SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đông Vệ 1 phân biệt thành phần chính của câu

SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đông Vệ 1 phân biệt thành phần chính của câu

 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì mới là thực hiện giáo dục toàn diện : đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục. Môn học nào cũng đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết. Môn Tiếng Việt góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, tạo cho học sinh năng lực sử dụng Tiếng Việt. Môn Tiếng Việt chuẩn bị tiềm lực cho các em đi vào cuộc sống và tạo điều kiện để học ở bậc học cao hơn. Một trong các phân môn của Tiếng Việt đó là phân môn Luyện từ và câu.

Như chúng ta đó biết: Luyện từ và câu là một trong những phân môn của môn Tiếng Việt được giảng dạy xuyờn suốt trong bậc học Tiểu học. Ở phân môn này cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt rèn luyện kĩ năng dùng từ đặt câu, kĩ năng đọc cho học sinh. Ở lớp 5 phân môn Luyện từ và câu đóng một vai trũ hết sức quan trọng ngoài việc trang bị kiến thức Tiếng Việt cho học sinh Luyện từ và cõu cũn hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập, giao tiếp trong các môi trường hoạt động theo lứa tuổi . Thụng qua dạy Luyện từ và cõu gúp phần rèn luyện các thao tác tư duy, bồi dưỡng tỡnh yờu Tiếng Việt hỡnh thành dần cỏc thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng, giàu đẹp của tiếng Việt, gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa .

Để giúp học sinh lớp 5 nhận diện phân biệt thành phần chính của câu là một vấn đề quả là khụng dễ dàng chỳt nào, nhất là cỏc cõu cú thành phần giống nhau về hỡnh thức, đặc điểm, từ loại về mối quan hệ nhưng lại khác nhau về chức năng ngữ pháp. Sự giống nhau về hỡnh thức, đặc điểm đó đó khiến cho người dạy, người học dễ bị nhầm lẫn khi phân biệt đơn vị ngữ pháp này với đơn vị ngữ pháp khác, đặc biệt đối với học sinh tiểu học thỡ lại càng khú hơn, bởi nhận thức tư duy của các em là tư duy cụ thể thiên về hỡnh thức nờn sự nhầm lẫn khi phõn biệt thành phần cõu xảy ra là điều đương nhiên .

Bản thân là một giáo viên Tiểu học được nhà trường phân dạy khối lớp 5 . Tuy kinh nghiệm tích lũy chưa được là bao, song tôi cũng mạnh dạn tỡm hiểu nguyờn nhõn và nghiờn cứu, đề xuất một số giải pháp nhỏ để giúp học sinh của mỡnh tiến bộ trong học tập qua đề tài : “ Một số giải phỏp giỳp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đông Vệ 1 phân biệt thành phần chính của câu”.

 

doc 17 trang thuychi01 7404
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp giúp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đông Vệ 1 phân biệt thành phần chính của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
02
1.2. Mục đớch nghiờn cứu
02
1.3. Đối tượng nghiờn cứu
03
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu
03
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm
03
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm
04
2.3. Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề 
05
Giải phỏp 1: Phõn loại cỏc lỗi thường nhầm lẫn của học sinh
06
Giải phỏp 2: Hướng dẫn học sinh xỏc định từng bộ phận chớnh của cõu
08
Giải phỏp 3: Hướng dẫn học sinh xỏc định từng bộ phận chớnh của cõu ghộp
09
Giải phỏp 4: Giỳp học sinh phõn biệt trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ
10
2.4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm
13
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Kết luận
14
- Kiến nghị
15
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
 Định hướng chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì mới là thực hiện giáo dục toàn diện : đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục. Môn học nào cũng đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách của trẻ và cung cấp cho trẻ những tri thức cần thiết. Môn Tiếng Việt góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, tạo cho học sinh năng lực sử dụng Tiếng Việt. Môn Tiếng Việt chuẩn bị tiềm lực cho các em đi vào cuộc sống và tạo điều kiện để học ở bậc học cao hơn. Một trong các phân môn của Tiếng Việt đó là phân môn Luyện từ và câu.
