SKKN Một số biện pháp dạy dạng bài làm văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

SKKN Một số biện pháp dạy dạng bài làm văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4

 Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về "đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Việc dạy các môn học nói chung và dạy môn Tiếng Việt nói riêng ở Tiểu học đang hướng tới mục tiêu chung của giáo dục. Mỗi phân môn, mỗi tiết học của môn Tiếng Việt đều hướng đến mục đích phát triển các kĩ năng"nghe, nói, đọc, viết " cho học sinh. Mà phân môn tập làm văn là một trong những phân môn quan trọng của bộ môn Tiếng Việt (phân môn thực hành tổng hợp). Bởi nó vận dụng tất cả những hiểu biết về nhận thức, kĩ năng của phân môn đòi hỏi học sinh phát huy cao độ trí tuệ và cảm xúc để thực hiện các yêu cầu bài học. Đặc biệt dạy văn là cần thiết giỳp trẻ sản sinh ra những văn bản có cảm xúc chân thực khi nói và viết.

 Chiếm một phần lớn trong phân môn Tập làm văn ở Tiểu học là văn miêu tả. Văn miêu tả chia làm nhiều loại. Ở lớp 4, các em đó được học tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật . Trong đó số tiết tập làm văn tả cây cối chiếm thời lượng tương đối lớn so với tổng số tiết tập làm văn miêu tả ở lớp 4. Mục tiêu của phân môn Tập làm văn lớp 4 không chỉ trang bị kiến thức và rèn luyện các kĩ năng làm văn cho học sinh mà cũn gúp phần cựng cỏc mụn học khỏc mở rộng vốn sống, rốn luyện tư duy lô-gíc, tư duy hỡnh tượng, bồi dưỡng tõm hồn, cảm xỳc thẩm mỹ, hỡnh thành nhõn cỏch cho cỏc em.

 Như chúng ta đó biết văn tả cây cối là loại văn căn cứ vào những điều quan sát, ghi chép, cảm nhận được về đối tượng là cây cối trong thiờn nhiờn, cảnh vật., dùng ngôn ngữ để vẽ ra hỡnh ảnh chõn thực của đối tượng đó, trỡnh bày theo bố cục hợp lí và diễn đạt bằng lời văn sinh động, khiến cho người đọc người nghe cùng thấy, cùng cảm nhận như mỡnh.

 

doc 21 trang thuychi01 8467
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp dạy dạng bài làm văn miêu tả cây cối cho học sinh lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN
NỘI DUNG
TRANG
1. Mở đầu
1.1
Lý do chọn đề tài
1
1.2
Mục đớch nghiờn cứu
2
1.3
Đối tượng nghiờn cứu
2
1.4
Phương phỏp nghiờn cứu
2
1.5
2
2. Nội dung
2.1
Cơ sở lý luận 
2
2.2
Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến
4
2.3
Một số biện phỏp dạy nõng cao chất lượng dạy văn miờu tả dạng bài làm văn miờu tả cõy cối cho học sinh lớp 4
6
Biện phỏp 1: Trau dồi hứng thỳ cho học sinh khi tiếp xỳc với cỏc tỏc phẩm văn học
6
Biện phỏp 2: Hỡnh thành cho cỏc em thúi quen tớch lũy những hiểu biết về thế giới tự nhiờn trong cuộc sống và trong văn học
7
Biện phỏp 3: Giỏo dục học sinh vận dung kiến thức Tiếng Việt vào viết văn tả cảnh
9
Biện phỏp 4: Dạy học sinh cỏch lập dàn ý một bài văn tả cõy cối
12
Biện phỏp 5: So sỏnh tới nhận diện
13
Biện phỏp 6: Học sinh sử dụng giỏc quan để quan sỏt
14
Biện phỏp 7: Rốn kỹ năng viết văn cho học sinh
14
2.4
Hiệu quả của sỏng kiến đối với dạy văn miờu tả
18
3. Kết luận, kiến nghị
3.1
Kết luận
19
3.2
Kiến nghị
20
MỤC LỤC
1. Mở đầu
1.1. Lớ do chọ đề tài
 Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về "đổi mới căn bản, toàn diện giỏo dục và đào tạo, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế". Việc dạy các môn học nói chung và dạy môn Tiếng Việt nói riêng ở Tiểu học đang hướng tới mục tiêu chung của giáo dục. Mỗi phân môn, mỗi tiết học của môn Tiếng Việt đều hướng đến mục đích phát triển các kĩ năng"nghe, nói, đọc, viết " cho học sinh. Mà phân môn tập làm văn là một trong những phân môn quan trọng của bộ môn Tiếng Việt (phân môn thực hành tổng hợp). Bởi nó vận dụng tất cả những hiểu biết về nhận thức, kĩ năng của phân môn đòi hỏi học sinh phát huy cao độ trí tuệ và cảm xúc để thực hiện các yêu cầu bài học. Đặc biệt dạy văn là cần thiết giỳp trẻ sản sinh ra những văn bản có cảm xúc chân thực khi nói và viết.
