SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5 - 6 tuổi
Văn học là một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đời sống tuổi thơ. Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ, các em đã được nghe mẹ hát những câu dân ca ngọt ngào sâu lắng. Khi cất tiếng khóc chào đời, các em được đắm mình trong những lời ru thẫm đẫm tình đời, tình người của bà, của mẹ. Lớn lên chút nữa, các em được người lớn kể cho nghe vô vàn những câu chuyện bổ ích, lí thú. Có thể nói, văn học không chỉ mở ra trước mắt các em một chân trời tri thức phong phú, giáo dục các em ý thức thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ cho các em, mà còn đem đến cho các em những bài học đạo đức sâu sắc đầu đời, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ thơ.
Trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ 5- 6 tuổi nói riêng có những đặc trưng riêng biệt về tâm sinh lí. Trí tưởng tượng cùng những cảm xúc, tình cảm trước những điều mới lạ luôn gợi ra hứng thú, trí tò mò và lòng ham hiểu biết ở trẻ. Văn học đã mở ra trước mắt trẻ một chân trời rộng lớn với vô vàn những điều bổ ích và lí thú. Tuy nhiên, việc đưa văn học đến với trẻ không phải là một việc làm vật lí cơ học mà cần phải có những biện pháp vừa mang tính sư phạm, lại vừa mang tính văn học nghệ thuật. Có như vậy, mới có thể phát huy triệt để vai trò của văn học đối với việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non và chuẩn bị cho trẻ tâm thế tốt nhất trước khi bước vào bậc học tiểu học.
Là một giáo viên mầm non đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, tôi ý thức được trách nhiệm to lớn của bản thân trong việc giáo dục trẻ trước tuổi đến trường. Mặt khác, một trong những con đường giáo dục trẻ hiệu quả và nhân văn nhất đó là cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5- 6 tuổi” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn góp thêm một phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở các trường mầm non nói chung.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Người thực hiện: Khương Thị Oanh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Trường Thi B SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Văn học THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài............... 1.2. Mục đích nghiên cứu. 1.3. Đối tượng nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu.............. 2. Nội dung 2.1. Cơ sở lý luận.. 2.2. Thực trạng.. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. 2.3.1. Xây dựng nề nếp............................................................................. 2.3.2. Chuẩn bị giáo án ................................................................. 2.3.3. Cho trẻ làm quen TPVH thông qua hoạt động học có chủ đích 2.3.4. Cho trẻ làm quen TPVH thông qua hoạt động góc 2.3.5. Cho trẻ làm quen TPVH thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan 2.3.6. Cho trẻ làm quen với TPVH thông qua các hoạt động ngoài giờ khác... 2.3.7. Cho trẻ LQVTPVH thông qua tổ chức các hoạt động VHNT.. 2.3.8. Phối kết hợp với phụ huynh 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 3. Kết luận và kiến nghị 3.1. Kết luận.. 3.2. Kiến nghị Tài liệu tham khảo. Trang 3 3 3 4 4 5 6 6 7 7 8 9 11 11 12 13 14 14 15 17 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Văn học là một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đời sống tuổi thơ. Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ, các em đã được nghe mẹ hát những câu dân ca ngọt ngào sâu lắng. Khi cất tiếng khóc chào đời, các em được đắm mình trong những lời ru thẫm đẫm tình đời, tình người của bà, của mẹ. Lớn lên chút nữa, các em được người lớn kể cho nghe vô vàn những câu chuyện bổ ích, lí thú. Có thể nói, văn học không chỉ mở ra trước mắt các em một chân trời tri thức phong phú, giáo dục các em ý thức thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ cho các em, mà còn đem đến cho các em những bài học đạo đức sâu sắc đầu đời, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách trẻ thơ. Trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và trẻ 5- 6 tuổi nói riêng có những đặc trưng riêng biệt về tâm sinh lí. Trí tưởng tượng cùng những cảm xúc, tình cảm trước những điều mới lạ luôn gợi ra hứng thú, trí tò mò và lòng ham hiểu biết ở trẻ. Văn học đã mở ra trước mắt trẻ một chân trời rộng lớn với vô vàn những điều bổ ích và lí thú. Tuy nhiên, việc đưa văn học đến với trẻ không phải là một việc làm vật lí cơ học mà cần phải có những biện pháp vừa mang tính sư phạm, lại vừa mang tính văn học nghệ thuật. Có như vậy, mới có thể phát huy triệt để vai trò của văn học đối với việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non và chuẩn bị cho trẻ tâm thế tốt nhất trước khi bước vào bậc học tiểu học. Là một giáo viên mầm non đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ, tôi ý thức được trách nhiệm to lớn của bản thân trong việc giáo dục trẻ trước tuổi đến trường. Mặt khác, một trong những con đường giáo dục trẻ hiệu quả và nhân văn nhất đó là cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5- 6 tuổi” làm nội dung nghiên cứu với mong muốn góp thêm một phần kinh nghiệm nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở các trường mầm non nói chung. 1.2. Mục đích nghiên cứu Để thực hiện được đề tài nghiên cứu trên, chúng tôi xác định mục đích nghiên cứu như sau: - Phân tích, chỉ ra vai trò của tác phẩm văn học đối với việc giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non. - Chỉ ra thực trạng việc cho trẻ 5- 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học ở các trường mầm non hiện nay. - Tìm ra các phương pháp, h×nh thøc hiệu quả nhất nhất giúp giáo viên n©ng cao chÊt lượng cho trÎ 5 - 6 tuæi lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lượng cho trÎ 5 - 6 tuæi lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên lý thuyết: Phương pháp này được sử dụng trong việc nghiên cứu sách vở, chuyên đề, tài liệu có liên quan đến vai trò của tác phẩm văn học đối với việc giáo dục trẻ và việc n©ng cao chÊt lưîng lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc cho trÎ 5 - 6 tuæi. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Phương pháp này được sử dụng trong quá trình quan sát hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của trẻ 5 – 6 tuổi lớp mình và qua các giờ dự của đồng nghiệp. - Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp này được sử dụng trong việc tiến hành một vài cuộc phỏng vấn với giáo viên, đồng thời hỏi trẻ một số câu hỏi liên quan đến n©ng cao chÊt lưîng lµm quen víi t¸c phÈm v¨n häc cho trÎ 5 - 6 tuæi. - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Từ những thông tin và số liệu thu thập được ở trên, người viết tiến hành thống kê, chọn lọc những thông tin hữu ích và phân loại rồi tính toán đưa ra những kết quả xác thực nhất phục vụ cho việc nghiên cứu. 