SKKN Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn

SKKN Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn

Như chúng ta đó biết, trên mạng xã hội và các phương tiện thông tin đại chúng nhan nhản các thông tin về kĩ năng sống của trẻ em: “Chị gái 8 tuổi cứu em trai lủng lẳng giữa tòa nhà cao tầng; 8 HS chết đuối thương tâm ở Hòa Bình; Cậu bé 13 tuổi đạp xe hơn 100km từ Tây Bắc về Hà Nội thăm em; Nữ sinh bị đánh hội đồng ở Hưng Yên.”

Mỗi câu chuyện là một bài học về rèn kĩ năng sống cho trẻ. Với cậu bé Vì Quyết Chiến ý nghĩ và hành động của cậu bé xuất phát từ tỡnh thương em là điều rất đáng quý. Tuy nhiờn cũng chớnh vỡ cũn thiếu kỹ năng sống, kỹ năng bảo vệ bản thân mà trẻ mới hành động không có sự “chuẩn bị” cho hành trỡnh của mỡnh như vậy. Kỹ năng sống sẽ giúp trẻ không ứng xử ngờ nghệch, không đẩy chính mỡnh và người khác vào vũng nguy hiểm.Nhỡn chung trong số cỏc kỹ năng sống có kỹ năng sinh tồn, bảo vệ bản thân, trẻ em Việt vẫn cũn rất yếu. Khụng ớt em bộ 6 - 7 tuổi vô tư thũ tay vào nỳt điện, bệnh viện cũng thường gặp các ca trẻ hóc dị vật. Thậm chí nhiều trẻ tuổi teen đuối nước vỡ khụng biết bơi hay không biết cách cứu đuối.

Để trẻ thiếu kỹ năng sống, lỗi chính xuất phát vẫn là ở người lớn không trang bị cho trẻ những kỹ năng sống tối thiểu, để tồn tại và bảo vệ mỡnh. Khi thấy trẻ cú một hành động nghịch dại đa số cha mẹ chỉ ngăn cản con mà không chỉ bảo, giải thích cặn kẽ vỡ cho rằng "trẻ cũn bộ thỡ biết gỡ mà giải thớch". Điều này lại vô hỡnh chung kớch thớch trẻ nhỏ thờm tũ mũ.Giỏo dục kỹ năng sống giúp các em tự tin, chủ động xử lý các tỡnh huống xảy ra trong cuộc sống. éú cũn là việc tạo nền tảng để các em có những tri thức, kỹ năng căn bản để thích ứng với môi trường sống. Qua đó, nếu có gặp nhưng tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy hiểm tính mạng, trẻ vẫn biết cách phũng trỏnh, thoỏt hiểm, hạn chế những hậu quả đáng tiếc.

 

doc 41 trang thuychi01 7922
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. MỞ ĐẦU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Như chỳng ta đó biết, trên mạng xã hội và các phương tiện thông tin đại chúng nhan nhản các thông tin về kĩ năng sống của trẻ em: “Chị gái 8 tuổi cứu em trai lủng lẳng giữa tòa nhà cao tầng; 8 HS chết đuối thương tâm ở Hòa Bình; Cậu bé 13 tuổi đạp xe hơn 100km từ Tây Bắc về Hà Nội thăm em; Nữ sinh bị đánh hội đồng ở Hưng Yên...”
Mỗi câu chuyện là một bài học về rèn kĩ năng sống cho trẻ. Với cậu bé Vì Quyết Chiến ý nghĩ và hành động của cậu bộ xuất phỏt từ tỡnh thương em là điều rất đỏng quý. Tuy nhiờn cũng chớnh vỡ cũn thiếu kỹ năng sống, kỹ năng bảo vệ bản thõn mà trẻ mới hành động khụng cú sự “chuẩn bị” cho hành trỡnh của mỡnh như vậy. Kỹ năng sống sẽ giỳp trẻ khụng ứng xử ngờ nghệch, khụng đẩy chớnh mỡnh và người khỏc vào vũng nguy hiểm.Nhỡn chung trong số cỏc kỹ năng sống cú kỹ năng sinh tồn, bảo vệ bản thõn, trẻ em Việt vẫn cũn rất yếu. Khụng ớt em bộ 6 - 7 tuổi vụ tư thũ tay vào nỳt điện, bệnh viện cũng thường gặp cỏc ca trẻ húc dị vật. Thậm chớ nhiều trẻ tuổi teen đuối nước vỡ khụng biết bơi hay khụng biết cỏch cứu đuối.