Như chỳng ta đó biết: Luyện từ và cõu là một trong những phõn mụn của mụn Tiếng Việt được giảng dạy xuyờn suốt trong bậc học Tiểu học. Ở phõn mụn này cung cấp những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt rốn luyện kĩ năng dựng từ đặt cõu, kĩ năng đọc cho học sinh. Ở lớp 5 phõn mụn Luyện từ và cõu đúng một vai trũ hết sức quan trọng ngoài việc trang bị kiến thức Tiếng Việt cho học sinh Luyện từ và cõu cũn hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh cỏc kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập, giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động theo lứa tuổi . Thụng qua dạy Luyện từ và cõu gúp phần rốn luyện cỏc thao tỏc tư duy, bồi dưỡng tỡnh yờu Tiếng Việt hỡnh thành dần cỏc thúi quen giữ gỡn sự trong sỏng, giàu đẹp của tiếng Việt, gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa .
Để giỳp học sinh lớp 5 nhận diện phõn biệt thành phần chớnh của cõu là một vấn đề quả là khụng dễ dàng chỳt nào, nhất là cỏc cõu cú thành phần giống nhau về hỡnh thức, đặc điểm, từ loại về mối quan hệ nhưng lại khỏc nhau về chức năng ngữ phỏp. Sự giống nhau về hỡnh thức, đặc điểm đú đó khiến cho người dạy, người học dễ bị nhầm lẫn khi phõn biệt đơn vị ngữ phỏp này với đơn vị ngữ phỏp khỏc, đặc biệt đối với học sinh tiểu học thỡ lại càng khú hơn, bởi nhận thức tư duy của cỏc em là tư duy cụ thể thiờn về hỡnh thức nờn sự nhầm lẫn khi phõn biệt thành phần cõu xảy ra là điều đương nhiờn .
Bản thõn là một giỏo viờn Tiểu học được nhà trường phõn dạy khối lớp 5 . Tuy kinh nghiệm tớch lũy chưa được là bao, song tụi cũng mạnh dạn tỡm hiểu nguyờn nhõn và nghiờn cứu, đề xuất một số giải phỏp nhỏ để giỳp học sinh của mỡnh tiến bộ trong học tập qua đề tài : “ Một số giải phỏp giỳp học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đụng Vệ 1 phõn biệt thành phần chớnh của cõu”.
1.2. Mục đớch nghiờn cứu:
 Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn về cụng tỏc dạy học phõn mụn Luyện từ và Cõu ở trường Tiểu học Đụng Vệ 1, nhằm tỡm ra giải phỏp hữu hiệu nhất giảm bớt tỡnh trạng học sinh phõn biệt cỏc thành phần chớnh của cõu chưa chớnh xỏc, giỳp học sinh học tốt hơn khụng chỉ ở phõn mụn Luyện từ và cõu mà cũn cả ở những mụn học khỏc. Từ đú đưa ra những biện phỏp đổi mới phương phỏp dạy học của giỏo viờn để nõng cao chất lượng dạy học phõn mụn “Luyện từ và cõu” cho học sinh lớp 5 trong nhà trường.
1.3. Đối tượng nghiờn cứu: 
 Đề tài này sẽ nghiờn cứu về một số lỗi học sinh thường nhầm lẫn khi xỏc định cỏc bộ phận chớnh của cõu của học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đụng Vệ 1. Từ đú xõy dựng hệ thống nội dung giỳp học sinh xỏc định đỳng cỏc bộ phận chớnh của cõu.
1.4. Phương phỏp nghiờn cứu:
 - Phương phỏp nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý thuyết.
 - Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực tế, thu thập thụng tin.
 - Phương phỏp, điều tra thống kờ.
 - Phương phỏp so sỏnh, đối chiếu.
