SKKN Một số biện pháp quản lí chỉ đạo công tác thư viện ở trường tiểu học Trung Hạ
Thư viên
là linh hồn củ a trườ ng hoc
- nơi hôi
tu ̣ kiến thứ c, tri thứ c củ a loài
ngườ i giú p cho Thầy và Trò nhà trườ ng không chỉ day
tốt, hoc
tốt mà cò n mơ
mang trí ó c, bồi đắp nhân cách, xây dưng nền tảng văn hó a cho mỗi cá nhân.
Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển
toàn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.[8] Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của giáo viên, học sinh và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường
Thư viện còn là nơi cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển để tra cứu, sách báo, tạp chí, tài liệu cần thiết của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức các môn khoa học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong tập thể nhà trường.
Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng ta rất quan tâm đến việc đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.Trong Nghị quyết có đoạn viết: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”; “ Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người”. [1]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HẠ Người thực hiện: Hoàng Thị Nga Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Trung Hạ - Quan Sơn SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lí THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Số trang I. MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 3 1 Cơ sở lí luận 3 2.1.Sơ lược đặc điểm của nhà trường 3 2.1.1. Đặc điểm chung 3 2.1.2.Thuận lợi 4 2.1.3. Khó khăn 4 2.2. Kết quả hoạt động của nhà trường trong 2 năm 2013-2014; 2014-2015 4 2.2.1. Về đầu tư kinh phí cho thư viện 4 2.2.2. Tình hình bạn đọc của thư viện 5 2.2.3. Công tác giới thiệu tuyên truyền sách 5 2.3. Các biện pháp chỉ đạo quản lí thư viện 5 2.3.1. Biện pháp thứ nhất 5 2.3.2. Biện pháp thứ hai 5 2.3.3. Biện pháp thứ ba 9 2.3.4. Biện pháp thứ tư 11 2.3.5. Biện pháp thứ năm 12 2.3.6. Biện pháp thứ sỏu 12 2.4. Hiệu quả đạt được trong 2 năm học: 2015- 2016 ; 2016-2017 13 2.4.1.Về đầu tư kinh phí cho thư viện 13 2.4.2.Tình hình bạn đọc của thư viện 14 2.4.3. Công tác giới thiệu tuyờn truyền sỏch 14 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 1.Kết luận 15 2. Kiến nghị 16 1. MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thư viên là linh hồn củ a trườ ng hoc nơi hôi tu ̣ kiến thứ c, tri thứ c củ a loài ngườ i giú p cho Thầy và Trò nhà trườ ng không chỉ day tốt, hoc tốt mà cò n mơ mang trí ó c, bồi đắp nhân cách, xây dưng nền tảng văn hó a cho mỗi cá nhân. Thư viện là nơi cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho người đọc phát triển toàn diện, đặc biệt là tư duy sáng tạo, góp phần giúp nhà trường hoàn thành sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.[8] Thư viện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học, xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu của giáo viên, học sinh và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên của nhà trường Thư viện còn là nơi cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển để tra cứu, sách báo, tạp chí, tài liệu cần thiết của Đảng, Nhà nước và của các cấp, các ngành phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức các môn khoa học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong tập thể nhà trường. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng ta rất quan tâm đến việc đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo.Trong Nghị quyết có đoạn viết: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học”; “ Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu của các bậc học, các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt đời của mọi người”. [1] Như vậy, theo tinh thần nghị quyết của Đảng, Nhà nước sẽ quan tâm đến hình thức đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập. Chính vì vậy, thư viện trường học trở thành một hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đưa việc dạy và học lên một tầm chất lượng mới. Để thực hiện tốt được tinh thần Nghị quyết mà Đảng và Nhà nước đã đề ra thì công tác quản lí giáo dục trong giai đoạn hiện nay, người cán bộ quản lí không chỉ nắm vững pháp luật mà còn phải có các kĩ năng quản lí. Một điều rất đáng tiếc là trong một thời gian dài tại trường tôi, việc quản lí chỉ đạo, sử dụng thư viện tuy đã được quan tâm, đầu tư nhưng hiệu quả đem lại chưa thực sự cao, nhà trường vẫn còn xem nhẹ công tác thư viện. Chưa có sự quan tâm đúng mức về các hoạt động của thư viện nhà trường. Nhân viên thư viện kiêm nhiệm quá Ở mục 1. Đoạn “ Thư viện là nơi.....cho đất nước” tác giả thảm khảo nguyên văn từ TLTK số 8. Ở mục 1. Đoạn “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ.....của mọi người” tác giả thảm khảo nguyên văn từ TLTK số 1. nhiều việc. Ban giám hiệu còn thiếu sự chỉ đạo, quản lí còn lỏng lẻo dẫn đến công tác thư viện chưa đạt hiệu quả cao. Thư viện có nhưng sách báo nghèo nàn chưa thu hút được giáo viên và học sinh tới mượn. Vì vậy, cần làm thế nào để vốn tài liệu phải đa dạng về thể loại, tổ chức tốt các hoạt động của thư viện, sử dụng và quản lí chặt chẽ kinh phí đầu tư cho thư viện nhà trường đúng mục đích. Đó là điều mà tôi băn khoăn, trăn trở trong vai trò công tác quản lí của mình. Chính vì vậy tôi chọn đề tài về “Một số biện pháp quản lí chỉ đạo công tác Thư viện ở Trường Tiểu học Trung Hạ” để nghiên cứu. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Quản lí thư viện nhằm xây dựng, tổ chức các hoạt động của thư viện trường học đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn của Thư viện đạt chuẩn Quốc gia và thực sự trở thành địa chỉ tin cậy để cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh thường xuyên khai thác, tìm kiếm các thông tin phục vụ công tác chuyên môn, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. Quản lí Thư viện tốt để giúp HS- GV thể hiện được tính đoàn kết, thân thiện sáng tạo và cũng là nơi có thể thực hiện các hoạt động giải trí, giảm bớt căng thẳng sau các giờ học trên lớp. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Qua khảo sát tình hình thực tế, đánh giá thực trạng công tác Thư viện của Trường TH Trung Hạ, nêu ra những giải pháp tích cực để chỉ đạo, quản lí công tác thư viện nhà trường qua các việc làm cụ thể. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng những phương pháp sau: Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy về thư viện . Phương pháp khảo sát, điều tra biểu mẫu, số liệu. II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CƠ SỞ LÍ LUẬN Thư viện có nhiệm vụ cung cấp cho giáo viên và học sinh đầy đủ các loại SGK, sách tham khảo, sách nghiệp vụ, các loại từ điển, tác phẩm kinh điển để tra cứu, các loại sách báo cần thiết khác, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và tự bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên và học sinh. [2] Thư viện là nơi sưu tầm và giới thiệu rộng rãi cho cán bộ, giáo viên và học sinh những sách báo cần thiết của