Để trẻ thiếu kỹ năng sống, lỗi chớnh xuất phỏt vẫn là ở người lớn khụng trang bị cho trẻ những kỹ năng sống tối thiểu, để tồn tại và bảo vệ mỡnh. Khi thấy trẻ cú một hành động nghịch dại đa số cha mẹ chỉ ngăn cản con mà khụng chỉ bảo, giải thớch cặn kẽ vỡ cho rằng "trẻ cũn bộ thỡ biết gỡ mà giải thớch". Điều này lại vụ hỡnh chung kớch thớch trẻ nhỏ thờm tũ mũ.Giỏo dục kỹ năng sống giỳp cỏc em tự tin, chủ động xử lý cỏc tỡnh huống xảy ra trong cuộc sống. éú cũn là việc tạo nền tảng để cỏc em cú những tri thức, kỹ năng căn bản để thớch ứng với mụi trường sống. Qua đú, nếu cú gặp nhưng tỡnh huống cú thể dẫn đến nguy hiểm tớnh mạng, trẻ vẫn biết cỏch phũng trỏnh, thoỏt hiểm, hạn chế những hậu quả đỏng tiếc.
 Để nõng cao kĩ năng sống cho học sinh tiểu học núi chung, học sinh lớp 4 núi riờng, với cương vị là một người giỏo viờn trực tiếp giảng dạy cỏc em hằng ngày, bản thõn hết sức băn khoăn và trăn trở trong đầu cõu hỏi: Làm thế nào để nõng cao kĩ năng sống cho học sinh? Làm thế nào để học sinh biết cỏch vận dụng kĩ năng sống vào trong cuộc sống hằng ngày? Với mong muốn gúp phần vào việc lớ giải những vấn đề núi trờn, bản thõn tụi chọn đề tài: “Kinh nghiệm nõng cao chất lượng giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 Trường Tiểu học Thị Trấn Nga Sơn”. Vṍn đờ̀ mà chắc hẳn khụng chỉ riờng bản thõn tụi mà rṍt nhiờ̀u đụ̀ng nghiợ̀p khác đó và đang quan tõm, suy nghĩ là làm sao học sinh của mỡnh cú những kĩ năng sống tốt cho tương lai sau này, trở thành những con người tốt, cú ớch cho xó hội. Đõy cũng là một vấn đề mà hiện nay phụ huynh và xó hội rất quan tõm.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU.
Nghiờn cứu những cơ sở lớ luận và thực tiễn việc rốn kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học núi chung và học sinh lớp 4A Trường Tiểu học Thị Trấn núi riờng. Đề xuất một số biện phỏp nõng cao hiệu quả rốn kĩ năng sống thụng qua hoạt động cỏc mụn học và hoạt động ngoài giờ lờn lớp.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU 
- Cỏc phương phỏp rốn kỹ năng sống cho học sinh.
- Thực trạng việc giỏo dục kĩ năng sống của học sinh trường tiểu học Thị Trấn núi chung, học sinh khối 4 núi riờng. 
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:
Tỡm hiểu cơ sở lý luận, phõn tớch, đối chiếu với thực trạng của nhà trường trong từng thời điểm để qua đú tỡm ra cỏc biện phỏp, giải phỏp mới cú hiệu quả hơn cho việc nõng cao kỹ năng sống cho học sinh.
Nghiờn cứu: Nhằm đề xuất một số giải phỏp gúp phần nõng cao giỏo dục toàn diện cho HS.