 - Phương phỏp đỏnh giỏ, tổng kết rỳt kinh nghiệm.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm:
 Ngữ phỏp trong Luyện từ và cõu cú một vai trũ quan trọng trong việc tổ chức hoạt động tạo lập và lĩnh hội ngụn bản, hướng dẫn học sinh nghe - núi - đọc - viết, thực hiện mục tiờu số một của dạy học Tiếng Việt trong trường Tiểu học. Chương trỡnh ngữ phỏp ở Tiểu học đó lấy việc dạy cõu làm trung tõm. Bắt đầu từ nhận thức sơ giản về cõu đơn đến nhận thức cấu tạo phức tạp của cõu ghộp và tạo lập được chỳng.
Việc nhận ra cấu tạo ngữ phỏp của cõu, cỏc bộ phận chớnh của cõu sẽ giỳp ớch rất nhiều cho học sinh trong việc lĩnh hội lời núi của người khỏc. chớnh điều này đó gúp phần nõng cao năng lực sản sinh lời núi, giỳp cỏc em cú hiểu biết về quy tắc cấu tạo từ, quy tắc dựng từ đặt cõu và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp. trờn cơ sở ngữ phỏp, học sinh nắm được cỏc quy tắc chớnh tả, dấu cõu, nắm chuẩn văn húa trong sản sinh ra lời núi trong giao tiếp của mỡnh đồng thời rốn khả năng thực hành phõn biệt thành phần chớnh của cõu, giỳp cỏc em rốn luyện kĩ năng giao tiếp bằng ngụn ngữ, biết sử dụng ngụn ngữ như một cụng cụ giao tiếp, sử dụng từ theo đỳng từ loại đọc , núi, viết đỳng ngữ điệu cõu. từ đú phỏt triển năng lực tư duy, rốn luyện những thúi quen nề nếp, những phẩm chất tốt đẹp của con người mới làm chủ xó hội, làm chủ bản thõn, cú lũng say mờ trong học tập, trong cụng việc. ngoài ra Ngữ phỏp trong Luyện từ và cõu cũn giỳp học sinh cảm nhận được những cỏi hay, cỏi đẹp của ngụn từ tiếng việt, bồi dưỡng cho cỏc em những tỡnh cảm lành mạnh, hỡnh thành ở cỏc em con người cú đức, cú tài, cú những hành vi ứng xử văn húa, hướng cỏc em tới Chõn - Thiện - Mĩ.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến kinh nghiệm:
2.2.1. Thực trạng: 
 Bản thõn là một giỏo viờn trực tiếp đứng lớp hơn 20 năm và thường xuyờn dự giờ đồng nghiệp, theo dừi chất lượng học sinh trong trường qua cỏc lần kiểm tra, đồng thời cũng qua thảo luận, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với giỏo viờn tụi nhận thấy:
Hiện nay, trong cỏc trường Tiểu học núi chung và trường Tiểu học Đụng Vệ 1 núi riờng, nhiều vấn đề cụ thể của việc dạy học sinh phõn biệt thành phần chớnh trong cõu của ngữ phỏp Tiểu học cũn là điều băn khoăn, trăn trở, thắc mắc chưa được giải quyết thỏa món ở giỏo viờn. Những cõu hỏi luụn được giỏo viờn đề cập đến: “dạy như thế nào để giỳp học sinh trỏnh được sự nhầm lẫn khi xỏc định ranh giới giữa cỏc thành phần của cõu ?” ; “dạy để làm gỡ ?” ; “dạy như thế nào để giỳp cỏc em hiểu, vận dụng thực hành cú hiệu quả và cú hứng thỳ trong học tập ?” ...
Như vậy, hiệu quả học sinh thực hành chưa cao cú thể do nhiều nguyờn nhõn, tụi xin đề cập đến một số nguyờn nhõn khỏch quan, chủ quan như sau:
* Về phớa giỏo viờn:
- Giỏo viờn ớt chỳ ý tới đặc trưng của phõn mụn, nhất là mặt ngữ phỏp trong Luyện từ và cõu.
- Vốn từ, sự am hiểu và khả năng phõn tớch ngữ liệu cũn hạn chế dẫn đến lỳng tỳng khi giỳp học sinh nhận diện phõn biệt thành phần chớnh của cõu. Điều này xảy ra khụng phải lỗi là do giỏo viờn hoàn toàn mà một phần ở đõy là do một số cõu cú thành phần giống nhau về hỡnh thức, đặc điểm, từ loại, về quan hệ nhưng lại khỏc nhau về chức năng ngữ phỏp. Chớnh sự giống nhau đú khiến cho người dạy, người học lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực hành.
