SKKN Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11 trường THPT
Ô nhiễm môi trường là một trong những chủ đề nóng trên toàn cầu và khắc phục ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay. Ô nhiễm môi trường đã và đang đe dọa đến đa dạng sinh học, làm biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác đến môi trường sống và con người là đối tượng phải gánh chịu trực tiếp. Do vậy, ngay từ lúc này cần nâng cao việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Đây được xem là một giải pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu trong tương lai.
Theo các thống kê cho thấy song song với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được cải thiện.là tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng diễn biến phức tạp. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay không chỉ là vấn đề riêng lẻ của một khu vực nào cả, mà đây là vấn đề chung của khắp nơi trên thế giới, từ đô thị đến nông thôn, từ miền núi đến đồng bằng và miền biển.
Các nghiên cứu tổ chức bảo vệ môi trường đã cho thấy ở nước ta có đến 70% các con sông, 45% vùng ngập nước , 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm và hủy hoại môi trường. Bên cạnh đó có đến 70% các làng nghề ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng. Không chỉ ô nhiễm, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền, đồi trọc và sự suy thoái các nguồn gen động thực vật đang có chiều hướng gia tăng là hệ quả của việc hủy hoại môi trường.
MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT. MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 PHẦN THỨ HAI:. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1. Cơ sở lý luận 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN: 3 2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề 4 2.4. Hiệu quả của SKKN 18 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1. Kết luận: 19 3.2. Kiến nghị: 20 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài: Ô nhiễm môi trường là một trong những chủ đề nóng trên toàn cầu và khắc phục ô nhiễm môi trường là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay. Ô nhiễm môi trường đã và đang đe dọa đến đa dạng sinh học, làm biến đổi khí hậu và nhiều hệ lụy khác đến môi trường sống và con người là đối tượng phải gánh chịu trực tiếp. Do vậy, ngay từ lúc này cần nâng cao việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Đây được xem là một giải pháp bảo vệ môi trường hữu hiệu trong tương lai. Theo các thống kê cho thấy song song với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng được cải thiện...là tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng diễn biến phức tạp. Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay không chỉ là vấn đề riêng lẻ của một khu vực nào cả, mà đây là vấn đề chung của khắp nơi trên thế giới, từ đô thị đến nông thôn, từ miền núi đến đồng bằng và miền biển. Các nghiên cứu tổ chức bảo vệ môi trường đã cho thấy ở nước ta có đến 70% các con sông, 45% vùng ngập nước , 40% các bãi biển đã bị ô nhiễm và hủy hoại môi trường. Bên cạnh đó có đến 70% các làng nghề ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng. Không chỉ ô nhiễm, tình trạng nước biển xâm nhập vào đất liền, đồi trọc và sự suy thoái các nguồn gen động thực vật đang có chiều hướng gia tăng là hệ quả của việc hủy hoại môi trường. Do vậy, bảo vệ môi trường hơn bao giờ hết đã trở thành nhiệm vụ cấp bách không phải của từng cá nhân nào mà đây là nhiệm vụ của toàn xã hội. Học sinh là những mầm non, là những thế hệ sẽ kế thừa nhiệm vụ bảo vệ môi trường trong tương lai. Do vậy, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh là vô cùng quan trọng nhằm giáo dục học sinh thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường. Từ đó, các em có thái độ và hành vi đúng đắn với việc bảo vệ môi trường, hình thành cho các em tinh thần trách nhiệm trước môi trường đang bị đe dọa. Song thực tế hiện nay cho thấy vấn đề giáo dục ý thức và trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường chưa được chú trọng đúng mức, hay đúng hơn bảo vệ môi trường chưa được xem là một môn học chính quy tại các trường phổ thông. Hơn nữa, mặc dù các cuộc thi bảo vệ môi trường được tổ chức song nhìn chung vẫn chỉ mang tính hình thức. Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương và những vấn đề xã hội được đề cập ở trên. Tôi chọn đề tài " Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11 "nhằm nâng cao nhận thức của học sinh về vấn đề môi trường. 1.2. Mục đích nghiên cứu: Giáo dục HS nhận thức được vai trò của môi trường thông qua giảng dạy Địa lí lớp 11 một cách có hiệu quả. Híng dÉn häc sinh nhận biết :Loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học và được tích hợp vào kiến thức địa lí Gãp phÇn giáo dục HS nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và hành vi đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này tôi nghiên cứu ở một số bài học địa lí 11 chương trình sách giáo khoa cơ bản và giới hạn trong việc kết hợp lồng ghép giáo dục môi trường vào môn học. 1.4. Phương pháp nghiên cứu. a. Phương pháp thu thập tài liệu: Tìm hiểu thu thập tài liệu từ sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo dục môi trường trong môn Địa lí b. Ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm: So¹n gi¸o ¸n vµ gi¶ng d¹y thùc nghiÖm ë mét sè líp , ®ång thêi kiÓm tra häc sinh lÊy kÕt qu¶ lµm c¨n cø. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y ph¶i tæ chøc ®îc lồng ghép giáo dục môi trường. c. Ph¬ng ph¸p tæng hîp: Tæng hîp mäi vÊn ®Ò cã liªn quan ®Ó h×nh thµnh lý luËn cña ®Ò tµi , v©n dông ®Ò tµi vµ rót ra nh÷ng kÕt luËn cÇn thiÕt 2. NỘI DUNG: 2.1. Cơ sở lí luận. Những hiểm họa ô nhiễm môi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi quốc gia. Các nhà khoa học và quản lí đã xác định một trong những nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Giáo dục bảo vệ môi trường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức về môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường còn góp phần hình thành nhân cách con người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước- người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hòa với bảo vệ môi trường, đảm bảo nhu cầu của hôm nay mà không phương hại đến mai sau. Giáo dục bảo vệ môi trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn cầu. Nước ta có khoảng 23 triệu học sinh, sinh viên các cấp và gần 1 triệu giáo viên, các bộ quản lí và cán bộ giảng dạy. Đây là một lực lượng khá hùng hậu. Việc trang bị các kiến thức về môi trường, kĩ năng bảo vệ môi trường cho đối tượng này cũng có nghĩa là cách nhanh nhất làm cho gần một phần ba dân số hiểu biết về môi trường. Đây cũng chính là lực lượng xung kích hùng hậu nhất trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho gia đình và cộng đồng dân cư của khắp các địa phương trong cả nước. Là nền tảng của nền giáo dục quốc dân, gần 18 triệu học sinh, chiếm hơn 20% dân số, và gàn 80% tổng số học sinh, sinh viên toàn quốc, giáo dục phổ thông giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách người lao động mới. Nếu đội ngũ này có sự chuyển biến về nhận thức, tư tưởng và hành vi, tất yếu sẽ có thay đổi lớn trong công tác bảo vệ môi trường. Đích quan trọng của giáo dục bảo vệ môi trường không chỉ làm cho mọi người hiểu rõ sự cần thiết phải bảo vệ môi trường mà quan trọng là phải có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự với môi trường. Điều này phải được hình thành trong một quá trình lâu dài và phải bắt đầu ngay từ tuổi ấu thơ. Trong những năm học phổ thông, học sinh không những được tiếp xúc với thầy, cô giáo, bạn bè mà còn tiếp xúc với khung cảnh trường lớp, bãi cỏ, vườn cây, Việc hình thành cho học sinh tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm đến thế giới xung quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh phụ thuộc rất nhiều vào nội dung và cách thức giáo dục của chúng ta. Giáo dục bảo vệ môi trường phải được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông nhằm bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, bồi dưỡng những cảm xúc, xây dựng cái thiện trong mỗi con người, hình thành thói quen, kĩ năng bảo vệ môi trường. Các thầy, cô giáo cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục môi trường cho học sinh, có trách nhiệm triển khai công tác giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương. 