Phương phỏp:
+ Nhúm PP nghiờn cứu lý luận.
+ Nhúm PP nghiờn cứu thực tiễn
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Kỹ năng sống và vấn đề giỏo dục kĩ năng sống cho con người đó xuất hiện và được nhiều người quan tõm từ xa xưa như học ăn, học núi, học gúi, học mở. Đú là những kĩ năng đơn giản nhất mang tớnh chất kinh nghiệm, phự hợp với đời sống và giai cấp của xó hội ở những thời điểm khỏc nhau.
Kĩ năng sống chớnh là năng lực của mỗi người giỳp giải quyết những nhu  cầu và thỏch thức của cuộc sống một cỏch cú hiệu quả.
Cú thể núi rằng kĩ năng sống bao gồm một loạt cỏc kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hàng ngày của con người. Bản chất của kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lớ bản thõn và kĩ năng xó hội cần thiết để cỏ nhõn tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hậu quả. Núi cỏch khỏc, kĩ năng sống là khả năng làm chủ bản thõn của mỗi người, khả năng phự hợp với những người khỏc và với xó hội, khả năng ứng phú tớch cực trước cỏc tỡnh huống của cuộc sống.
Giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học là một việc làm hết sức cần thiết của xó hội, cỏc em khụng chỉ biết học để hiểu biết về kiến thức mà cũn phải được tụi luyện những kĩ năng sống,qua đú tạo cho cỏc em một mụi trường lành mạnh, an toàn, tớch cực, vui vẻ để trang bị cho cỏc em vốn kiến thức, kĩ năng, giỏ trị sống để bước vào đời tự tin hơn.
Núi cỏch khỏc là giỳp cỏc em cú khả năng làm chủ bản thõn, khả năng ứng xử phự hợp với những người khỏc và với xó hội, khả năng ứng phú tớch cực trước cỏc tỡnh huống của cuộc sống và được chia ra thành cỏc nhúm kĩ năng như sau:
* Nhúm kĩ năng giao tiếp hũa nhập - hũa nhập cuộc sống.
- Cỏc em biết giới thiệu về bản thõn, về gia đỡnh, về trường lớp học và bạn bố thầy cụ giỏo.
- Biết chào hỏi lễ phộp trong nhà trường, ở nhà và nơi cụng cộng.
- Biết núi lời cảm ơn, xin lỗi. 
- Biết phõn biệt hành vi đỳng sai, phũng trỏnh tai nạn. Đõy là kĩ năng quan trọng mà khụng phải em nào cũng xử lớ được nếu chỳng ta khụng rốn luyện hàng ngày.
* Nhúm kĩ năng trong học tập, lao động - vui chơi giải trớ.
- Cỏc kĩ năng nghe, núi, núi, đọc, viết, kĩ năng quan sỏt, kĩ năng đưa ra ý kiến chia sẻ trong nhúm bạn.
- Kĩ năng giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh chung.
- Kĩ năng kiểm soỏt tỡnh cảm, kĩ năng kỡm chế thúi hư tật xấu sở thớch cỏ nhõn cú hại cho bản thõn và người khỏc.
- Kĩ năng hoạt động nhúm trong học tập vui chơi và lao động.
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC thị trấn.
1. Cụng tỏc chỉ đạo và thực hiện giỏo dục kĩ năng sống:
Trường học nơi bản thõn tụi cụng tác là ngụi trường đó đạt chuõ̉n quụ́c gia mức độ 2 nờn thuọ̃n lợi trong viợ̀c thực hiợ̀n nụ̣i dung xõy dựng mụi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho học sinh. Ban giỏm hiệu nhà trường đó xỏc định vị trớ, tầm quan trọng của giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh là cần thiết, là tất yếu của nhà trường, xỏc định được cần phải xõy dung kế hoạch đầy đủ, kịp thời để tổ chức dạy - học cú hiệu quả đồng thời đó làm tốt cụng tỏc phối hợp với cỏc tổ chức, cỏc đoàn thể trong và ngoài nhà trường để nhận được sự ủng hộ.