- Một số giỏo viờn cho rằng trước kia ngữ phỏp là một phõn mụn riờng cú đặc thự riờng thỡ quan trọng. Nay ngữ phỏp trong Luyện từ và cõu thỡ khụng quan trọng nữa. Từ cỏi “chung” và “riờng” đú đó làm cho một số khụng ớt giỏo viờn ngộ nhận ra ngữ phỏp “khụng quan trọng”.
- Cỏch dạy của giỏo viờn cũn đơn điệu, chưa vận dụng tối đa và tuõn thủ cỏc phương phỏp, nguyờn tắc nhất là phương phỏp thực hành qua sơ đồ, biểu bảng. giỏo viờn cũn lệ thuộc một cỏch cứng nhắc vào sỏch giỏo viờn, ớt cú những bài tập vận dụng sỏng tạo, dạy chưa cuốn hỳt học sinh.
- Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa phong phỳ; cỏc tài liệu tham khảo bổ trợ cho việc dạy - học phõn mụn cũn hạn chế, khú tỡm.
* Về phớa học sinh:
- Học sinh ớt cú hứng thỳ học phõn mụn này, nhất là ngữ phỏp trong Luyện từ và cõu bởi cỏc em phải làm quen với hàng loạt cỏc khỏi niệm, cỏc thuật từ, thuật ngữ trong ngữ phỏp như: Khỏi niệm về cõu, khỏi niệm về từ ngữ hay thế nào là chủ ngữ ? thế nào là vị ngữ ? động từ, tớnh từ, danh từ ?... đú là chưa núi đến cỏc cõu cú thành phần giống nhau về hỡnh thức, đặc điểm, từ loại, về quan hệ nhưng lại khỏc nhau về chức năng ngữ phỏp... tất cả những vấn đề ấy đó làm cho giỏo viờn phải lỳng tỳng chứ đừng núi đến học sinh Tiểu học.
- Về trang bị tài liệu phục vụ cho mụn học, ngoài sỏch giỏo khoa tiếng việt tập một, tập hai ra thỡ hầu như cỏc em khụng cú cỏc tài liệu khỏc hỗ trợ cho việc học.
- Bản thõn cỏc em ớt quan tõm đến phõn mụn này. Sự giao tiếp núi cõu hay cũn hạn chế. Cỏc em thường núi cỏc cõu cú nội dung thụng bỏo làm phỏ vỡ mặt cấu trỳc ngữ phỏp, cõu sai khẩu ngữ,... Cha mẹ cỏc em lại ớt quan tõm đến việc học, rốn luyện, sửa chữa và uốn nắn những cõu núi chưa hay cho cỏc em. Những vấn đề, những sự việc tuy nhỏ song nú đó làm ảnh hưởng tới chất lượng học trong Luyện từ và cõu của học sinh.
2.2.2. Kết quả
 Từ thực trạng trờn tụi đó tiến hành ra đề bài khảo sỏt và đỏnh giỏ theo Thụng tư số 22/2016/TT-BGDĐT. Từ đú biết những lỗi mà học sinh thường mắc để cú biện phỏp giỳp đỡ.
Đối tượng khảo sỏt: Học sinh lớp 5A trường Tiểu học Đụng Vệ 1
Số học sinh tham gia khảo sỏt: 40 em
Đề bài: Tỡm chủ ngữ, vị ngữ của cỏc cõu sau:
Chim hút lớu lo.
Tiếng suối chảy rúc rỏch.
Mựa xuõn, cõy cối đõm chồi nảy lộc.
Mựa xuõn đến, cõy cối đõm chồi nảy lộc.
Những con chim bụng biển trong suốt như thủy tinh lăn trũn trờn những con súng.