 Chiếm một phần lớn trong phõn mụn Tập làm văn ở Tiểu học là văn miờu tả. Văn miờu tả chia làm nhiều loại. Ở lớp 4, cỏc em đó được học tả đồ vật, tả cõy cối, tả con vật ... Trong đú số tiết tập làm văn tả cõy cối chiếm thời lượng tương đối lớn so với tổng số tiết tập làm văn miờu tả ở lớp 4. Mục tiờu của phõn mụn Tập làm văn lớp 4 khụng chỉ trang bị kiến thức và rốn luyện cỏc kĩ năng làm văn cho học sinh mà cũn gúp phần cựng cỏc mụn học khỏc mở rộng vốn sống, rốn luyện tư duy lụ-gớc, tư duy hỡnh tượng, bồi dưỡng tõm hồn, cảm xỳc thẩm mỹ, hỡnh thành nhõn cỏch cho cỏc em.
 Như chỳng ta đó biết văn tả cõy cối là loại văn căn cứ vào những điều quan sỏt, ghi chộp, cảm nhận được về đối tượng là cõy cối trong thiờn nhiờn, cảnh vật..., dựng ngụn ngữ để vẽ ra hỡnh ảnh chõn thực của đối tượng đú, trỡnh bày theo bố cục hợp lớ và diễn đạt bằng lời văn sinh động, khiến cho người đọc người nghe cựng thấy, cựng cảm nhận như mỡnh.
 	 Văn miờu tả cú tỏc dụng rất lớn giỳp học sinh tỏi hiện cuộc sống, giỳp tõm hồn và trớ tuệ con người phong phỳ, giỳp học sinh cảm nhận cuộc sống và văn học một cỏch tinh tế hơn. Văn miờu tả cõy cối giỳp học sinh yờu thiờn nhiờn hơn. Nhưng thực tế, bờn cạnh những kết quả nhất định thỡ khả năng viết văn miờu tả của học sinh Tiểu học cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là viết văn miờu tả cõy cối của học sinh lớp 4. Bài viết của học sinh thường sỏo rỗng thiếu tớnh chõn thực; khụ khan do thiếu kiến thức thực tế; bài viết lủng củng về dựng từ, đặt cõu, thiếu hỡnh ảnh; cỏ biệt một bộ phận nhỏ học sinh lười suy nghĩ, ngại viết văn nờn hay chộp văn mẫu, thiếu sự sang tạo,Giỏo viờn thỡ lỳng tỳng trong việc hướng dẫn học sinh viết văn, chưa tỡm ra cỏc giải phỏp hữu hiệu để giỳp học sinh tớch lũy vốn sống, vốn từ, vận dụng cỏc kiến thức tiếng Việt, cỏc biện phỏp nghệ thuật khi viết văn miờu tả cõy cối.