Đối với giỏo viờn phụ trỏch lớp đó nhận thức rừ về giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh qua cỏc mụn học và hoạt động ngoài giờ lờn lớp song vẫn cũn một số giỏo viờn cũn mang tư tưởng xem nhẹ, chỉ coi trọng việc dạy trờn lớp là cung cấp kiến thức bài học cho học sinh, chưa chỳ ý đến việc rốn kỹ năng sống cho cỏc em nờn chưa chịu khú tỡm tũi cỏc hỡnh thức và phương phỏp tổ chức cho cỏc hoạt động này, làm mất sự hứng thỳ của học sinh,cú lỳc cũng mang tớnh chiếu lệ, đối phú, chưa nhiệt tỡnh. Bờn cạnh đú cũn giỏo viờn quỏ trỡnh lờn lớp ớt đầu tư chuyờn sõu vào rốn kỹ năng sống mà mới dạy kiến thức cho học sinh. Nội dung, hỡnh thức dạy - học và tổ chức dạy học của một số giỏo viờn cũn nghốo nàn, tẻ nhạt, đơn điệu, đụi khi mang tớnh hỡnh thức, chiếu lệ gọi là cú, chưa cú sự sỏng tạo, hầu như cũn lệ thuộc nhiều vào sự chi phối của cụng văn. 
2. Thực trạng kĩ năng sống của học sinh: 
Phần lớn học sinh rất say mờ, yờu thớch và ham học. Cỏc em sẵn sàng tham gia hoạt động với mọi hỡnh thức mà được thầy cụ hướng dẫn. Song vẫn cũn rất nhiều học sinh chưa nhận thức rừ được ý nghĩa của kỹ năng sống. Nhiều học sinh cũn rụt rố, nhỳt nhỏt chưa mạnh dạn, thiếu tự tin khi đứng trước đụng người. Cú những em khi được gọi lờn tham gia cỏc hoạt động thỡ từ chối hoặc khúc. Học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cụ giỏo, ớt sỏng tạo, tớnh tự giỏc chưa cao, lười hoạt động. Học sinh chỉ cú học kiến thức, khả năng ứng phú với cỏc tỡnh huống trong cuộc sống kộm, tớnh tự tin ớt, tự ti nhiều, thường núng nảy, gõy gỗ lẫn nhau. Kỹ năng giao tiếp hạn chế, cũn núi tục, chửi bậy. Nhiều em khụng cú thúi quen chào hỏi, thậm chớ cú em cũn khụng dỏm núi hoặc khụng biết núi lời xin lỗi khi làm sai, cũn cú hiện tượng học sinh cói nhau, chửi nhau, đỏnh nhau, chưa lễ phộp, gõy mất đoàn kết trong tập thể lớp, trốn học đi chơiCũn cú em núi khụng rừ ràng, trả lời trống khụng, khụng trũn cõu và ớt núi lời cảm ơn, xin lỗi với cụ, bạn bố. Nhiều em đến trường tỏ ra núi nhiều vỡ ở nhà cỏc em khụng cú người trũ chuyện, chia sẻ ...
Những năm gần đõy, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ụng bà, cha mẹ. Nhiều em khụng tự dọn dẹp phũng ở của chớnh mỡnh, khụng giỳp đỡ bố mẹ bất kỡ việc gỡ ngoài việc học. Đi ra đường gặp người lớn tuổi hoặc thầy, cụ giỏo cú khi khụng chào. Điều này dẫn đến tỡnh trạng học sinh trở nờn ớch kỉ, khụng quan tõm đến cộng đồng. Cõu hỏi mà chỳng ta thường đặt ra cho học sinh tiểu học là ngoài những kiến thức phổ thụng về Toỏn, Khoa học và Nhõn văn, học sinh cần học điều gỡ để giỳp cỏc em hội nhập với xó hội, trở thành cụng dõn cú ớch cho cộng đồng. Đõy cũng là nỗi lo lắng, đặt ra cho giỏo viờn đứng lớp những suy nghĩ, trăn trở. Vỡ vậy giỏo dục kĩ năng sống cho thế hệ trẻ là rất cần thiết, giỳp cỏc em rốn luyện hành vi cú trỏch nhiệm đối với bản thõn, gia đỡnh, cộng đồng và Tổ quốc, giỳp cỏc em cú khả năng ứng phú tớch cực trước cỏc tỡnh huống của cuộc sống, xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đỡnh, bạn bố và mọi người, sống tớch cực, chủ động, an toàn, hài hũa và lành mạnh.
