện pháp quyết liệt để kết hợp với phụ huynh xử lí kịp thời. - Một số GV đã triển khai kế hoạch ôn tập của nhà trường nhưng việc kiểm tra, quản lí, đánh giá HS theo từng buổi học chưa thật sự sát sao, mức độ quan tâm, đôn đốc chưa nhiều, chưa kết nối với giáo viên bộ môn và phụ huynh thường xuyên dẫn đến kết quả học tập, kết quả thi chưa cao. - Các giáo viên bộ môn mặc dù đã thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn theo thời khóa biểu được phân công. Tuy nhiên trong quá trình dạy học một số GV vẫn chưa sát sao từng em một, chưa động viên khích lệ kịp thời, ít tìm hiểu các ngành nghề để tư vấn cho học sinh, chưa tạo được niềm tin, điểm tựa cho học sinh. Ngoài ra, các phương pháp dạy còn hạn chế trong việc ứng dụng CNTT, chưa khai thác tốt nguồn học liệu điện tử vào việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, ứng dụng các phần mềm trực tuyến để kiểm tra kiến thức, kĩ năng làm bài của học sinh nên việc phân loại đối tượng học sinh còn chung chung, cơ bản theo khoảng điểm dẫn đến dạy học chưa thật sát đối tượng. Cần có các giải pháp chỉ đạo, quản lí các nhóm chuyên môn sinh hoạt có hiệu quả, đặc biệt ứng dụng CNTT trong quản lý dạy học, quản lý được việc soạn giáo án, trao đổi kinh nghiệm trong công tác dạy học sát đối tượng cần được chú trọng hơn. Cần phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của các nhóm trưởng chuyên môn một cách tích cực. 2.2. Thực trạng kết quả thi tốt nghiệp THPT của học sinh trường THPT Cờ Đỏ nói chung và môn GDCD nói riêng Trong những năm qua, kết quả thi THPT Quốc gia, kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Giáo dục công dân cũng như các môn còn lại của trường THPT Cờ Đỏ chưa cao như: tỉ lệ học sinh đậu tốt nghiệp, điểm trung bình thi so với các trường trong vùng miền, vị trí so với các lớp trong toàn tỉnh còn thấp, số học sinh xét tuyển vào các trường Đại học còn ít, rất ít học sinh được UBND tỉnh tuyên dương đạt điểm cao trong kì thi THPT Quốc gia. Kết quả cụ thể như sau: 7
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_nang_cao_ket_qua_day_hoc_on_thi_tot_ng.docx
- PHAN THỊ HOA-THPT CỜ ĐỎ. Môn GDCD.pdf