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1. Cơ sở lí luận Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ. Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn và kính yêu ông bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ. Xuất phát từ những vai trò cụ thể đó cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với văn học là môn học không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọng trong đæi mới hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Làm quen với tác phẩm văn học chỉ ra mức độ, giới hạn, yêu cầu của việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học qua nghệ thuật đọc và kể chuyện của cô giáo. Hoạt động này nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận những giá trị nội dung, nghệ thuật phong phú trong tác phẩm, khơi gợi ở trẻ sự rung động, hứng thú ®ối với văn học, có ấn tượng về những hình tượng nghệ thuật, cái hay cái đẹp của tác phẩm và thể hiện sự cảm nhận đó qua các hoạt động mang tính chất văn học nghệ thuật như đọc thơ. Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những vần thơ, câu chuyÖn theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Trong mçi t¸c phÈm v¨n häc, thÕ giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm thiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong những hình thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện tượng thiên nhiên, vò trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũi trong môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiên chợ, lớp học, khu phố, Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu, Trẻ cũng dần nhận ra có một xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cặp đến những lực lượng siêu nhiên như thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần. Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm văn học như: Thơ, truyện, nhân vật, hình ảnh giúp trẻ trao đổi những điều đã được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần của trẻ. Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật, cÇn giúp trẻ nhận biết các mối quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; giữa không khí, âm sắc, giọng điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính phụ trong truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong các mối liên quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm. Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ nghệ thuật giàu hình ảnh. Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn học, dần dần tiến tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt. Cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở trẻ hứng thú “đọc sách”, kü năng đọc và kể tác phẩm. 2.2. Thực trạng Trong n¨m häc 2016 - 2017 được sù ph©n c«ng cña nhµ trường tôi chịu trách nhiệm chăm sóc và giảng dạy các cháu líp mÉu gi¸o 5 - 6. Với sĩ số cháu là 39 cháu đó số trẻ nam là 19 cháu, trẻ nữ là 20 cháu. Lớp cña t«i cã 2 c«/ líp. Nh×n chung gi¸o viªn ®Òu nhiÖt t×nh, cã tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, yªu nghÒ, mÕn trÎ quan t©m ch¨m sãc vµ gi¸o dôc trÎ. Trong quá trình giảng dạy bản thân tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn như sau: 2.2.1. Thuận lợi Trong n¨m häc với tổng số trẻ 39 cháu, đa số các cháu trong lớp đều là con cán bộ, các cháu đi học đều ngoan, tỷ lệ đi học chuyên cần cao. Ban giám hiệu nhµ trường lu«n quan t©m tíi mäi ho¹t ®éng cña gi¸o viªn nhÊt lµ viÖc n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô. C¸c bËc phô huynh ®· cã sù quan t©m ®Õn viÖc ch¨m sãc vµ gi¸o dôc trÎ v× vËy hÇu hÕt trÎ trong líp ®Òu nhanh nhÑn, tÝch cùc . 