SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng máy tính bỏ túi giải nhanh một số dạng bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực

SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng máy tính bỏ túi giải nhanh một số dạng bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực

Hiện nay với xu hướng thi mới của Bộ giáo dục đào tạo là đưa chương trình học cả ba khối 10, 11, 12 vào đề thi THPT quốc gia nên việc học cách giải quyết nhanh, chính xác các bài tập vật lý là nhiệm vụ không chỉ ở vật lý lớp 12 mà cần thực hiện ngay từ lớp 10 và lớp 11. Chính vì vậy để học sinh của mình sớm thích nghi với các dạng bài tập tính toán dưới hình thức trắc nghiệm khách quan mà nội dung chương trình là kiến thức của cả 3 khối 10, 11, 12 thì người giáo viên cần có những phương pháp để hướng dẫn cho học sinh biết cách làm và hình thành kỹ năng làm nhanh, làm chính xác các bài tập trắc nghiệm vật lý ngay từ lớp 10.

 Qua nghiên cứu và thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy hiện nay đa số học sinh khối 12 biết cách sử dụng và sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải quyết nhanh, chính xác nhiều dạng bài tập trắc nghiệm thuộc chương trình học của Vật lý lớp 12. Điều này giúp các em tiết kiệm được thời gian khi làm các đề thi. Tuy nhiên việc vận dụng máy tính bỏ túi để giải các bài tập thuộc chương trình Vật lý lớp 10 và 11 lại còn hạn chế. Với học sinh lớp 10 thì hầu như các em chưa biết phương pháp sử dụng máy tính để đơn giản hóa một số dạng bài tập. Thiết nghĩ chúng ta nên định hướng, hướng dẫn cho học sinh biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải quyết nhanh chóng chính xác một số dạng bài tập vật lý ngay từ lớp 10. Điều này không chỉ giúp các em tiết kiệm thời gian trong quá trình giải bài tập mà còn giúp các em hình thành kỹ năng sử dụng máy tính làm nền tảng vận dụng để giải nhiều dạng bài tập khi lên lớp 11 và 12.

 Vì những lí do trên tôi lựa chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực thuộc Chương 2 Vật lý lớp 10 ban cơ bản’’

 

doc 22 trang thuychi01 9624
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng máy tính bỏ túi giải nhanh một số dạng bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ 
TRƯỜNG THPT 4 THỌ XUÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍNH TOÁN PHẦN TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC”
Người thực hiện: Trịnh Thị Dung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Vật lý
THANH HOÁ NĂM 2019
‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’
MỤC LỤC	 Trang
1. Mở đầu................................................................................................................. 2
1.1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................. 2
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................. 3
1.3. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3
1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 3
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm ................................................ 3
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................................... 4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.5
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề ..6
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.........................................................................17
3. Kết luận và kiến nghị.........................................................................................19
3.1. Kết luận............................................................................................................19
3.2. Kiến nghị..........................................................................................................20
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
	Hiện nay với xu hướng thi mới của Bộ giáo dục đào tạo là đưa chương trình học cả ba khối 10, 11, 12 vào đề thi THPT quốc gia nên việc học cách giải quyết nhanh, chính xác các bài tập vật lý là nhiệm vụ không chỉ ở vật lý lớp 12 mà cần thực hiện ngay từ lớp 10 và lớp 11. Chính vì vậy để học sinh của mình sớm thích nghi với các dạng bài tập tính toán dưới hình thức trắc nghiệm khách quan mà nội dung chương trình là kiến thức của cả 3 khối 10, 11, 12 thì người giáo viên cần có những phương pháp để hướng dẫn cho học sinh biết cách làm và hình thành kỹ năng làm nhanh, làm chính xác các bài tập trắc nghiệm vật lý ngay từ lớp 10. 
	Qua nghiên cứu và thực tiễn giảng dạy, tôi nhận thấy hiện nay đa số học sinh khối 12 biết cách sử dụng và sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi để giải quyết nhanh, chính xác nhiều dạng bài tập trắc nghiệm thuộc chương trình học của Vật lý lớp 12. Điều này giúp các em tiết kiệm được thời gian khi làm các đề thi. Tuy nhiên việc vận dụng máy tính bỏ túi để giải các bài tập thuộc chương trình Vật lý lớp 10 và 11 lại còn hạn chế. Với học sinh lớp 10 thì hầu như các em chưa biết phương pháp sử dụng máy tính để đơn giản hóa một số dạng bài tập. Thiết nghĩ chúng ta nên định hướng, hướng dẫn cho học sinh biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải quyết nhanh chóng chính xác một số dạng bài tập vật lý ngay từ lớp 10. Điều này không chỉ giúp các em tiết kiệm thời gian trong quá trình giải bài tập mà còn giúp các em hình thành kỹ năng sử dụng máy tính làm nền tảng vận dụng để giải nhiều dạng bài tập khi lên lớp 11 và 12.