Đảng, Nhà nước và của ngành Giáo dục -Đào tạo, phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học giáo dục, bổ sung kiến thức của các bộ phận khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy toàn diện “ Công tác tổ chức và hoạt động của thư viện phải là một nội dung quan trọng trong đánh giá để công nhận trường chuẩn Quốc gia và Danh hiệu thi đua hàng năm”. [2] Nhằm nâng cao hơn nữa vai trò của Thư viện trường học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương đúng đắn và biện pháp cụ thể nhằm đẩy mạnh công tác xây dựng và hoạt động của thư viện trong các trường học như Quyết định 61, quyết định 01của BGD&ĐT, thông tư 30 TTLB, thông tư 05/phục VP. Pháp lệnh thư viện... và nhiều văn bản chỉ thị khác đã được ban hành, chẳng những đánh dấu sự phát triển của sự nghiệp thư viện trong các trường học, mà còn là sự khẳng định vị trí quan trọng và tác dụng lớn lao của thư viện đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hôm nay và mai sau. Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước, giáo dục là quốc sách hàng đầu của Quốc gia trong việc đào tạo con người mới phát triển toàn diện. Không thể nào hình dung được một chiến lược phát triển giáo dục phổ thông mà không có sự tham gia tích cực của thư viện trường học cũng như các cơ quan thông tin. Thư viện còn giúp cho cán bộ - giáo viên - nhân viên - học sinh xây dựng phương pháp học tập, phong các làm việc khoa học, biết kỹ năng sử dụng sách, báo, tài liệu... NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG Sơ lược đặc điểm của nhà trường: Đặc điểm chung: Năm học 2016 - 2017 là một năm học đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình phấn đấu xây dựng Thư viện đạt chuẩn của trường TH Trung Hạ. Với điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, một số phòng học ở khu lẻ đã xuống cấp, những năm trước đây phòng đọc chỉ là một cái kho chứa sách mà hầu hết lại là sách cũ, rách nát. Mặc dù, số lượng tài liệu của thư viện nhà trường còn hạn chế, chưa đa dạng. Song với nhiệm vụ đặt ra xuyên suốt quá trình xây dựng trường Chuẩn quốc gia thì việc xây dựng Thư viện trường học chuẩn, mang tính thân thiện được đặt lên hàng đầu. Trong thời gian dài, trường chúng tôi gặp không ít khó khăn, nhưng với Ở mục 1. Đoạn Thư viện có nhiệm vụ.giáo viên và học sinh. Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2. Ở mục 1. Đoạn Thư viện là nơi . toàn diện. do tác giả tự viết ra. Đoạn tiếp theo:“ Công tác tổ chức .thi đua hàng năm”. Tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2. lòng nhiệt tình của sức trẻ và tinh thần đoàn kết của CB, GV, NV đã từng bước khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng dạy và học. Sau gần 20 năm phát triển và trưởng thành hiện nay trường TH Trung Hạ không chỉ có CSVC phát triển ngày càng đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu của giáo viên cũng như học sinh mà nhà trường đã xây dựng thành công trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I. Hiện nay, nhà trường có 6 điểm trường, 23 lớp với 303 học sinh, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên trong nhà trường là 41 người. Thuận lợi: Trường Tiểu học Trung Hạ có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nhiều giáo viên giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm; đội ngũ giáo viên trẻ giàu nhiệt huyết, chuẩn về trình độ chuyên môn. Nhà trường đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ, của chính quyền xã Trung Hạ, của Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Quan Sơn và của Chương trình Phát triển vùng Quan Sơn. Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo được một khối đoàn kết nhất trí cao trong tập thể Sư phạm. Chi bộ nhà trường chỉ đạo kịp thời, sâu sát. Chính quyền, Công đoàn, Đoàn thanh niên phối hợp với nhau nhịp nhàng, chặt chẽ, trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, đã góp phần thúc đẩy nhà trường thực hiện tốt kế hoạch năm học đề ra. Nhân viên thư viện tâm huyết với nghề, có trình độ chuyên môn vững vàng và đã nhiều năm làm công tác thư viện. Cơ sở vật chất nhà trường đến nay tương đối hoàn thiện. Khó khăn: Trung Ha ̣ là xã nghèo, điều kiên kinh tế ở đia phương khó khăn nên viêc xây dưn g CSVC nhà trườ ng găp nhiều trở ngaị , chưa huy động tối đa các nguồn lực trong nhà trường và các tổ chức đoàn thể địa phương để tham gia xây dựng thư viện. Ban giám hiệu chưa có sự quan tâm đúng mức nên trong công tác chỉ đạo và quản lí chưa sát sao. Nhiều hô ̣ gia đình có cuôc sống thiếu ổ n điṇ h, thườ ng đi làm ăn xa, it́ co điều kiên quan tâm đến viêc hoc hành củ a con cái dân tớ i tình traṇ g hoc sinh còn nghỉ vô lí do. Hầu hết các em đều là con em đồng bào dân tôc Thái, vốn Tiếng Viêt rất han chế nên găp nhiều khó khăn khi hướng dẫn các em đọc sách. Đồng thời, nhà trường có 5 điểm trường lẻ cách xa trung tâm thư viện của trường chính nên các em cũng không thường xuyên được đến thư viện đọc sách. Kết quả hoạt động thư viện của nhà trường trong 2 năm học trước khi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm ( 2013-2014; 2014-2015). Về đầu tư kinh phí cho thư viện (ngàn đồng). Năm học Kinh phí mua sách báo, tài liệu, tạp chí Kinh phí, sửa chữa, mua sắm CSVC Ghi chú 2013-2014 4.069.000 8.369.000 Trường tiết kiệm từ nguồn chi thường xuyên. 2014-2015 7.134.000 9.762.000 Trường tiết kiệm từ nguồn chi thường xuyên. Tình hình bạn đọc của thư viện : Năm học TS GV TS HS Số lượt bạn đọc đến thư viện Số lượt sách đưa ra phục vụ trong năm GV HS GV HS GV HS GV HS 2013-2014 43 294 1549 3810 423 918 820 1001 96 1112 2014-2015 42 291 2018 4024 558 1002 923 1896 105 2014 Công tác tuyên truyền giới thiệu sách: Năm học Số lần giới thiệu sách Kể chuyện theo sách (lần) Điểm sách (lần) Thi vui đọc sách (lần) Đọc to nghe chung (lần) Ghi chú 2013-2014 3 2 1 0 2 2014-2015 4 3 2 2 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC THƯ VIỆN Ở TRƯỜNG TH TRUNG HẠ. Từ thực trạng công tác thư viện, nhận thức được tầm quan trọng của thư viện trong trường học đó là góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Đặc biệt với vai trò là Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong việc quản lí, chỉ đạo công tác thư viện là vô cùng quan trọng nó quyết định sự thành công hay thất bại trong nhà trường. Vì vậy, tôi đã có những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí chỉ đạo công tác thư viện nhà trường như sau: Biện pháp thứ nhất: Thực hiện tốt các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác Thư viện Ngay từ đầu năm học được sự phân công của Hiệu trưởng chịu trách nhiệm quản lí, chỉ đạo thư viện tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch phát triển thư viện lồng vào kế hoạch chung của nhà trường và trực tiếp chỉ đạo công tác thư viện trường học. Tổ chức kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kì theo kế hoạch; vận hành hoạt động thư viện đúng quỹ đạo, thực hiện kế hoạch xây dựng Thư viện đạt chuẩn. Thường xuyên triển khai các văn bản pháp luật, các quyết định, chỉ thị, hướng dẫn của các