2.2.2. Khã kh¨n Bªn c¹nh nh÷ng thuËn lîi trªn chóng t«i còng cßn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n ®ã lµ: - Kh¶ n¨ng nhËn thøc cña häc sinh kh«ng ®ång ®Òu, có một số cháu còn chậm phát triển về ngôn ngữ, còn nói ngọng, nói lắp, đặc biệt là một số trẻ sinh ở những tháng cuối năm. - Mét sè bËc phô huynh chưa thùc sù hiÓu vÒ tr¸ch nhiÖm cña gia ®×nh trong viÖc ch¨m sãc, gi¸o dôc trÎ Từ thực trạng trên, vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát thực tế nhận thức và sự tiếp thu bài của trẻ ở bộ môn văn học của trẻ lớp tôi như sau. KÕt qu¶ kh¶o s¸t c¸c tiÕt d¹y nh sau: Kết quả Số lượng trẻ Khi chưa áp dụng hình thức mới - Đọc diễn cảm 32 50% - 60% - Thuộc nhiều, nhanh 32 70% - 75% - Phát triển ngôn ngữ diễn đạt tốt 32 65% - 75% Tõ kÕt qu¶ trªn, b¶n th©n t«i ®· tr¨n trë, suy nghÜ lµm thÕ nµo ®Ó trÎ ph¸t huy hÕt kh¶ n¨ng vèn cã cña trÎ: ®ã lµ sù hån hiªn, trong s¸ng, n¨ng ®éng s¸ng t¹o vµ ®Ó ®a trÎ ®Õn víi c¸c t¸c phÈm v¨n häc mét c¸ch tù nhiªn kh«ng gß bã mµ g©y ®îc sù høng thó cña trÎ. T«i ®· m¹nh d¹n ®a ra mét sè biÖn ph¸p nâng cao chất lượng làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5- 6 tuổi. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 2.3.1. X©y dùng nÒ nÕp trÎ §Çu n¨m häc trÎ cßn l¹ c«, l¹ b¹n, trÎ ®Õn trêng cßn nhí mÑ, cßn quen víi thãi quen ë nhµ. TrÎ cha quen víi nÒ nÕp sinh ho¹t ë trêng, c« cÇn cã biÖn ph¸p, khÐo lÐo ®a trÎ vµo nÒ nÕp. TrÎ cã nÒ nÕp tèt sÏ tiÕp thu ®îc kiÕn thøc tèt h¬n. T«i chia trÎ thµnh tæ, nhãm. S¾p xÕp xen kÏ trÎ nhót nh¸t c¹nh trÎ hiÕu ®éng. Nh vËy t«i sÏ bao qu¸t trÎ dÔ dµng h¬n, h¹n chÕ ®îc trÎ hiÕu ®éng ho¹t ®éng, kÝch thÝch ®îc trÎ nhót nh¸t ho¹t ®éng. KÝch thÝch trÎ ph¸t biÓu ý kiÕn nãi lªn nh÷ng hiÓu biÕt suy nghÜ cña m×nh. Chó ý ®Õn trÎ nhót nh¸t, ®Æc biÖt. Söa t¸c phong khi trÎ tr¶ lêi c©u hái. TrÎ vÉn cã thãi quen nãi c©u kh«ng ®ñ thµnh phÇn, cha râ rµng m¹ch lac, khi tr¶ lêi c©u hái cßn tóm ¸o, xoa ®Çu, cha ngay ng¾n C« cã thÓ cho trÎ nh¾c l¹i c©u cña c«, cña b¹n, khen ®éng viªn trÎ TrÎ cha cã thãi quen giê nµo viÖc Êy, trÎ ®ang häc thÝch ch¬i, nãi chuyÖn, thÝch c¸c ho¹t ®éng kh¸c t«i ®ã tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy theo giê giÊc, ®Òu ®Æn. Nh vËy tho¶ mãn ®îc c¸c nhu cÇu cña trÎ, gãp phÇn t¹o nÒ nÕp tèt trong giê häc. 2.3.2. ChuÈn bÞ gi¸o ¸n BÊt kÓ lµm c«ng viÖc g× còng vËy, nÕu cã sù chuÈn bÞ tèt khi tiÕn hµnh sÏ tù tin h¬n, ®¹t kÕt qu¶ cao h¬n. ChuÈn bÞ gi¸o ¸n lµ kh©u ®Çu tiªn cho mçi tiÕt häc. §Ó cã mét gi¸o ¸n tèt, ®Çy ®ñ, ®¶m b¶o néi dung, ph¬ng ph¸p, ®ñ kiÕn thøc cÇn: - Nghiªn cøu kü ®Ò tµi, chñ ®Ò tõ ®ã x¸c ®Þnh râ yªu cÇu cÇn ®¹t cho phï hîp víi ®Ò tµi, løa tuæi. X¸c ®Þnh ®îc ph¬ng ph¸p, c¸c ho¹t ®éng sÏ tiÕn hµnh, cã kÕ ho¹ch cho viÖc chuÈn bÞ ®å dïng, chuÈn bÞ trªn trÎ. - Sau khi so¹n cÇn tham kh¶o thªm ý kiÕn cña ban gi¸m hiÖu, hoÆc tæ trëng, ®ång nghiÖp ®Ó gi¸o ¸n cña m×nh hoµn thiÖn h¬n. 2.3.3. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động học có chủ đích Hoạt động học có chủ đích hay còn gọi là hoạt động chung là hình thức tổ chức hoạt động học tập được tiến hành trong một thời lượng nhất định vào khung thời gian buổi sáng. Trong đó, tất cả trẻ cùng tham gia, cùng tiến hành hoạt động nhận thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Mỗi hoạt động chung có tâm điểm là một loại giờ học. Có thể nói, đây là hình thức học tập quan trọng nhất của trẻ ở trường mầm non. Thông qua hình thức hoạt động này, nhiệm vụ trọng tâm của môn học được giải quyết một cách đầy đủ nhất. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học được tổ chức trong giờ hoạt động chung làm quen văn học, cũng có thể tích hợp trong một số giờ hoạt động chung khác như môi trường xung quanh, tạo hình, toán Hoạt động chung làm quen với văn học là hình thức cơ bản để hướng dẫn trẻ LQTPVH. Trong đó, trẻ được làm quen với các tác phẩm theo một chủ đề nhất định. Ví dụ: trẻ LQTP “Cô dạy con” (chủ đề: Phương tiện giao thông); Trẻ LQTPVH “Bác gấu đen và hai chú thỏ”- chủ đề: Thế giới động vật- chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng Thông thường, một hoạt động chung LQVH có cấu trúc gồm các hoạt động sau: - Hoạt động mở đầu: Gây hứng thú, thu hút trẻ vào hoạt động chính. - Hoạt động chính: hướng dẫn trẻ LQTPVH + Đối với truyện: Giáo viên giúp trẻ hiểu nội dung, tính cách, lời nói, hành động của nhân vật, đánh giá được nhân vật. + Đối với thơ: Giáo viên giúp trẻ hiểu nội dung, cảm nhận được hình ảnh đẹp, nhịp điệu thơ và tình cảm thẩm mĩ mà tác giả gửi gắm. - Các hoạt động tích hợp: nhằm củng cố, ôn luyện kiến thức, kĩ năng về văn học và chuyển hoạt động cho trẻ. Thời lượng cho phép trong một hoạt động chung LQVH tùy thuộc vào độ tuổi, trong đó, ở trẻ 5- 6 tuổi là 25- 30 phút. Ngoài ra, giáo viên có thể đưa TPVH đến với trẻ khi tiến hành các giờ học, môn học khác như: Làm quen MTXQ, làm quen chữ cái, hát nhạc, toán, tạo hình... Trong các giờ học đó, cô có thể sử dụng câu đố, đọc thơ, kể chuyện vắn tắt (có nội dung liên quan đến giờ học này) để làm phương tiện minh hoạ và làm cho giờ học tăng thêm phần sinh động, đỡ khô chán. VD1: Giờ LQ MTXQ đề tài: “Làm quen một số loài hoa” cô có thể đọc bài thơ (Hoa kết trái) cho trẻ nghe. VD2: Giờ hoạt động tạo hình: “Xé dán những bông hoa” cô cho trẻ đọc bài thơ: “Dán hoa tặng mẹ” (MG bé). VD3: Giờ hát nhạc: sau khi dạy trẻ hát bài “Màu hoa”, cuối tiết học cô có thể đọc cho trẻ nghe bài thơ “Hoa kết trái”. Tuy nhiên, TPVH được sử dụng trong các tiết học này chỉ được coi là một phương tiện hỗ trợ, làm sáng tỏ hơn cho nội dung tiết học - không dành thời gian quá nhiều cho phần này nếu không sẽ làm mất đi mục đích yêu cầu chính của tiết học đó. 2.3.4. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua hoạt động góc Hoạt động góc hình thức hoạt động tự chọn theo nhu cầu và hứng thú của trẻ, được tiến hành vào thời gian ngoài giờ học. Ở các trường mầm non, tùy vào điều kiện cảnh quan, cơ sở vật chất mà có thể bố trí nhiều góc hoạt động khác nhau. Thông thường có 5 góc hoạt động chính: + Góc học tập + Góc sách- thư viện + Góc nghệ thuật + Góc phân vai (phân vai xã hội) + Góc thiên nhiên (ở ngoài hè) Trong đó, có ba góc hoạt động liên quan đến việc cho trẻ LQTPVH: * Góc học tập Đối với văn học, ở góc này, GV giúp trẻ bổ sung những hiểu biết còn thiếu trong giờ hoạt động chung LQVH. VD: Sau hoạt động chung LQVH: Trẻ chưa hiểu rõ ND tác phẩm thì cô sẽ giảng thêm Trẻ chưa thuộc tác phẩm thì cô sẽ dạy trẻ học thuộc Trước hoạt động chung LQVH: GV có thể giới thiệu tác phẩm bằng