	Xuất phỏt từ cỏc cơ sở trờn, tụi mạnh dạn chọn nghiờn cứu đề tài: "Một số biện phỏp dạy dạng bài làm văn miờu tả cõy cối cho học sinh lớp 4"
1.2. Mục đớch nghiờn cứu
- Giỳp học sinh viết được những bài văn miờu tả cõy cối phong phỳ, đa dạng, từ ngữ rừ ràng, mượt mà. Thể hiện nghệ thuật miờu tả, giàu cảm xỳc thụng qua việc rốn cỏc kỹ năng: quan sỏt, tỡm ý, sắp xếp tổ chức cỏc ý, diễn đạt thành một bài văn.
 - Giúp giáo viờn khụ́i 4 có mụ̣t sụ́ kiờ́n thức và kinh nghiợ̀m khi hướng dõ̃n học sinh viờ́t bài văn miờu tả nói chung và tả cõy cụ́i nói riờng.
1.3 Đối tượng nghiờn cứu
	 Đề tài nghiờn cứu một số một số biện phỏp dạy dạng bài làm văn miờu tả cõy cối cho học sinh lớp 4.
1. 4. Phương phỏp nghiờn cứu 
	1. Phương phỏp quan sỏt
	2. Phương phỏp trao đổi vấn đỏp gợi mở 
	3. Phương phỏp phõn tớch nội dung 
	4. Phương phỏp thực nghiệm giỏo dục
	5. Phương phỏp tổng kết rỳt kinh nghiệm.
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lớ luận
a)Văn bản, một số đặc trưng của văn bản.
 	Văn bản là một đối tượng đa dạng và phức tạp về nhiều phương diện. Xột về dung lượng cú những văn bản cực kỳ ngắn gọn như một cõu tục ngữ “cú chớ thỡ nờn” lại cú những văn bản cực kỳ dài như cỏc bộ tiểu thuyết “ Những người khốn khổ của Victo Huygo”. Xột về kiểu loại, cỏc loại hỡnh văn bản khỏc nhau mang những đặc trưng khỏc nhau. Vỡ vậy văn bản là một chỉnh thể trọn vẹn về nội dung, hoàn chỉnh về hỡnh thức, thống nhất về cấu trỳc, độc lập về giao tiếp.
b) Cỏc dạng lời núi và đặc trưng của nú
 	Cỏc dạng của lời núi (dạng núi và dạng viết được phõn biệt bởi chớnh những phương tiện vật chất của giao tiếp. Những phương tiện ngữ õm hay văn tự) và bởi chớnh những điều kiện của hoạt động lời núi (cú sự chuẩn bị hay khụng chuẩn bị, cú khả năng sử dụng hay khụng sử dụng, cú khả năng sử dụng những phương tiện kốm ngụn ngữ như: vẻ mặt, cử chỉ, dỏng điệu)
 	Trong Tiếng Việt cú năm phong cỏch chức năng và phong cỏch nào cũng được sử dụng ở cả dạng viết lẫn dạng núi. 
 	Từ hiểu biết cỏc dạng núi, chỳng ta cần sự suy nghĩ đến một số vấn đề đang đặt ra trong dạng tập làm văn hiện nay như rốn luyện lời độc thoại để đưa học sinh vào hoàn cảnh giao tiếp.
c) Cỏc giai đoạn sản sinh lời núi và việc ứng dụng dạy tập làm văn
 	Hành vi núi năng rất đa dạng nhưng lại cú chung một cấu trỳc. Cấu trỳc này bao gồm bốn giai đoạn: định hướng, lập chương trỡnh, hiện thực húa và kiểm tra. Chỳng được thực hiện kế tiếp nhau và liờn tục.
 Giữa hệ thống kỹ năng làm văn với cấu trỳc hành vi núi năng cú mối liờn hệ với nhau. Xem xột mối liờn quan này giỳp chỳng ta giải quyết được nhiều vắn đề đặt ra cho việc dạy tập làm văn.
 	Trờn cơ sở cỏc hiểu biết về lý thuyết hoạt động lời núi chỳng ta cần đi sõu nghiờn cứu kỹ hơn nữa cỏc kỹ năng làm văn, xỏc định cỏc thao tỏc, xõy dựng cỏc đề bài gắn với tỡnh huống núi năng, tổ chức cỏc tiết tập làm văn trong đú học sinh tự cảm thấy cú nhu cầu núi năng, nhu cầu giao tiếp.
d) Vị trớ, nhiệm vụ và tầm quan trọng của đề tài.