Một quan điểm cũn lệch lạc trong giai đoạn hiện nay của khụng ớt cỏc ụng bố bà mẹ trẻ là họ luụn mong con “giỏi” mà khụng cần biết con cú “ngoan “khụng? Họ luụn nóng vụ̣i trong viợ̀c dạy con; họ chỉ chỳ trọng đến việc con mỡnh về nhà mà chưa đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm Toỏn thỡ lo lắng một cỏch thỏi quỏ. Ngoài ra, một trở ngại nữa là phụ huynh trong lớp cú một số bố mẹ thỡ quỏ nuụng chiều, 
 Một số ít phụ huynh có điều kiện nuụi ảo tưởng con sẽ thay đổi vượt bậc sau khi học những khúa đào tạo ngắn hạn vào dịp hè. Thế nhưng, phần lớn sẽ nhanh chúng thất vọng với kết quả thu được. Ở trong mụi trường rốn luyện với mệnh lệnh, chỉ huy đỳng giờ giấc, khụng thiết bị cụng nghệ, cỏc bạn nhỏ buộc phải chấp hành kỷ luật, tuõn thủ cỏc hoạt động tập thể nờn nõng cao tớnh tự giỏc, chủ động và cú trỏch nhiệm với bản thõn. Thế nhưng, khi quay về mụi trường gia đỡnh, trở lại nếp sống, hỏi rằng con làm sao giữ được những thúi quen tớch cực vừa mới manh nha hỡnh thành. Đứa trẻ lại quờn sạch và “học kỳ quõn đội” hay “trại hố 7 ngày sống ý nghĩa” chỉ là một kỷ niệm đỏng nhớ.
Đầu năm học 2018 - 2019,qua thực tế khảo sỏt học sinh lớp 4A Trường Tiểu học Thị Trấn về kỹ năng sống , kết quả như sau:
Tổng số học sinh
Kĩ năng tốt
Cú hỡnh thành kĩ năng
Kĩ năng chưa tốt
SL
TL
SL
TL
SL
TL
37
7
18.9
22
59.4
8
21.7
Tổng số học sinh
Thực hành thảo luận nhúm
Biết cỏch lắng nghe, hợp tỏc
Chưa biết cỏch lắng nghe, hay tỏch ra khỏi nhúm
SL
TL
SL
TL
37
10
27
27
73
Tổng số học sinh
Ứng xử tỡnh huống trong chơi trũ chơi tập thể
Biết cỏch ứng xử hài hũa, khỏ phự hợp.
Hay cói nhau, xụ đẩy bạn khi chơi.
SL
TL
SL
TL
37
12
32.4
25
67.6
Từ bảng kết quả trờn, tụi nhận thấy: Cỏc nguyờn nhõn, tỡnh hỡnh thực tiễn nờu trờn là cơ sở để bản thõn tỡm cỏc giải phỏp để rốn luyện kĩ năng sống cho học sinh lớp 4A thụng qua cỏc tiết dạy cỏc mụn học và hoạt động ngoài giờ lờn lớp nhằm đem lại hiệu quả cao trong cụng tỏc giỏo dục.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Giải phỏp 1: Nõng cao vai trũ của người giỏo viờn chủ nhiệm trong việc rốn kĩ năng sống cho học sinh
* Vị trớ, vai trũ của người GVCN: 
- GVCN là người được hiệu trưởng bổ nhiệm trong số những giỏo viờn cú kinh nghiệm và cú uy tớn. Giỏo viờn chủ nhiệm lớp được thay mặt Hiệu trưởng quản lý và tổ chức học tập, rốn luyện đạt mục tiờu đào tạo. GVCN vừa đúng vai trũ quản lý hành chớnh Nhà nước, vừa đúng vai trũ người thầy giỏo, đồng thời cũn đúng vai trũ người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp.