Tổng số Học sinh
Số HS xỏc định đỳng 
CN, VN
Số HS xỏc định chưa đỳng CN, VN
SL
%
SL
%
40
15
37,5
25
62,5
 Nhận xột kết quả khảo sỏt:
 Chất lượng học sinh làm bài đỳng cũn thấp. Cụ thể nhiều em cũn nhầm lẫn trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, nhầm lẫn khi thấy động từ cho là vị ngữ, nhầm lẫn định ngữ với vị ngữ.
Từ thực trạng và kết quả khảo sỏt trờn, tụi đó nghiờn cứu để tỡm ra cỏch giải quyết khắc phục. 
2.3. Cỏc giải phỏp đó sử dụng để giải quyết vấn đề:
Giải phỏp 1: Phõn loại cỏc lỗi thường nhầm lẫn của học sinh: 
Để giỳp cỏc em từng bước giải quyết vấn đề phõn biệt thành phần chớnh của cõu, giỏo viờn cần tiến hành khảo sỏt riờng với đối tượng học sinh, với cỏc dạng bài tập phự hợp, với từng trỡnh độ học tập của học sinh. Qua khảo sỏt cho thấy sự nhầm lẫn của cỏc em thường là:
a. Học sinh nhầm lẫn giữa trạng ngữ với chủ ngữ :
- Cỏc em thường cú thúi quen cho rằng vị trớ đầu tiờn trong cõu là chủ ngữ và do cỏch ngắt nhịp sai nờn dẫn đến cỏc em xỏc định thành phần của cõu cũng sai.
Vớ dụ: - Mựa thu // lỏ rụng nhiều. (1)
 CN VN
 - Hụm nay // tụi đi học. (2)
 CN VN
 - Hụm nay // là ngày thứ hai.
 CN VN
Ngoài ra cỏc em đều cho rằng “mựa thu, hụm nay” đều là danh từ mà danh từ đú đứng ở đầu cõu khụng cú quan hệ từ dẫn đến nhầm (1) và (2).
b. Học sinh nhầm lẫn khi thấy động từ thỡ cho là vị ngữ.
Vớ dụ: - Tiếng suối chảy rúc rỏch.
 - Tiếng bộ thột lờn lanh lảnh.
+ Ở trường hợp thứ nhất: “tiếng suối chảy rúc rỏch”. Học sinh thường cú hai cỏch hiểu và phõn định ranh giới giữa chủ ngữ - vị ngữ của cõu như sau :
 - Tiếng suối // chảy rúc rỏch. (1)
 CN VN
 - Tiếng suối chảy // rúc rỏch. (2)
 CN VN
Dựa vào quan hệ logớc giữa chủ ngữ và vị ngữ ta thấy rằng trong cỏch hiểu (1) “Tiếng suối” là õm thanh thỡ khụng thể chảy được. Vỡ vậy cỏch hiểu này là khụng hợp lớ. Do đú, cỏch hiểu (2) cho “Tiếng suối chảy” là chủ ngữ, “rúc rỏch” là vị ngữ là cỏch hiểu hợp lớ, phự hợp về quan hệ logớc, quan hệ về ý nghĩa giữa chủ ngữ và vị ngữ trong cõu.
Số đụng học sinh cho rằng “chảy rúc rỏch” trong cõu “Tiếng suối chảy rúc rỏch” hay “thột lờn lanh lảnh” trong cõu “Tiếng bộ thột lờn lanh lảnh” là vị ngữ. Vỡ chỉ thấy trong hai cõu trờn cú động từ “chảy” và “thột” nờn chắc chắn cho là động từ trung tõm làm vị ngữ, cũn lại bổ ngữ cho động từ mà khụng để ý xem giữa chủ ngữ và vị ngữ cú sự tương hợp về nghĩa hay khụng.
+ Trường hợp thứ hai: Học sinh vạch ranh giới giữa chủ ngữ và vị ngữ trong cõu:
Vớ dụ: Những con voi // về đớch trước tiờn huơ vũi chào khỏn giả.