	Vì những lí do trên tôi lựa chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực thuộc Chương 2 Vật lý lớp 10 ban cơ bản’’ 
1.2. Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh lớp 10 nhận dạng và biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực thuộc chương 2 vật lý lớp 10 ban cơ bản. Từ đó khái quát thành phương pháp chung có thể áp dụng cho các dạng bài tập tương tự trong các loại đề thi, kiểm tra.
Lựa chọn các dạng bài tập, hướng dẫn phương pháp, hình thành cho học sinh kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi. 
1.3. Đối tượng nghiên cứu 
Nội dung kiến thức của bài Tổng hợp và phân tích lực thuộc chương II Vật lý lớp 10 ban cơ bản.
Cơ sở lý thuyết, phương pháp sử dụng máy tính để giải nhanh các dạng bài tập vận dụng kiến thức của bài tổng hợp và phân tích lực.
Hệ thống các dạng bài tập có thể giải nhanh bằng máy tính và các phương pháp giải truyền thống. 
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học, mục tiêu đổi mới trong phương pháp dạy học vật lý bậc THPT hiện nay.
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc nội dung, chuẩn kiến thức kỹ năng của bài tổng hợp và phân tích lực chương trình vật lý lớp 10 ban cơ bản.
Nghiên cứu các dạng bài tập vận dụng kiến thức của bài tổng hợp và phân tích lực và phương pháp bồi dưỡng kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài tập vật lý cho học sinh.
Lựa chọn sưu tầm các dạng bài tập vận dụng kiến thức bài tổng hợp và phân tích lực chương trình vật lý lớp 10 ban cơ bản có thể giải nhanh bằng máy tính.
1.4.2. Phương pháp điều tra
Điều tra thông qua trao đổi với đồng nghiệp, với học sinh để biết rõ thực tế của việc sử dụng máy tính bỏ túi để giải quyết các bài tập vật lý ở trường THPT hiện nay nói chung và đối với học sinh khối 10 nói riêng. 
Tìm hiểu những ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng máy tính đối với học sinh tại trường đang trực tiếp giảng dạy.
1.4.3. Thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm sử dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các bài tâp vận dụng kiến thức tổng hợp và phân tích lực.
Phân tích diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm.
Đánh giá quá trình thực nghiệm sư phạm có đối chứng với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đánh giá hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tế.
So sánh kết quả đạt được của lớp thực nghiệm sư phạm áp dụng đề tài và lớp đối chứng không áp dụng từ đó rút ra kết luận về tính hiệu quả của đề tài.
1.4.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để phân tích, đánh giá, trình bày các kết quả thực nghiệm
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1. Định nghĩa bài tập vật lý
Bài tập vật lý là những câu hỏi có liên quan đến những kiến thức đã học trong bài học. Có thể vận dụng các kiến thức đã học để tìm ra phương pháp giải. Quá trình giải bài tập sẽ giúp người học ôn tập kiến thức lý thuyết vật lý đã học, khắc sâu kiến thức và rèn luyện khả năng tư duy của bản thân.
Quá trình giải các bài tập vật lý học sinh cần vận dụng những định luật, định lý, hệ quả, công thức đã học trong phần lý thuyết. Ngoài ra còn phải tư duy logic, liên hệ với thực tế đời sống.
2.1.2. Phân loại bài tập vật lý
Có nhiều cách phân loại bài tập vật lý. Nếu dựa vào các phương tiện giải, có thể chia bài tập vật lý thành bài tập định tính, bài tập tính toán, bài tập thí nghiệm, bài tập đồ thị. Nếu dựa vào mức độ khó khăn của bài tập đối với học sinh, có thể chia bài tập vật lý thành bài tập tập dượt, bài tập tổng hợp, bài tập sáng tạo.
2.1.3. Bài tập tính toán
Bài tập tính toán là những bài tập mà muốn giải, chúng ta phải thực hiện một loạt phép tính và kết quả là thu được một đáp số định lượng, tìm giá trị của một số đại lượng vật lý. Có thể chia bài tập tính toán ra làm hai loại: bài tập tính toán tập dượt và bài tập tính toán tổng hợp.
a). Bài tập tính toán tập dượt 
Bài tập tính toán tập dượt là những bài tập cơ bản, đơn giản, trong đó chỉ đề cập đến một vài phép tính đơn giản. Những bài tập này có tác dụng củng cố kiến thức cơ bản vừa học, làm cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của các định luật và các công thức biểu diễn chúng, sử dụng các đơn vị vật lý và thói quen cần thiết để giải những bài tập phức tạp hơn.