cách đọc kể cho trẻ nghe trước để trẻ thuộc tác phẩm. GV cũng có thể giảng ND, từ khó, từ mới trước để trẻ được làm quen với TP. * Góc sách- thư viện Góc này được bố trí sẵn truyện và thơ. Giáo viên sẽ sưu tầm những bài thơ, câu chuyện (theo chủ đề) rồi đọc cho trẻ nghe nhiều lần -> trẻ thuộc -> khuyến khích trẻ tự “đọc” cho nhau nghe. * Góc nghệ thuật Ở góc này, giáo viên có thể cho trẻ tập cho trẻ đóng kịch theo TPVH. Hoặc cho trẻ vẽ, xé dán, tô màu hình ảnh mà trẻ yêu thích liên quan đến tác phẩm. Đây là hình thức cơ bản cho trẻ làm quen với văn học. 2.3.5. Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua việc sử dụng đồ dùng trực quan Như chóng ta ®ã biÕt trÎ mÇm non nãi chung vµ trÎ 5 - 6 tuæi nãi riªng cã lèi tư duy trùc quan hµnh ®éng, trÎ chØ tËp trung chó ý vµ ghi nhí những g× mµ trÎ c¶m thÊy thÝch thó. MÆt kh¸c, trÎ thưêng thÝch l¹ mau ch¸n, chãng nhí dÔ quªn v× thÕ gi¸o viªn nªn chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp gåm c¸c lo¹i tranh ¶nh m« h×nh, vËt thËt ®Çy ®ñ, ®a d¹ng, phong phó, sinh ®éng phï hîp víi néi dung cña tõng bµi d¹y ®Ó thu hót høng thó cña trÎ vµo giê lµm quen v¨n häc. §å dïng trùc quan sö dông trong giê lµm quen v¨n häc rÊt phong phó, cã thÓ lµ vËt thËt, tranh ¶nh, rèi, m« h×nh, sa bµn, c¸c ph¬ng tiÖn nghe nh×n hiÖn ®¹i. Trong ®ã, phæ biÕn nhÊt lµ tranh ¶nh vµ c¸c b¨ng ®Üa h×nh, video. ViÖc sö dông trùc quan kh«ng chØ kh¬i dËy høng thó ë trÎ, ph¸t triÓn ãc thÈm mÜ mµ cßn gãp phÇn quan träng trong viÖc gióp trÎ hiÓu mét sè h×nh ¶nh, chi tiÕt cô thÓ trong t¸c phÈm. Sö dông ph¬ng ph¸p nµy cã thÓ phï hîp víi nhiÒu môc ®Ých kh¸c nhau nh: g©y høng thó, hç trî cho gi¸o viªn ®äc- kÓ t¸c phÈm, gi¶ng néi dung, tõ khã, hoÆc hç trî cho trÎ ®äc- kÓ l¹i t¸c phÈm. Các t¸c phÈm văn học cho trẻ làm quen trong hoạt động này thường nằm trong trương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực hiện. Thời gian hoạt động này thường không nhiều. Vì vậy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm. trong hoạt động này hình thức sử dụng đồ dùng trực quan rất có hiệu quả. Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu Ví dụ với bài thơ “Hoa kết trái” Chủ điểm thế giới thực vật. * Trß ch¬i : Dạo chơi công viên - Cô cháu mình cùng đi chơi công viên nhé! - Giáo dục trẻ đi đúng luật lệ giao thông. - Cô và trẻ vừa đi vừa hát “hoa trong vườn” - A! ở đây có rất là nhiều loại hoa khoe sắc,c¸c ch¸u cã muốn ngắm hoa không nào? - Cô chỉ vào từng loại hoa cho trẻ quan sát gọi tên và màu sắc của hoa. - Các loại hoa có vẽ đẹp khác nhau nhưng đều có ích lợi làm đẹp cảnh quang môi trường, và vì thế mọi người phải biết trồng hoa, chăm sóc hoa đó là việc làm BVMT. - Cô có một bài thơ nói về các loại hoa rất hay c¸c con hãy lắng nghe xem có những loại hoa gì nhé! * Trß ch¬i : Hoa gì đẹp thế - Cô đọc thơ lần 1 tại mô hình - Cô đọc thơ lần 2 cho trẻ xem tranh và giảng từ khó “tim tím, chói chang, đốm lửa, trắng tinh, hoa tươi” cho trẻ nhắc lại từ khó. - Bạn bướm thích đọc thơ nên bạn bướm cũng đến tham gia đọc thơ với lớp mình nè! - Cho các cháu đọc thơ theo tranh rời có chữ to. - Cô chỉ từ trong tranh cho trẻ đọc * Trß ch¬i : C©u l¹c bé b¹n yªu th¬. - Cho cả lớp đọc th¬ - Cho hai tổ đọc nối tiếp - Cho trẻ đọc to đọc nhỏ. Cá nhân đọc * Trò chơi: Đố vui có thưởng - Hai đội sẽ thi đua lắc nhịp để
Tài liệu đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_lam_quen_voi_tac_p.doc