 CN VN
Cỏc em cho rằng “con voi” là danh từ trung tõm trả lời cho cõu hỏi “Những con voi nào ?”. Chớnh vỡ vậy cỏc em cho rằng cả cụm danh từ này đảm nhiệm chức năng làm bộ phận chủ ngữ của cõu. Như vậy, ở đõy cụm danh từ “Những con voi về đớch trước tiờn” làm bộ phận chủ ngữ là hợp lớ.
c. Học sinh nhầm lẫn vị ngữ với định ngữ, bổ ngữ.
Nhiều học sinh cho rằng:
Vớ dụ: 
 - Cỏc anh chiến sĩ // ngồi trong khoang lỏi đang sẵn sàng chờ lệnh.
 CN VN
 - Những con chim bụng biển // trong suốt như thủy tinh lăn trũn trờn những 
 CN VN
 con súng.
Học sinh rất dễ nhầm lẫn định ngữ sau trong cỏc cụm danh từ trờn là vị ngữ của cõu. Nếu xột cỏch nhầm lẫn này của học sinh chỳng ta cũng dễ nhận ra ngay nột tương đồng về hỡnh thức và nội dung (cỏc định ngữ đứng sau danh từ làm chủ ngữ cũng do động từ, tớnh từ đảm nhận, cũng chỉ hoạt động, đặc điểm, trạng thỏi,... của sự vật nờu trong danh từ làm chủ ngữ). Thoạt nhỡn, giữa định ngữ sau và vị ngữ cú những nột giống nhau, nhưng chỳng khỏc nhau về cấp bậc, về chức năng, tỏc dụng mà định ngữ là thành tố phụ của danh từ trung tõm, thuộc bậc cụm từ cũn vị ngữ là một trong hai thành phần chớnh của cõu. Định ngữ cú nhiệm vụ hạn định, cụ thể húa ý nghĩa cho danh từ trung tõm cũn vị ngữ nờu nội dung thụng bỏo về đối tượng do chủ ngữ biểu thị.
Trong cỏc vớ dụ trờn, cỏc từ ngữ “Cỏc anh chiến sĩ ngồi trong khoang lỏi” là chủ ngữ, “đang sẵn sàng chờ lệnh” là vị ngữ. “Những con chim bụng biển trong suốt như thủy tinh” là chủ ngữ, “lăn trũn trờn những con súng” là vị ngữ.
Vớ dụ: 
Học sinh phõn biệt chủ ngữ và vị ngữ trong cõu:
Đụi mắt // ỏnh lờn những tia sỏng ấm ỏp, tươi vui và khụng bao giờ tắt.
 CV VN1 VN2 VN3
Cỏc em đó khụng để ý xem cỏc từ “ấm ỏp, tươi vui và khụng bao giờ tắt” khụng cú quan hệ với từ nào trong cõu mà theo thúi quen chỉ quan sỏt hỡnh thức là dựa vào dấu phẩy, quan hệ từ để xỏc định như trờn. Thực ra trong phần vị ngữ thỡ “ấm ỏp, tươi vui và khụng bao giờ tắt” bổ sung ý nghĩa cho danh từ “tia sỏng” (cú thể lược bỏ khụng ảnh hưởng đến nũng cốt cõu). Do đú chỳng là định ngữ của danh từ này.
 Ngoài cỏc trường hợp cỏc em mắc phải sai sút trờn ra, cỏc em cũn mắc phải một số lỗi ngữ phỏp khỏc như:
+ Lỗi khụng phự hợp với phong cỏch:
Vớ dụ: Em vụ cựng xỳc động viết đơn này xin cho em được vào Đội.
(Bộ phận cõu vụ cựng xỳc động khụng phự hợp với phong cỏch đơn từ là phong cỏch khụng bộc lộ cảm xỳc).
+ Lỗi về dựng khẩu ngữ sai:
Vớ dụ: Cụ giỏo em dạy rất chi là hay.
(chi là những từ ngữ dựng trong sinh hoạt, khụng thể đưa vào văn viết).
+ Lỗi do khụng dựng dấu chấm cõu:
Vớ dụ: Nội núi với em ngày mai ... (sai)
 Nội núi với em: “ Ngày mai ...” (đỳng)
 Như vậy, qua quỏ trỡnh khảo sỏt bài làm của học sinh, giỏo viờn đó nhận thấy cỏc em mắc nhiều lỗi trong bài làm như nội dung trỡnh bày nờu trờn.