- GVCN là người chủ chốt của nhà trường làm cụng tỏc giỏo dục đạo đức, lối sống cho HS lớp mỡnh chủ nhiệm
 - GVCN là cầu nối giữa lớp với cỏc GV bộ mụn, Ban giỏm hiệu, Tổ CM, cỏc tổ chức đoàn thể trong nhà trường (Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn, Nữ cụng) và Cha mẹ học sinh
- GVCN là người tổ chức cỏc HĐGD trong lớp, cỏc HĐTT và chịu trỏch nhiệm trước hiệu trưởng về cụng tỏc GD ĐT, lối sống và chuẩn KTKN cần đạt của lớp mỡnh được quy định tại QĐ số 16/QQD- BGD ĐT ngày 5/ 5/ 2006 của BGD và Đt về việc ban hành chương trỡnh GDPT
- GVCN lớp là người đại diện quyền lợi, nguyện vọng chớnh đỏng của tập thể học sinh, là cầu nối giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội.
* Nhiệm vụ của người giỏo viờn chủ nhiệm trong trường tiểu học:
 - Dựa vào tỡnh hỡnh thực tế, vạch kế hoạch giỳp lớp tổ chức thực hiện chương trỡnh đào tạo (học tập, rốn luyện) trong từng tuần, từng thỏng, học kỳ và năm học.
- Cựng cỏn bộ lớp theo dừi, đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện của lớp chủ nhiệm theo từng thỏng, học kỳ và năm học; đồng thời bỏo cỏo kết quả đú với nhà trường vào cuối mỗi thỏng.
 - Liờn hệ với gia đỡnh HS để phối hợp giỏo dục HS khi cần thiết.
 - Ghi nhận xột, xỏc nhận cỏc vấn đề thuộc về quản lý hành chớnh Nhà nước trong phạm vị hoạt động của lớp (như cỏc đơn từ của HS, cỏc bỏo cỏo của lớp )
 - Kết thỳc thời gian năm học, chủ nhiệm lớp phải bàn giao hồ sơ cụng tỏc chủ nhiệm lớp cho cỏn bộ văn phũng và bàn giao tỡnh hỡnh lớp cho giỏo viờn chủ nhiệm mới.[1]
Với vai trũ và nhiệm vụ đú, tụi đó nhận thức rằng:
Tiểu học là quóng thời gian ảnh hưởng lớn nhất đến cuộc sống sau này của tất cả mọi người. Vào thời điểm này nếu GV cú thể kiờn nhẫn quan tõm đến giỏo dục kĩ năng sống cho bọn trẻ thỡ điều chỳng học khụng chỉ là kiến thức mà cũn là nền tảng để thành người. Thực tế, cụng tỏc chủ nhiệm ở tiểu học rất quan trọng, nếu làm tốt, nú sẽ hỗ trợ rất nhiều cho thầy cụ trong việc giảng dạy, giỏo dục học sinh (HS). GV tiểu học thường cú thời gian gần gũi cỏc em rất nhiều, một số trường hợp thầy cụ tiếp xỳc với HS cũn nhiều hơn cha mẹ. Vỡ vậy, thầy cụ chủ nhiệm khụng chỉ là người dạy chữ mà cũn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khỏc và cũng là người hiểu được tõm tư, tỡnh cảm của trẻ nhiều nhất. Làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm, GV cú thể ngăn chặn được trẻ bỏ học, trẻ chỏn học, trẻ trầm uất vỡ gia đỡnh, trẻ bỏ nhà đi hoang, trẻ giải quyết bất đồng bằng bạo lực đồng thời phỏt huy được những năng khiếu tiềm ẩn ở cỏc em, từ đú cỏc em cũng thớch đi học và thớch học hơn.