 	Như chỳng ta đó biết phõn mụn tập làm văn được coi là thước đo đỏnh giỏ nhiều phõn mụn của Tiếng Việt, tập làm văn là phõn mụn tổng hợp kiến thức cỏc phõn mụn của mụn Tiếng Việt, nú cung cấp khối lượng kiến thức cơ bản cho mỗi học sinh học tốt những mụn học khỏc. Nú gúp phần quan trọng cho việc rốn luyện cỏc kỹ năng quan sỏt, giải quyết vấn đề  gúp phần phỏt triển trớ thụng minh, sỏng tạo gúp phần vào việc hỡnh thành cỏc phẩm chất cần thiết của người lao động như: cần cự, cẩn thận
 	Ngoài ra trong phõn mụn tập làm văn cú thể loại văn miờu tả dạng bài làm văn miờu tả cõy cối cho học sinh lớp 4. Đõy là một thể loại rất cần thiết và quan trọng trong phõn mụn tập làm văn lớp 4. Nú giỳp học sinh cú tỡnh cảm yờu mến và gắn bú với cõy cối, thiờn nhiờn, tả những điều mỡnh quan sỏt được thành những ỏng văn hay để cõy cối, thiờn nhiờn này, đất nước này mỗi ngày thờm đẹp thờm đỏng yờu.
 Chớnh vỡ những lẽ đú mà việc rốn luyện cỏc kỹ năng làm văn miờu tả dạng bài làm văn miờu tả cõy cối cho học sinh lớp 4 là rất cần thiết và quan trọng.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi ỏp dụng sỏng kiến
a) Cấu trỳc chương trỡnh, sỏch giỏo khoa
 	Trong nội dung học của chương trỡnh Tiếng Việt lớp 4, mỗi tuần cú 2 tiết tập làm văn, cả năm học cú tổng số 70 tiết tập làm văn được chia thành cỏc kiểu bài: Tả đồ vật, Tả cõy cối, Tả loài vật và Cỏc loại văn bản khỏc.
 	Cấu trỳc chương trỡnh tập làm văn lớp 4 rừ ràng, thuận lợi cho việc dạy và học. Như chỳng ta thấy một dạng bài dạy Tập làm văn miờu tả cho học sinh lớp 4 qua cỏc bước sau:
 	+ Khỏi niệm văn miờu tả.
 	+ Cấu tạo của bài văn miờu tả.
 	+ Quan sỏt .
 	+ Đoạn văn trong bài văn miờu tả.
 	+ Luyện tập xõy dựng mở bài trong bài văn miờu tả.
 	+ Luyện tập xõy dựng kết bài trong bài văn miờu tả.
 	+ Làm văn viết.
 	+ Đỏnh giỏ rỳt kinh nghiệm (trả bài).
 	Nhỡn chung cấu trỳc của phõn mụn tập làm văn lớp 4 chương trỡnh cụ thể, chi tiết, rừ ràng giỳp học sinh cú kỹ năng viết tốt từng đoạn văn, từng phần trong bài văn, sau đú tiến đến viết cả bài văn hoàn chỉnh. Từ đú cỏc em nắm rừ hơn cỏch viết cỏc dạng văn miờu tả.
 	Sỏch giỏo khoa Tiếng Việt 4 sắp xếp mụn Tập làm văn sau khi đó học cỏc phõn mụn khỏc, tạo thuận lợi cho học sinh vận dụng kiến thức đó học vào viết văn.
c) Thực trạng dạy của giỏo viờn 	
Thực tế hiện nay, đội ngũ giỏo viờn ở trường Tiểu học đó được chuẩn húa rất nhiều. Năng lực chuyờn mụn được nõng lờn, cú tõm với nghề. Đều yờu nghề, mến trẻ song việc dạy tập làm văn là mụn khú dạy nờn chuyển biến chậm.