Để giảm bớt những nhầm lẫn khi phõn định cỏc thành phần chớnh của cõu và giỳp cỏc em nhận ra ý nghĩa, dấu hiệu hỡnh thức của hiện tượng ngữ phỏp được nghiờn cứu và chức năng của nú trong lời núi, để trỏnh khụng bị hỡnh thức đỏnh lừa, tụi đó hướng dẫn học sinh lớp 5 phõn biệt cỏc thành phần chớnh của cõu như sau:
Giải phỏp 2: Hướng dẫn học sinh xỏc định từng bộ phận chớnh của cõu.
Trong khi hướng dẫn học sinh phõn biệt cỏc thành phần chớnh của cõu, giỏo viờn phải luụn tuõn thủ cỏc phương phỏp vận dụng giữa lý thuyết và thực hành với việc phỏt triển năng lực giao tiếp của học sinh trờn cơ sở phõn tớch lời núi sinh động phự hợp với trỡnh độ tiếng mẹ đẻ của học sinh. Với dạng bài tập này, tụi luụn yờu cầu cỏc em nhớ quy tắc tỡm bộ phận chớnh thứ nhất (bộ phận chủ ngữ) và tỡm bộ phận chớnh thứ hai (bộ phận vị ngữ) của cõu.
 Học sinh cần đặt những cõu hỏi đối với thành phần cõu để nhận diện ra chỳng. để tỡm bộ phận chớnh thứ nhất (chủ ngữ), cỏc em đặt cõu hỏi: “Trong cõu núi đến ai ?” (hoặc cỏi gỡ ? con gỡ ?) bộ phận của cõu trả lời cho cõu hỏi này chớnh là bộ phận chớnh thứ nhất. Để tỡm bộ phận chớnh thứ hai, tụi lưu ý học sinh khi đặt cõu hỏi tỡm vị ngữ, về nguyờn tắc cõu hỏi tỡm vị ngữ “làm gỡ ?” hay “thế nào ?” phụ thuộc vào từ loại của vị ngữ. Nếu vị ngữ là động từ thỡ đặt cõu hỏi “làm gỡ ?”, vị ngữ là tớnh từ thỡ đặt cõu hỏi “như thế nào ?”, “thế nào ?”. Nếu chủ ngữ là vật thỡ khụng hỏi “làm gỡ ?” mà hỏi “thế nào ?”. Bộ phận vị ngữ miờu tả hành động hay nhận xột về người, sự vật được nờu ở chủ ngữ.
Vớ dụ: “Bạn Nam học tốt.”, “Hà thớch xem phim.”, “Nga cú nhiều bỳt.” thỡ đặt cõu hỏi tỡm vị ngữ là “như thế nào ?”, “thế nào ?”
Vớ dụ: Phõn biệt chủ ngữ - vị ngữ
+ Những con voi về đớch trước tiờn // huơ vũi chào khỏn giả.
 CN VN
Hỏi: Con gỡ huơ vũi chào khỏn giả ? (Những con voi về đớch trước tiờn). Vậy: “Những con voi về đớch trước tiờn” là chủ ngữ.
Hỏi: Những con voi làm gỡ ? (huơ vũi chào khỏn giả). Vậy “huơ vũi chào khỏn giả” là vị ngữ.
 Ngoài biện phỏp trờn chỳng ta cú thể sử dụng thủ phỏp như sau : 
+ Thờm một số từ “này, ấy, kia, ...” vào xen giữa chủ ngữ, vị ngữ trong cõu : “những con voi về đớch trước tiờn (ấy) huơ vũi chào khỏn giả” ta chỉ cú thể thờm từ (ấy) vào sau cụm từ “những con voi về đớch trước tiờn” mà khụng làm ảnh hưởng đến cấu trỳc cỳ phỏp của cõu.