Ví dụ: Một vật khối lượng 100g, buộc vào đầu một sợi dây dài 0,5m và quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với vận tốc góc 180vòng/phút. Tính lực căng của dây và vận tốc dài của vật.
b) Bài tập tính toán tổng hợp 
Bài tập tính toán tổng hợp là bài tập mà muốn giải nó thì phải vận dụng nhiều khái niệm, định luật, dùng nhiều kiến thức. Những kiến thức cần sử dụng trong việc giải bài tập tổng hợp có thể là những kiến thức đã học trong nhiều bài trước.
Ví dụ: Một vòng xiếc gồm một đường dốc nối liền với một đường tròn nằm trong mặt phẳng đứng. Tính độ cao tối thiểu của điểm xuất phát A trên đường dốc mà từ đó thả một viên bi để nó có thể lăn theo đường dốc rồi vượt điểm cao nhất D của đường tròn mà không bị rơi. Coi như ma sát không đáng kể, bán kính của đường tròn là R.[4].
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Thực trạng về việc vận dụng các phương pháp để giải các bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực
Chương trình vật lí trung học phổ thông hiện nay bao gồm nhiều phần khác nhau như cơ học, nhiệt học, quang học, điện học Mỗi phần lại bao gồm nhiều đơn vị kiến thức khác nhau tương ứng với các cách tiếp cận kiến thức khác nhau. Với một khối lượng kiến thức lớn như vậy, sẽ có nhiều dạng bài tập tính toán với nhiều phương pháp giải được áp dụng. Có những phương pháp giải truyền thống cần áp dụng nhiều kiến thức toán học, nhiều phép tính cồng kềnh khiến các em mất nhiều thời gian để giải, tốc độ làm bài chưa nhanh, còn hoang mang thiếu tự tin trước một số bài toán mà các em cho là phức tạp. Cảm thấy thiếu thời gian khi làm các bài kiểm tra trắc nghiệm.
 Những bài tập phần tổng hợp phân tích lực với việc tổng từ 3 lực trở lên các em cảm thấy ngại bởi những bài tập dạng này không khó, nhưng áp dụng cách giải truyền thống như lâu nay thì phải sử dụng các phép toán khá cồng kềnh và mất thời gian tính toán. Một số em còn không thể làm ra đáp số do kiến thức toán còn non yếu hoặc kĩ năng biến đổi toán học chưa tốt mặc dù phương pháp giải thì các em đã nắm được. 
Trong quá trình giảng dạy môn vật lý tại đơn vị, kết hợp với việc khảo sát ở các đối tượng học sinh lớp 10 trung học phổ thông của các trường lân cận, tôi nhận thấy đa số các em vẫn vận dụng những phương pháp cũ, công thức cũ để giải. Cụ thể là:
- Trước một bài toán tìm hợp lực của 2 lực đa số các em vẫn vận dụng các công thức:
Độ lớn lực tổng hợp: 
Các trường hợp đặc biệt:	+ hai lực song song cùng chiều: 
	+ hai lực song song ngược chiều: 
	+ hai lực vuông góc : 
- Với dạng bài toán tìm hợp lực của 3 lực trở lên đa số các em sử dụng 2 cách sau đây:
* Cách 1:
Bước 1: Chọn hệ trục toạ độ Oxy.
Bước 2: Xác định các góc ; ;
Bước 3: Tìm hình chiếu của các lực trên trục Ox, Oy:
Bước 4 : Xác định độ lớn của hợp lực bằng công thức : và 
Với 
* Cách 2:
Bước 1: Tổng hợp 2 lực được hợp lực thứ nhất.
Bước 2: Tổng hợp hợp lực thứ nhất với lực thành phần còn lại. Sử dụng quy tắc hình bình hành. [1].
Với các cách làm này các em có thể giải ra đáp số nhưng thời gian giải lại khá lâu, nhất là những bài không có dấu hiệu nào đặc biệt. 
 - Còn với các bài toán cho biết hợp lực, yêu cầu tìm lực thành phần thì các em lại tỏ ra khá lúng túng và chậm cho ra kết quả.
2.2.2. Thực trạng về vấn đề sử dụng máy tính giải các bài tập tính toán phần tổng hợp và phân tích lực của học sinh lớp 10 ở các trường trung học phổ thông hiện nay
Qua việc dự giờ các tiết dạy của đồng nghiệp cũng như khảo sát qua các đề thi kiểm tra từ các trường trung học phổ thông lân cận, thông qua việc thăm dò trực tiếp từ học sinh. Cho thấy:
 - Đa số các giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh vận dụng các phương pháp giải truyền thống mà chưa chú trọng hướng dẫn các em sử dụng máy tính để giải. Kĩ năng vận dụng máy tính của các em chưa nhiều.