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy trong nhiều năm qua vấn đề giáo dục ý thức và trang bị kiến thức về bảo vệ môi trường trong nhà trường chưa được chú trọng đúng mức. Vì vậy hầu hết học sinh chưa hiểu được bản chất của các vấn đề môi trường, chưa nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường, cũng như chưa có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống và học tập. Tôi đã thống kê với số liệu cụ thể như sau: Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Lớp 11A 45 hs 6 13,3 10 22,2 18 40,0 11 24,4 Lớp 11B 40 hs 5 12,5 8 20,0 20 50,0 7 17,5 Lớp 11C 41 hs 8 19,5 10 24,3 15 36,5 8 19,5 Xuất phát từ cơ sở lí luận và yêu cầu thực tiễn trên, để bổ sung kiến thức cho chính bản thân mình và để giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về vấn đề môi trường trong học tập môn Địa lý, đồng thời tạo hứng thú học tập của học sinh với bộ môn Địa lý được tốt hơn, tôi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu. 2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề 2.3.1. Khái niệm về môi trường: Có nhiều khái niệm về môi trường, nhưng tôi thấy khái niệm của Allaby năm 1994 là đầy đủ hơn cả: “Môi trường bao gồm tất cả những yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật tồn tại trong đó. Môi trường của con người bao gồm cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội, công nghệ, kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học”. Tóm lại: Môi trường là thể thống nhất bao gồm các thành phần tự nhiên như: Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, động thực vật và các công trình văn hoá kĩ thuật do con người tạo ra. Vì môi trường là một thể thống nhất nên bất cứ một thay đổi nào của một thành phần trong môi trường đều làm thay đổi các thành phần khác và có thể làm thay đổi sâu sắc toàn bộ môi trường. 2.3.2. Kh¸i niÖm vÒ bảo vệ môi trường vµ t×nh h×nh m«i trêng cña níc ta vµ thÕ giíi: a- Khái niệm: - Bảo vệ môi trường (theo nghĩa chung) đó là bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo của con người (Gerasimov). - Bảo vệ môi trường (theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường. b- Tình hình môi trường nước ta và thế giới: Hiện nay, các thành phần của môi trường ngày càng xấu đi và đe doạ trực tiếp đến sự sống của con người trong hiện tại và ảnh hưởng đến tương lai. - Nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt: Dầu mỏ: Năm 1990 trữ lượng toàn cầu là 137.249 tỉ tấn, nay đã khai thác hơn 60% trữ lượng. Khí đốt đã khai thác hơn 60% trữ lượng. ở Việt Nam, nguồn khoáng sản phong phú có 5.000 mỏ quặng. Tuy nhiên, khai thác khoáng sản bừa bãi, chưa hợp lí, còn để sót lại trong lòng đất rất nhiều như mỏ thiếc mất 21- 27%, mỏ sắt mất 16- 34%. - Nguồn tài nguyên đất bị giảm chất lượng: Trên thế giới có khoảng 1,43 tỉ ha đất trồng lương thực và thực phẩm. Bình quân đầu người thấp chưa được 0,3ha đất trồng. Trong khi đó, đất chuyên dùng tăng (xây dựng thêm các thành phố, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở). ở Việt Nam, diện tích đất nông nghiệp ngày càng giảm, bình quân dưới 0,1ha/ người. Chất lượng đất bị giảm, bị xói mòn, bạc mầu, rửa trôi. - Nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng do việc sử dụng nước không hợp lý, không có các biện pháp bảo vệ và do các chất thải của công nghiệp, nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hoá học), nước thải sinh hoạt, sự cố tàu chở dầu Nguồn nước bị cạn kiệt cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 50 quốc gia thiếu nước dùng, nhất là Đức, Hoa Kì Ở Việt Nam, hiện nay nguồn nước đang bị ô nhiễm. Ví dụ: ở khu gang thép Thái nguyên, nước sông cầu bị nhiễm bẩn khá nặng. ở khu công nghiệp hoá chất Việt Trì, nước sông Hồng bị nhiễm bẩn nặng do nước thải của hoá chất. ở Hà Nội nước sông Tô Lịch bị nhiễm bẩn nặng do nước thải sinh hoạt, công nghiệp của nội thành Hà Nội. - Không khí và tài nguyờn rừng bị ô nhiễm Tóm lại: Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiện và ô nhiễm môi trường sống lan rộng trên khắp thế giới. Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trường đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của cả loài người. 2.3.3. Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng qua m«n §Þa lÝ trong nhµ trêng phæ th«ng trung häc: a- Môc ®Ých, néi dung cña viÖc gi¸o dôc môi trường : - VÒ kiến thøc: Học sinh cần biết: + Trái đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là môi trường sống và tồn tại của con người. + Sự cần thiết phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ các thành phần của môi trường, tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo phát triển bền vững. + Mối quan hệ giữa dân cư ( bùng nổ dân số,đô thị hóa, hoạt động sản xuất của con người) và môi trường. + Một số vấn đề cơ bản về môi trường cần phải quan tâm trên quy mô toàn cầu. + Các vấn đề môi trường đặt ra ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và các địa phương trên cả nước nói riêng( ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của môi trường đối với sản xuất và đời sống con người; hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường). - Về kĩ năng- hành vi: + Tìm hiểu, phát hiện ô nhiếm môi trường và nguyên nhân của chúng. + Tham gia các hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề môi trường, bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. + Sẳn sàng tham gia một cách có trách nhiệm các hoạt động bảo vệ môi trường ở cộng đồng, địa phương. - Về thái độ- hành vi: + Tôn trong, yêu quý thiên nhiên. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các thành phần của môi trường tự nhiên( rừng, nước, không khí, đất...) + Ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ môi trường, phê phán các hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường. b- Nhiệm vụ của việc giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông. Mỗi giáo viên cần phải trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức, kĩ năng và chuẩn bị tốt các phương pháp giảng dạy kết hợp nội dung giáo dục môi trường. Đồng thời giáo viên phải luôn là tấm gương về hoạt động môi trường để học sinh noi theo, biết tổ chức, lãnh đạo học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Vậy nhiệm vụ chính của giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thông là: Giáo dục cho học sinh có ý thức, thái độ, hành vi đúng đắn đối với môi trường và bảo vệ môi trường. c- Nguyên tắc giáo dục môi trường qua môn Địa lí trong nhà trường: - Phải tôn trọng tính đặc thù của môn học. Nội dung giáo dục môi trường phải lồng ghép vào bộ môn một cách tự nhiên, không gượng ép. - Những kiến thức môi trường đưa vào nội dung bài giảng Địa lí phải tránh trùng lặp, vừa sức học sinh. - Kiến thức môi trường đưa vào môn học phải phản ánh được thực tiễn về môi trường của địa phương cũng như đất nước. Tóm lại: Đó là 3 nguyên tắc cần thiết và quan trọng khi đưa nội dung giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11 trong nhà trường 2.3.4. Giải quyết vấn đề: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11 có hai hình thức: Hình thức ngoài lớp và ngoại khoá. Hình thức trên lớp. a- Hình thức ngoài lớp và ngoại khoá: Đây không phải là hình thức phổ biến trong giảng dạy bộ môn Địa lí lớp 11 Thông qua bài thực hành, giáo viên có thể giao bài tập cho các em về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài viết về những phong cảnh đẹp của đất nước, các tranh ảnh ô nhiễm môi trường nước, không khí Tổ chức cho các em chơi trò chơi bảo vệ môi trường như: thi những bài hát, bài thơ nói về môi trường, hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi về môi trường. Tổ chức cho các em tham gia lao động: vệ sinh trường lớp, chăm sóc, tưới cây ở bồn hoa.. Qua đó giáo dục cho các em có ý thức, hành vi xây dựng môi trường xanh – sạch - đẹp và có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Các em học sinh còn tham gia làm sạch đường làng, ngõ xóm vào sáng chủ nhật hàng tuần, vào ngày quốc tế lao động, trong dịp Tết Nguyên Đán để góp phần xây dựng làng văn hoá. Qua các buổi lao động này giúp các em có ý thức không vứt rác bừa bãi ra đường, ra trường học, ra ao hồ, biết bảo vệ môi trường. b- H×nh thøc gi¸o dôc môi trường ë trªn líp: §©y lµ h×nh thøc chñ yÕu trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ häc tËp. Để giáo dục môi trường qua môn Địa lí lớp 11giáo viên cần xác định được: * Loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học. Trong chương trình Địa lí 11 không có loại bài kiến thức địa lí đồng thời là kiến thức môi trường như trong chương trình địa lí 10. Và loại bài kiến thức môi trường được