cấp liên quan đến vấn đề cơ sở vật chất thư viện để cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, nhận thức đầy đủ, đúng đắn, kịp thời. Trong kế hoạch năm học, chúng tôi phải đưa ra những quy định về sử dụng, bảo quản sách, báo thư viện. Đây là một việc làm rất cần thiết cho công tác quản lí, vừa bắt buộc,vừa khích lệ giáo viên phải nghiên cứu các tài liệu tham khảo để nâng cao chất lượng giảng dạy. Chỉ đạo nhân viên thư viện kịp thời giới thiệu được các loại sách báo có trong thư viện mà trường hiện có hoặc mới được cung cấp và tất cả các tài liệu có trong thư viện phải được bảo quản tốt, đóng bọc và tu sửa thường xuyên liên tục để đảm bảo mĩ quan và thuận tiện cho việc sử dụng lâu dài. Có đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách đúng nghiệp vụ thư viện. Biện pháp thứ hai : Đầu tư cơ sở vật chất cho thư viện Muốn đầu tư về cơ sở vật chất đầu tiên phải rà soát tình hình và điều kiện thực tế, xác định những thuận lợi, khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực và kinh phí hoạt động. Bằng sự nhiệt tình của mình tôi đã tham mưu với chính quyền địa phương và Chương trình Phát triển vùng Quan Sơn hỗ trợ tu sửa, trang trí phòng thư viện và tổ chức các hoạt động của thư viện. Hiện nay, nhà trường đã dành 2 phòng thoáng mát, rộng rãi với diện tích gần 100m2 cho thư viện (1 kho sách và 1 phòng đọc) . Kho sách được trang bị đầy đủ có tủ sách, giá sách, sách được phân loại giúp việc tìm và sắp xếp các loại sách nhanh gọn, khoa học, đẹp mắt.Việc này dựa trên bảng phân loại mã màu các nội dung sách tương ứng với bảng mã màu đã định sẵn. Ví dụ: môn Toán màu đỏ, sách truyện màu xanh, Kho sách của thư viện Phòng đọc tôi chỉ đạo các thầy cô, phụ huynh và các em học sinh trang trí theo loại hình thư viện đa chức năng đó là gồm các góc: Góc đọc, góc viết, góc Nghệ thuật, góc vui chơi, góc nghe nhìn, góc cộng đồng và góc giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Các góc được trưng bày bằng các sản phẩm của học sinh và là nơi diễn ra các hoạt động của học sinh. Các bảng biểu lịch sinh hoạt của thư viện, lịch hoạt động các lớp, các điều “ nên” và “ không nên” được treo trong và ngoài phòng đọc một cách vừa tầm mắt để học sinh quan sát và đọc được. Giáo viên- Phụ huynh- Học sinh đang trang trí phòng đọc Góc đọc: Nơi học sinh thực hiện hoạt động tự đọc, trưng bày sách mới và sách cần học sinh phải đọc.Ví dụ: Bách khoa toàn thư, Toán tuổi thơ, Văn học tuổi trẻ, Thế giới quanh ta,... Góc viết: Là nơi học sinh viết cảm nghĩ về 1 cuốn sách, 1 nhân vật. Là nơi trưng bày các bài luyện viết chữ đẹp theo bài mẫu do nhà trường tổ chức cho các em hằng năm. Góc Nghệ thuật: Là nơi học sinh vẽ tranh, nặn, cắt dán theo câu chuyện, sử dụng giấy, đất sét, báo cũ, lon đã qua sử dụng. Góc vui chơi: Là nơi học sinh chơi theo nhóm các trò chơi như: Đánh cờ, ô ăn quan, chuyền thẻ, tó lẹ, xúc xích... theo vùng miền phù hợp với lứa tuổi học sinh. Các vật liệu hay dụng cụ để chơi trò chơi này đã được chuẩn bị sẵn ở góc vui chơi. Góc nghe nhìn: Học sinh được xem băng hình tại đây và cô giáo hoặc cô nhân viên thư viện có thể sử dụng nhạc để các em vận động trong các buổi sinh hoạt chung hoặc buổi đọc có hướng dẫn. Góc cộng đồng: Do các em cùng phụ huynh sưu tầm những sản phẩm của địa phương như: Guồng nước, rỏ đựng cá, khung dệt vải, cái dón...Qua đó để các em hiểu thêm về văn hóa dân tộc địa phương mình và khơi dậy lòng yêu quê hương đất nước. Góc giảm nhẹ rủi ro thiên tai: Là nơi học sinh trưng bày các đồ dùng như : Phao cứu hộ, áo phao, loa cầm tay, đèn pin, bè bằng luồng... Khi đến với góc này các em sẽ biết được các dụng cụ để sử dụng và biết cách phòng tránh khi gặp các tình huống phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai trong thực tế . Góc giảm nhẹ rủi ro thiên tai Thư viện ngoài trời được chọn vị trí hợp lí trên sân trường, không gian rộng, thoáng mát giúp bạn đọc thoải mái, đảm bảo học sinh tham gia sử dụng tủ sách thuận tiện, đồng thời để CBQL thư viện và giáo viên dễ quan sát các hoạt động của học sinh khi tham gia tủ sách lưu động. Xây dựng tại 03 vị trí với mục đích sử dụng bóng mát của cây và lều làm chỗ ngồi cho học sinh khi đọc sách. ư Thư viện ngoài trời Ngoài ra, tôi còn chỉ đạo cho nhân viên thư viên kết hơp cù ng Đôi TNTP Hồ Chí Minh tổ chứ c cuộc thi: “Ngày hội đọc sách” để giúp các em ham đọc sách và huy đôn g thêm nguồn sách cho thư viên. Tính đến thờ i điểm này tổ ng số sách báo thư viên Trong đó : gồm: 8.318 bản Sách giáo khoa : 5876 bản (Trong đó có cả Tài liệu hướng dẫn học theo mô hình VNEN) Sách nghiêp vu ̣ : 1101 bản Sách tham khảo: 350 bản (Tỷ lê:̣ 1,15 quyển/ 1 hoc Sách thiếu nhi : 991 bản sinh). Báo và tap chí : 1841 bản Hàng năm tôi còn tham mưu cho Hiệu trưởng phải thường xuyên liên tục bổ sung sách báo. Đầu năm học hoặc cuối năm học tôi mở cuộc điều tra, thăm dò nguyện vọng của giáo viên, bằng cách cho giáo viên, học sinh đăng ký vào phiếu yêu cầu của mình cần mua những loại sách gì. Dựa vào phiếu yêu cầu đọc của bạn đọc từ đó mà bổ sung sách báo cho phù hợp với từng khối lớp. Ưu tiên bổ sung sách cho các lớp đầu cấp. Đặc biệt là những em học sinh có năng khiếu, tôi đã chủ động gặp gỡ trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy để biết được các thầy cô và các em cần mua những loại sách gì cần thiết và phù hợp với lứa tuổi, trình độ chuyên môn. Cập nhật được những tài liệu mới nhất vào thư viện. Biện pháp thứ ba: Chỉ đạo tổ chức các hoạt động của thư viện Hoạt động tại thư viện là một hoạt động vô cùng quan trọng trong các hoạt động của nhà trường. Vì vậy, tôi đã chỉ đạo cho giáo viên, nhân viên thư viện làm tốt công tác này. Cụ thể: + Tổ chức giờ: “Đọc sách có hướng dẫn” do nhân viên thư viện hoặc giáo viên tiến hành nhằm giúp củng cố kĩ năng đọc hiểu các câu chuyện mang giá trị sống, hình thành niềm yêu thích việc đọc sách và nhân cách của học sinh. Học sinh đang tham dự buổi đọc sách có hướng dẫn + Học sinh tự đọc tại thư viện: Đây là hoạt động thường xuyên của học sinh ngoài buổi đọc sách có hướng dẫn của giáo viên. Học sinh đến thư viện 1 tuần 1 lần với thời gian 60 phút. Được sự hướng dẫn của nhân viên thư viện để chọn sách. Nếu học sinh chọn sách thiếu nhi thì sẽ nhìn vào bảng “Chọn sách theo mã màu” để chọn đúng sách phù hợp với trình độ đọc của học sinh. Sau đó, học sinh sang góc đọc hoặc ra ghế thư viện ngoài trời để đọc sách. Đọc xong các em có thể đến góc viết để viết cảm nghĩ của mình sau khi đọc. + Hoạt động kể chuyện theo sách: Hoạt động này là 1 phần của các giờ sinh hoạt thư viện có hướng dẫn của nhân viên thư viện. Cũng là 1 hoạt động trong ngày hội đọc sách hàng năm. Các câu chuyện sẽ do học sinh tự chọn và là câu chuyện mà các em yêu thích, đã được nghe, đọc trong các giờ đọc có hướng dẫn của nhân viên thư viện hoặc là các câu chuyện các em đã được học trên lớp. Việc kể chuyện nhấn mạnh đến việc sử dụng từ vựng, sự sáng tạo của chính các em. Tránh việc tập
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_quan_li_chi_dao_cong_tac_thu_vien_o_tr.docx