	Một số giỏo viờn chưa mạnh dạn từ bỏ phương phỏp cũ nghĩa là cho học sinh học nhiều, yờu cầu học sinh nhớ nhiều để bắt chước rồi làm văn. Với một số giỏo viờn ở bài hỡnh thành kiến thức, sỏch thường đưa ra đoạn văn, bài văn cú chứa đơn vị kiến thức được học. Do giỏo viờn lựa chọn phương phỏp dạy học khụng thớch hợp, chưa vận dụng thành cụng phương phỏp dạy học tớch cực, học sinh cũn bị đặt ở thế thụ động lĩnh hội tri thức nờn giỏo viờn hướng dẫn học sinh khai thỏc chưa đỳng và trỳng phần kiến thức văn bản thuộc yờu cầu của bài học. Vớ dụ cú bài học, bài đọc đưa ra chỉ nhằm giỳp học sinh biết kết cấu 3 phần của bài văn, cú bài chỉ yờu cầu học sinh xỏc định vai trũ của cỏc cõu mở đoạn, cú bài chỉ xỏc định trỡnh tự miờu tả trong đoạn... Song giỏo viờn chỉ để học sinh sa đà tỡm hiểu, khai thỏc tất cả những nội dung kiến thức cú trong đoạn văn, bài văn đú, khiến giờ học nặng nề về kiến thức, khụng đảm bảo được thời gian cho phộp của tiết học. Bờn cạnh đú giỏo viờn cũn xem nhẹ quỏ trỡnh quan sỏt. Chưa hướng dẫn kỹ cho học sinh quan sỏt theo trỡnh tự khỏi quỏt đến cụ thể, từ ngoài vào trong, từ xa lại gần, từ mựa này sang mựa khỏcKết quả giờ dạy chưa cao, chưa phỏt huy hết khả năng sỏng tạo, độc lập phỏt hiện kiến thức của cỏc em.
d) Chất lượng học tập của học sinh
	- Qua thực tế giảng dạy lớp 4, tụi thấy chất lượng học tập phõn mụn tập làm văn viết của học sinh chưa cao. Chỉ được một số ớt học sinh biết viết văn cú bộc lộ trớ tuệ và cảm xỳc. Cũn lại phần lớn cỏc bài văn miờu tả của cỏc em cú bố cục chưa cõn đối, mang tớnh liệt kờ cỏc chi tiết, bộ phận một cỏch đơn giản. Miờu tả hời hợt, chung chung, khụng cú một sắc thỏi riờng biệt nào của đối tượng được miờu tả. Bài văn sử dụng vốn từ cũn nghốo nàn, dựng từ đặt cõu, dấu cõu tựy tiện. Trỡnh tự tả chưa hợp lý, chọn lọc chi tiết chưa tiờu biểu, chưa đặc sắc, thiếu hỡnh ảnh, diễn đạt chưa mạch lạc. Sử dụng cỏc biện phỏp nghệ thuật đặc trưng như so sỏnh, nhõn húa cũn hạn chế. Đặc biệt là học sinh chưa núi, chưa viết theo cỏch cảm, cỏch nghĩ của mỡnh.
 	- Qua tiến hành khảo sỏt lớp 4A3 của Trường Tiểu học tụi đang dạy với đề bài:" Viết một đoạn văn ngắn (8-10 cõu) tả một cõy mà em yờu thớch"
KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀO THÁNG 9 NĂM 2018 LÀ
Lớp
Số bài
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
TL
SL
TL
SL
TL
4A3
43
12 
27,9%
24 
55,8%
7 
16,3%
 Nhỡn vào bảng thống kờ số liệu ta thấy số học sinh chưa hoàn thành cũn ở mức cao và thực tế cho thấy cỏc em chưa nắm được cỏch viết văn miờu tả cõy cối, nhiều em chỉ nờu được một đến hai bộ phận cõy cần tả, cú em lại chỉ nờu theo ngẫu hứng tự do, khụng theo một trỡnh tự nhất định.
	 	Chớnh vỡ những thực trạng trờn nờn tụi đó mạnh dạn đưa ra một số biện phỏp và ỏp dụng hướng dẫn học sinh trong quỏ trinh dạy văn miờu tả (dạng bài làm văn miờu tả cõy cối).