 - Tốc độ giải bài tập của các em chưa đạt như mong muốn, một số em biến đổi toán học chậm cảm thấy khó khăn trong quá trình giải bài tập, cảm thấy ngại trước các bài tập tổng hợp nhiều lực. Hứng thú học tập vật lý ch’ưa được cải thiện, một số em cho rằng học môn vật lý khó.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
	Trước thực trạng vừa nêu trên bản thân tôi nhận thấy để tăng tốc độ giải các bài tập phần tổng hợp và phân tích lực cho các em học sinh lớp 10 cần phải hướng dẫn các em phương pháp sử dụng máy tính bỏ túi để giải nhanh các dạng bài tập nêu trên, hình thành sớm cho các em kỹ năng sử dụng máy tính để giải các bài tập tính toán. Vì vậy tôi xin mạnh dạn đề suất giải pháp sau đây.
2.3.1. Lý thuyết cơ bản của bài tổng hợp và phân tích lực
a. Lực- cân bằng lực.
Lực là đại lượng véc tơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Lực có:
+ điểm đặt nằm tại vật chịu tác dụng của lực.
+ phương, chiều trùng với vecto biêu diễn lực.
+ độ lớn lực: tỷ lệ với độ dài vecto biêu diễn lực.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Đơn vị của lực là Niu tơn (N).
Điều kiện cân bằng của chất điểm: Hợp của tất cả các lực tác dụng vào vật bằng 0.
b. Tổng hợp lực.
Định nghĩa: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực.
Quy tắc hình bình hành: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.
α
Véc tơ lực tổng hợp: .
c. Phân tích lực.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt các lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
2.3.2. Phương pháp sử dụng máy tính để thực hiện giải bài tập
Dùng máy tính CASIO fx- 570ES; CASIO fx 570 VN PLUS hoặc CASIO fx- 570MS để thực hiện giải các bài tập tính toán vận dụng kiến thức tổng hợp và phân tích lực.
a) Cơ sở lý thuyết của phương pháp
Như ta đã biết một vec tơ có thể biểu diễn thành một số phức dưới dạng: z= a+bi.
Giả sử vec tơ lực như hình vẽ bên:
Muốn biểu diễn lực trên dưới dạng số phức chúng ta chọn trục Ox là trục chuẩn.
Lực hợp với trục chuẩn góc .
α
Ox
	Khi biểu diễn lực thành số phức z=a+bi thì với mô đun : hay . Trong máy tính CASIO fx-570ES hoặc fx-570 VN Plus ký hiệu dưới dạng là: ta hiểu là .
Ở đây giác số hiển thị trong phạm vi 
	Khi muốn tìm các véc tơ lực tổng hợp của hai hay nhiều lực ta chỉ việc biểu diễn các lực thành phần thành các số phức và thực hiện phép cộng các số phức trên máy tính. [1],[3].
b) Chọn chế độ mặc định của máy tính. 
Máy CASIO fx–570ES, hoặc fx570VN PLUS bấm SHIFT MODE 1 hiển thị 1 dòng (MthIO) Màn hình xuất hiện Math.
+ Để thực hiện phép tính về số phức thì bấm máy : MODE 2 màn hình xuất hiện chữ CMPLX
+ Để tính dạng toạ độ cực : FÐ, Bấm máy: SHIFT MODE ‚ 3 2 
+ Để tính dạng toạ độ đề các: a + ib. Bấm máy: SHIFT MODE ‚ 3 1 
+ Để cài đặt đơn vị đo góc (Deg, Rad): 
Chọn đơn vị đo góc là độ (D) ta bấm máy: SHIFT MODE 3 trên màn hình hiển thị chữ D 
Chọn đơn vị đo góc là Rad (R) ta bấm máy: SHIFT MODE 4 trên màn hình hiển thị chữ R 
+ Để nhập ký hiệu góc Ð của số phức ta ấn SHIFT (-). 
Ví dụ 1: Cho: lực F có độ lớn 8N hợp với trục chuẩn một góc 600 sẽ được biểu diễn với số phức 8Ð 600 hay 8Ðp/3 ta làm như sau: 
- Với máy tính CASIO fx – 570ES, hoặc fx-570VN PLUS
+ Chọn mode: Bấm máy: MODE 2 màn hình xuất hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_huong_dan_hoc_sinh_lop_10_su_dung_may_tinh_bo_tui_giai.doc