 Giải phỏp 3: Hướng dẫn học sinh xỏc định từng bộ phận chớnh của 
cõu ghộp:
Để giỳp học sinh nhận diện và phõn tớch cõu ghộp trước hết phải giỳp học sinh xem cõu đú cú mấy nũng cốt cõu (vế cõu). Nếu cõu cú một kết cấu chủ vị làm nũng cốt (gồm hai bộ phận chớnh chủ ngữ - vị ngữ) là cõu đơn; cõu gồm hai kết cấu chủ vị trở lờn làm nũng cốt là cõu ghộp. Như vậy cõu ghộp là cõu xột về cấu tạo, cú hơn một vế cõu (kết cấu chủ vị), trong đú cỏc vế cõu tỏch biệt tương đối với nhau, khụng cú vế cõu nào nằm trong lũng, làm thành phần của vế cõu kia. 
Vớ dụ 1: Mặt trời // mọc. (một cụm chủ - vị cú một thụng bỏo cõu đơn)
 CN VN
 Vớ dụ 2: Mặt trời // mọc và sương // tan dần. (hai cụm chủ - vị cõu ghộp) 
 CN VN CN VN 
 Sau đó giúp học sinh nắm được cú hai cỏch nối cỏc vế cõu ghộp : 
 + Nối trực tiếp (khụng dựng từ ngữ), giữa cỏc vế cõu cú dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
 Vớ dụ : - Mựa xuõn // đó về, trăm hoa // đua nở.
 CN VN CN VN
- Cảnh tượng xung quanh tụi // đang cú sự thay đổi lớn: hụm nay tụi // 
 CN VN CN
đi học. 
VN
 + Nối bằng từ ngữ cú tỏc dụng nối: Cỏc vế cõu được nối với nhau bằng một quan hệ từ, một cặp quan hệ từ hoặc một cặp từ hụ ứng.
 Ví dụ : 
 - Nếu mọi người // chấp hành tốt Luật giao thông thì tai nạn // sẽ ít khi xảy ra. 
 CN VN CN VN
 - Vì bạn Nam // chăm học nên bạn ấy // luôn đạt học sinh giỏi.
 CN VN CN VN
 - Tiếng trống //vừa vang lờn, chỳng tụi // đó tập hợp ngay ngắn.
 CN VN CN VN 
 Giải phỏp 4: Giỳp học sinh phõn biệt trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ:
 Ở lứa tuổi tiểu học, cỏc em thường cú tư duy trực quan, đụi khi cỏc em thực hiện yờu cầu bài tập một cỏch mỏy múc khụng cần biết đỳng hay sai. Để giỳp cỏc em trỏnh được “những mỏy múc khụng cần thiết” ấy, đũi hỏi người giỏo viờn phải là người phõn tớch đưa ra những khỏi niệm dữ liệu cụ thể. 
 Trước hết, giỏo viờn phải giỳp học sinh cú khỏi niệm về trạng ngữ: “Trạng ngữ là thành phần (bộ phận) phụ của cõu, cú tỏc dụng bổ sung ý nghĩa cho cả khối kết cấu chủ - vị (cũn gọi là nũng cốt cõu)”.
 Giỳp học sinh phõn biệt trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ bằng phương phỏp mở rộng nũng cốt cõu.
Vớ dụ 1: Giỏo viờn đưa ra cõu
 a. Chim hút lớu lo.
Hỏi: Em hóy cho biết cõu “Chim hút lớu lo” đõu là chủ ngữ, đõu là vị ngữ ?
Học sinh: Chim // hút lớu lo.
 CV VN
 b. Trờn cành cõy, chim hút lớu lo.
Yờu cầu học sinh chỉ ra chủ ngữ - vị ngữ.
 Trờn cành cõy, chim // hút lớu lo.
 CN VN
 Yờu cầu học sinh so sỏnh xem vớ dụ a và vớ dụ b cú gỡ giống và khỏc nhau ? 
 Giống nhau: Cú chủ ngữ - vị ngữ.
Khỏc nhau: Ở vớ dụ b cú thờm bộ phận “Trờn cành cõy”.
Kết luận: “Trờn càn

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_giup_hoc_sinh_lop_5a_truong_tieu_hoc_d.doc