Thầy cụ chủ nhiệm khụng chỉ là người dạy chữ mà cũn dạy HS nhiều điều tốt đẹp khỏc và cũng là người hiểu được tõm tư, tỡnh cảm của trẻ nhiều nhất. 
Để làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm, việc đầu tiờn khi nhận lớp, GV phải nắm được thụng tin cỏ nhõn từng em. Lưu ý cỏc trường hợp HS mồ cụi, cha mẹ ly hụn, cha mẹ làm ăn xa (hoặc lý do khỏc) phải ở với người thõn, gia đỡnh quỏ khú khăn về kinh tế, bản thõn cỏc em bị bệnh món tớnh, bệnh phải điều trị dài hạn Kế tiếp là cỏc em được phụ huynh quỏ cưng chiều, cỏc em học yếu, cỏc em thường nghịch phỏ chọc ghẹo bạn bố. Cỏc trường hợp này thường nảy sinh nhiều vấn đề trong năm học, bởi ở tuổi tiểu học, trẻ rất nhạy cảm, hành động theo bản năng, dễ bi quan trước những điều khụng tốt đẹp từ gia đỡnh hay từ bạn bố trường lớp.Từ những thụng tin này, GV nờn gần gũi trũ chuyện tiếp xỳc cỏc em nhiều hơn, tạo cho cỏc em sự thõn thiết, tin tưởng để cú thể dễ dàng bộc lộ tõm tư tỡnh cảm, điều mong muốn của chớnh mỡnh.
+ Xỏc định rừ vai trũ trỏch nhiệm của mỡnh về việc giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh là cần thiết. Vai trũ của giỏo viờn đối với vấn đề này là khụng nhỏ, đặc biệt là giỏo viờn chủ nhiệm, ngay từ đầu năm học tụi đó lờn kế hoạch cho việc giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4A thụng qua cỏc mụn học và hoạt động ngoại khúa. Việc giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh cú thể thực hiện trong bất cứ lỳc nào, giờ học nào. Song để việc rốn luyện diễn ra một cỏch thường xuyờn và đạt hiệu quả cao bản thõn phải nghiờn cứu nội dung, phương phỏp, lờn kế hoạch bài dạy, liờn hệ thực tế vận dụng và phối hợp lồng ghộp theo hướng dạy học tớch cực, từ đú mỗi tiết dạy phải đầu tư đồ dựng dạy học, phương tiện dạy học, phương phỏp dạy học, hỡnh thức tổ chức dạy họcsao cho phỏt huy được tớnh tớch cực của học sinh một cỏch hiệu quả nhất. Đồng thời lờn kế hoạch hoạt động ngoại khúa từng tiết, từng tuần, từng thỏng cho phự hợp.
 + Cần tớch cực đổi mới phương phỏp giảng dạy nhằm khuyến khớch sự chuyờn cần, tớch cực của học sinh, cần phải biết khai thỏc phỏt huy năng khiếu, tiềm năng sỏng tạo ở mỗi học sinh.Giỏo viờn chịu khú, gần gũi chuyện trũ với học sinh, trả lời những cõu hỏi vụn vặt của cỏc em, khụng la mắng, giải quyết hợp lý, cụng bằng với mọi tỡnh huống xảy ra giữa cỏc em trong lớp.Trong giảng dạy chỳ ý đến hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm nhiều hơn.
 + Mặt khỏc để dạy kĩ năng sống cho học sinh, bản thõn giỏo viờn phải là người cú kĩ năng sống tốt, giỏo viờn cần tạo sự gần gũi và gắn kết giữa học sinh với giỏo viờn chủ nhiệm, bản thõn sắp xếp nhiều thời gian cho học sinh được giới thiệu về mỡnh, động viờn khuyến khớch cỏc em chia sẻ với nhau về những sở thớch, ước mơ tương lai cũng như mong muốn của mỡnh với cỏc em. Đõy là hoạt động giỳp cụ trũ hiểu nhau, đồng thời tạo một mụi trường học tập thõn thiện “Trường học thật sự trở thành ngụi nhà thứ hai của cỏc em, cụ giỏo là người mẹ thứ hai của cỏc em". Đõy cũng là một điều kiện rất quan trọng để phỏt triển khả năng giao tiếp của học sinh. Bởi học sinh khụng thể mạnh dạn, tự tin trong một mụi trường mà giỏo viờn luụn gũ bú và ỏp đặt.