2.3. Một số biện phỏp dạy nõng cao chất lượng dạy văn miờu tả dạng bài làm văn miờu tả cõy cối cho học sinh lớp 4
Biện phỏp 1: Trau dồi hứng thỳ cho học sinh khi tiếp xỳc với cỏc tỏc phẩm văn học.
Mỗi tỏc phẩm văn học là sản phẩm tinh thần giỳp tỏc giả bộc lộ tài năng, tõm tư tỡnh cảm của mỡnh. Trong văn học đú là sự chắt lọc tinh tuý của cỏi hay, cỏi đẹp, sự phong phỳ giàu hỡnh ảnh, sự khỏi quỏt của ngụn ngữ Tiếng Việt qua cỏi tài của nhà văn. Nếu học sinh cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp trong văn học thỡ học sinh rất thớch học văn. Khi đú cảm xỳc của cỏc em dõng cao và cỏc em cú khả năng sỏng tạo văn, vận dụng vào viết bài văn của mỡnh.
Để học sinh của mỡnh cú lũng yờu thớch mụn văn, cú cảm hứng khi viết văn miờu tả núi chung hay văn miờu tả cõy cối núi riờng, tụi giỳp học sinh hiểu được chỉ cú sự yờu thớch văn học mới cú sự say mờ viết văn. Cần thường xuyờn đọc thơ, văn để bồi dưỡng lũng yờu văn học, thấy được sự trong sỏng, phong phỳ và đặc sắc của ngụn ngữ dõn tộc, nõng cao năng lực xỳc cảm, trau dồi lũng hướng thiện.....và muốn “làm thõn” với văn thơ thỡ chỳng ta phải cú tấm lũng chõn thật, tỡnh cảm thiết tha yờu mến văn thơ.
Phải làm gỡ để cỏc em cú thể tiếp xỳc nhiều hơn với thơ văn ?
Khi dạy cỏc phõn mụn của Tiếng việt, nhất là phõn mụn tập đọc, luyện từ và tụi luụn giỳp cỏc em cảm nhận được cỏi hay, cỏi đẹp của bài, cỏch dựng từ, đặt cõu, cỏch sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật đồng thời khuyến khớch cỏc em học thuộc lũng những đoạn văn, những bài thơ hay mà cỏc em yờu thớch, kiểm tra những đoạn mà học sinh thớch trong giờ học sau. Tụi cú thể cho học sinh diễn xuụi lại một số bài thơ tả cõy cối, tả cảnh hay; cảm nhận được những điều thỳ vị từ những mẩu chuyện vui do cỏch dựng từ trong tiết luyện từ và cõu. Những buổi sinh hoạt ngoại khoỏ tụi tổ chức cho cỏc em thi đọc những bài văn, bài thơ hay mà cỏc em sưu tầm được ngoài sỏch giỏo khoa, giới thiệu về cảnh đẹp địa phương, những cuộc triển lóm nhỏ về tranh phong cảnh của đất nước, để trau dồi cảm xỳc cho cỏc em.
Biện phỏp 2: Hỡnh thành cho cỏc em thúi quen tớch luỹ những hiểu biết về thế giới tự nhiờn trong cuộc sống và trong văn học. 
 	Dạy văn miờu tả cõy cối là ta dạy cho cỏc em tỡnh cảm yờu quý cảnh vật thiờn nhiờn, sự gắn bú thõn thiết của thiờn nhiờn với cõy cối tạo nờn vẻ đẹp hài hoà cho cõy như với thiờn nhiờn như: giú, nắng, trăng sao, ... Học sinh sẽ được bồi dưỡng tõm hồn khi được ngắm những cành phượng vĩ nở đỏ rực khi hố về, một dũng sụng trong đờm trăng đẹp, cỏnh đồng lỳa vào một buổi sỏng đẹp trời,... dưới ngũi bỳt tài ba của người nghệ sỹ. 