lồng ghép thành một mục, một ý trong bài học cũng không nhiều. Nên việc giáo viên tìm ra và xác định đúng để có ý thức hướng dẫn, truyền đạt kiến thức môi trường, đảm bảo hiệu quả cao cũng không đơn giản. Điều cần thiết là giáo viên phải có ý thức làm rõ kiến thức về môi trường, chuẩn bị những nội dung, phương pháp để thể hiện ý đồ, tư tưởng của tác giả sách giáo khoa, để học sinh hiểu và có hành vi, thái độ về những vấn đề môi trường mà những mục đích đó, những ý đó cần thể hiện. Tính chất đặc biệt thể hiện ở chỗ, ngay trong mục tiêu bài giảng cũng nên đề cập đến kiến thức này. Trong quá trình dạy học phải đạt được mục tiêu đề ra. Muốn vậy phải chuẩn bị tài liệu, phương tiện, phương pháp hợp lí và có hiệu quả để thực hiện mục tiêu đề ra. Ta có thể lám sáng tỏ vấn đề trên bằng việc soạn giáo án bài 3 : Một số vấn đề mang tính toàn cầu (Địa lí 11 - Cơ bản) Bài 3 : Một số vấn đề mang tính toàn cầu I. Môc tiªu: Sau bài học , HS cần: 1.Kiến thức - Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, nhóm nước phát triển, đang phát triển và hệ quả của nó. - Trình bày được một số biểu hiện ,nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được ô nhiễm và hậu quả của ô nhiêm từng loại môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình và chống nguy cơ chiến tranh 2. KÜ n¨ng Ph©n tÝch ®îc c¸c b¶ng sè liÖu ,liªn hÖ thùc tÕ,so s¸nh vµ nhËn xÐt. 3. Th¸i ®é. NhËn thøc ®îc: Tác động của con người tới biến đổi khí hậu,ô nhiễm nước,suy giảm đa dạng sinh vật. 4. Định hướng năng lực cho học sinh: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lự sử dụng bản đồ, hình ảnh, sơ đồ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: - Một số hình ảnh về ô nhiễm môi trường trên thế giới và Việt Nam. - Bảng số liệu phóng to theo SGK. 2. Học sinh: - Vở ghi, vở bài tập, đọc và chuẩn bị bài. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. æn định lớp- 1 phút 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát( 4 phút) a. Mục tiêu: Nhận biết được một số vấn đề dân số trên thế giới và một số sự cố về ô nhiễm môi trường,chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. b. Phương thức: Cá nhân. c. Tiến trình hoạt động: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: GV kể một số sự kiện mới nhất về sự già hoá dân số và sự bùng nổ dân số của một vài quốc gia trên thế giới, một số sự cố về môi trường ( chất thải, sự cố tràn dầu trên biển, ... ), một số tin mới nhất về chiến tranh khu vực và khủng bố trên thế giới. Sau đó khái quát lại thành các vấn đề. GV hỏi : Đó là những vấn đề riêng của một quốc gia hay của toàn nhân loại ? Bước 2: HS nhận nhiệm vụ, ghi kết quả ra giấy nháp. Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, GV gọi một học sinh trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: GV đánh giá kết quả, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài. Nội dung chốt: - Bên cạnh xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa để phát triển kinh tế- xã hội ngày nay, các quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với một số vấn đề chung chúng gây ra những hậu quả nghiêm trọng; cần sự hợp tác, chung sức của toàn nhân loại để giải quyết như vấn đề dân số, môi trường, chiến tranh. Đó chính là những vấn đề mang tính toàn cầu. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Nội dung 1: Tìm hiểu vấn đề dân số( 12 phút) a. Mục tiêu: - Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, nhóm nước phát triển, đang phát triển và hệ quả của nó. b. Hình thức: Nhóm. c. Tiến trình dạy học: Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm 1, 2: Tìm hiểu nội dung mục 1, SGK trang 13 và bảng 3.1 nêu đặc điểm phân bố, nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của hiện tượng bùng nổ dân số. - Các nhóm 3, 4: Tìm hiểu nội dung mục 2, SGK trang 13 và bảng 3.2 nêu đặc điểm phân bố, nguyên nhân, biểu hiện và hệ quả của hiện tượng già hóa dân số. Bước 2 : HS nhận nhiệm vụ ghi kết quả ra giấy nháp. Bước 3: HS trao đổi, GV quan sát giúp đỡ, đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi, chất vấn, bổ sung. Bước 4 : GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức, kết hợp liên hệ với chính sách
Tài liệu đính kèm:
- skkn_giao_duc_moi_truong_qua_mon_dia_li_lop_11_truong_thpt.doc