Để HS mạnh dạn tự tin thể hiện mỡnh, cú khả năng giao tiếp cũng như biểu đạt những gỡ mỡnh muốn núi, điều này là vụ cựng quan trọng , Đũi hỏi người GV phải cú cỏc “ mẹo” nhỏ khi giảng dạy trờn lớp.
- Khụng sửa lỗi của HS quỏ nhiều.
- Luụn khen ngợi cỏc em( tỡm điểm mạnh, đỳng để khen).
- Giảng dạy ứng dụng với thực tế.
- Cho HS cơ hội để thành cụng.
- Hỡnh thành và duy trỡ thúi quen từ ngày đầu tiờn.
Vỡ vậy, sau 25 năm giảng dạy và đứng lớp, điều tụi cảm thấy hạnh phỳc nhất là sự yờu quý của học sinh và sự trưởng thành của cỏc em.
Lưu bỳt của học sinh khi chia tay cụ.
Giải phỏp 2: Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực gúp phần hỡnh thành rốn luyện kỹ năng giao tiếp, hợp tỏc mạnh dạn,tự tin, sỏng tạo của học sinh.
Như chỳng ta đó biết,với cỏch dạy học truyền thống HS bị hạn chế về việc vận dụng, phõn tớch, sỏng tạo từ kiến thức lý thuyết. Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức thiờn về lý luận, ớt chỳ ý đến kỹ năng thực hành, kĩ năng tũ mũ, sỏng tạo của người học do đú kĩ năng ứng dụng vào đời sống bị hạn chế.
Vỡ vậy đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực gúp phần hỡnh thành rốn luyện kỹ năng giao tiếp, hợp tỏc mạnh dạn, tự tin, sỏng tạo của học sinh là giải phỏp quan trọng xuyờn suốt quỏ trỡnh dạy học. Ai cũng hiểu kỹ năng sống khụng thể được hỡnh thành ngày một ngày hai, 5 buổi, 10 buổi hay một vài thỏng, mà đú là một quỏ trỡnh rốn giũa từ chớnh mụi trường sống của đứa trẻ. Luụn tạo cho cỏc em tớnh chủ động, tớch cực, hứng thỳ trong học tập, phỏt huy tớnh sỏng tạo, tạo bầu khụng khớ cởi mở, thõn thiện trong lớp. Khụng ai khỏc, chớnh giỏo viờn cần tạo cơ hội cho cỏc em được núi, được trỡnh bày trước nhúm bạn, trước tập thể, nhất là cỏc em cũn hay rụt rố, khả năng giao tiếp kộm qua đú gúp phần tớch lũy kĩ năng sống cho cỏc em. 
* Đối với mụn Toỏn: Dạy theo hướng trải nghiệm, khỏm phỏ và phỏt hiện rốn kĩ năng sống. Cú thể thấy rằng trong thực tế cuộc sống, những em học giỏi Toỏn thường khi lớn lờn và trưởng thành, họ luụn là những người nhạy bộn, linh hoạt và thành cụng. Mụn Toỏn rốn cho HS rất nhiều kĩ năng trong đú kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, tư duy, tưởng tượng...
Vỡ vậy, với thời lượng 5 tiết/tuần, việc tớch hợp để rốn kĩ năng sống cho cỏc em là vụ cựng cần thiết. Muốn vậy đũi hỏi mỗi giỏo viờn thụng qua hoạt động học tập phải kớch thớch, lụi c

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_kinh_nghiem_nang_cao_chat_luong_giao_duc_ki_nang_song_c.doc