 	 Với đặc điểm riờng của học sinh Tiểu học, tư duy của cỏc em dễ nhớ nhanh quờn hay núi cỏch khỏc tư duy của cỏc em cũn đang trong giai đoạn “tư duy cụ thể”. Thụng thường, cỏc em làm văn ở lớp, ngồi giữa bốn bức tường của lớp học, xung quanh chỉ cú cụ giỏo, bạn bố, bảng đen, bàn ghế mà phải làm những bài văn tả cõy cối vào một thời điểm nào đú hoặc vào một mựa trong năm ...thỡ quả là khú khăn với cỏc em. Học sinh khụng được quan sỏt nờn đó xảy ra tỡnh trạng bịa đặt hỡnh ảnh trong bài làm, khiến cho những hỡnh ảnh miờu tả ấy thiếu tớnh chõn thực, thậm chớ hết sức vụ lớ. Do đú khi viết văn tả cõy cối kĩ năng quan sỏt và ghi chộp là rất cần thiết. Từ quan sỏt và ghi chộp cỏc em mới cú vốn để làm văn miờu tả. Nhưng trong thực tế cỏc em ớt quan sỏt, khụng cú thúi quen để ý cỏc sự vật, sự việc, hiện tượng quanh mỡnh. Núi đỳng hơn là cú nhỡn mà khụng thấy, cú nghe mà khụng cảm nhận.
 Vớ dụ: Khi tả cõy phượng, cú học sinh đó tả như sau:
 Mựa xuõn, lỏ phượng xanh um che kớn cả khoảng sõn trường. Mựa hố, những chựm hoa phượng tàn, bắt đầu xuất hiện những quả dài lờ thờ thấp thoỏng trong vũm lỏ xanh tươi ... 
 Từ những hỡnh ảnh miờu tả vụ lớ ấy mà nhiều bài làm của cỏc em thiếu kiến thức thực tế. Kết quả cho ra đời những bài văn nghốo nàn về nội dung, thiếu sức thuyết phục, đem đến người đọc sự cảm nhận lệch lạc.
 Phần lớn cỏc bài văn dạng miờu tả cõy cối trong chương trỡnh lớp 4 là những hỡnh ảnh gần gũi, quen thuộc. Muốn khắc phục tỡnh trạng này, cỏc em phải cú thúi quen quan sỏt hàng ngày. Quan sỏt và tự đặt cõu hỏi để giải đỏp, nhằm tỡm hiểu và khắc sõu vào trớ nhớ những hỡnh ảnh về cõy cối, về cuộc sống xung quanh. Vỡ vậy, khi dạy học giỏo viờn cần rốn học sinh thúi quen quan sỏt, ghi chộp, phỏt hiện ra những đặc điểm tiờu biểu cụ thể của cõy cối, của sự vật, hiện tượng quanh mỡnh.
 	Vớ dụ: Học sinh cú thể quan sỏt cõy cối trờn sõn trường ra sao? hai bờn đường đi học cú những loại cõy gỡ? Cõy cối trong vườn Hỡnh ảnh cõy cối vào mựa đụng khỏc với mựa hố, buổi sỏng khỏc với buổi chiều ở chỗ nào? Với từng loại cõy cụ thể, quen thuộc học sinh cũn phải biết mựa ra hoa, kết trỏi, màu sắc hỡnh dỏng, mựi hương của hoa lỏ. Tất cả những điều quan sỏt và ghi nhận được cần phải chộp lại vào một cuốn sổ tay. Khụng cần chộp dài dũng, chỉ điểm qua những nột chớnh, ngắn gọn. Sẽ rất thành cụng nếu khi quan sỏt chỳng cỏc em cú được những phỏt hiện bất ngờ thỳ vị. Những phỏt hiện này sẽ là điều kiện giỳp cho bài làm của cỏc em thờm sỏng tạo và độc đỏo.
Cú nhiều đối tượng miờu tả khụng gần gũi, trực tiếp hàng ngày trong cuộc sống của cỏc em thỡ làm sao cú thể quan sỏt? Tụi định hướng cho học sinh cú thể quan sỏt qua những hỡnh ảnh trờn chương trỡnh truyền hỡnh, quan sỏt qua những bức tranh phong cảnh, ảnh đẹp về cõy cối, đọc những tỏc phẩm văn học cú giỏ trị nghệ thuật miờu tả đặc sắc ...Từ nhiều nguồn khỏc nhau đú, cỏc em chắc chắn sẽ cú một vốn kiến thức thực tế hết sức phong phỳ. 
 	Khi quan sỏt để viết một bài văn miờu tả cõy cối cụ thể cỏc em phải nắm được yờu cầu và giới hạn của đề bài để trỏnh miờu tả đụi khi rất hay nhưng khụng đỳng trọng tõm của đề. Tụi gợi ý cho cỏc em biết cú rất nhiều loài cõy, loài hoa đẹp. Mỗi loài lại cú một vẻ đẹp đặc sắc, riờng biệt. Từng loài cõy cối lại đẹp nhất vào một thời gian, thời điểm nào đú trong ngày nờn cỏc em cú thể chọn tả vào thời điểm đú để làm nổi bật vẻ đẹp riờng vốn cú của từng loài và bài văn thờm hay, thờm hấp dẫn lũng người.
 	Với dạng bài đưa ra nhiều cỏch lựa chọn cho học sinh miờu tả, tụi hướng dẫn học sinh nờn chọn một đối tượng nào đú phự hợp, gần gũi với cuộc sống của mỡnh như: cỏc em sống ở nụng thụn nờn chọn tả cỏc loại cõy cối cú trong vườn nhà em, cỏc em sống ở thành phố cú thể tả cõy cối trong cụng viờn, trường học hoặc trờn đường phố mà em thường được quan sỏt.	 
	Từ những việc cung cấp vốn sống thực tế cho học sinh thỡ tụi đó hướng dẫn cỏc em biết tớch luỹ vốn văn học cho mỡnh. Khụng chỉ khi học văn miờu tả cõy cối mà ngay trong cuộc sống hàng ngày trước bất kỡ cảnh vật, hiện tượng nào mỡnh gặp cỏc em hóy để ý, quan sỏt và ghi chộp lại những gỡ mỡnh cảm thấy hay, thấy đẹp thấy rung động hay những cõu văn giàu hỡnh ảnh mà mỡnh thấy tõm đắc... Qua đú vốn sống của cỏc em sẽ phong phỳ hơn, viết văn sẽ tốt hơn.
Biện phỏp thứ 3: Giỳp học sinh vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn tả cõy cối. 
 	Mụn Tập làm văn miờu tả núi chung và văn miờu tả cõy cối núi riờng là kiến thức chung của cỏc phõn mụn, nú hỗ trợ cho cỏc phõn mụn khỏc rất nhiều. Nếu cỏc em khụng biết vận dụng cỏc kiến thức của phõn mụn khỏc thỡ cỏc em khụng thể viết được bài văn hay, bài văn giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc. Vỡ vậy giỏo viờn cần giỳp học sinh biết vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào viết văn miờu tả cõy cối . 
 	Khi viết được dàn ý, học sinh phải biết lựa chọn cỏch dựng từ đặt cõu cho đỳng, diễn đạt cho hay, cho sinh động để giỳp người đọc cựng thấy, cựng cảm nhận như mỡnh.Vỡ vậy khi tả, ta phải chỳ ý tới hỡnh dỏng, đường nột, màu sắc của cõy cối và mối liờn hệ ảnh hưởng của đối tượng miờu tả với con người, với cỏc sự vật khỏc cú ở xung quanh, những yếu tố làm tụn lờn sức sống mónh liệt, vẻ đẹp hấp dẫn, riờng biệt cho cõy. 
 	Để làm được điều đú thỡ học sinh phải biết được cỏch lựa chọn từ ngữ, diễn đạt cõu, cỏch viết đoạn văn. Khi dạy viết văn miờu tả cõy cối, tụi hướng dẫn cỏc em từng bước như sau:
 a) Vận dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm vào viết văn miờu tả cõy cối.

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_day_dang_bai_lam_van_mieu_ta_cay_coi_c.doc