SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trinh Ngữ văn 7 THCS

SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trinh Ngữ văn 7 THCS

 Văn bản nghị luận là một trong 6 dạng văn bản trong SGK Ngữ văn THCS. Cũng như các văn bản khác, ngoài mục đích văn chương, văn bản nghị luận với những giá trị đặc trưng riêng đã đem lại cho học sinh những phát triển mà mỗi dạng văn bản tạo ra từ chính giá trị của bản thân tác phẩm. Văn bản nghị luận thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và những hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn. Vẻ đẹp riêng của văn chương nghị luận vừa cuốn hút hấp dẫn tạo ra dòng chảy tư duy mạch lạc chặt chẽ trước các vấn đề chính trị xã hội và cả đời sống nhân sinh. Văn nghị luận là thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hoá Mục đích của văn nghị luận là bàn bạc thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tư tưởng, một quan điểm nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích của một tầng lớp, một giai cấp nhất định Đặc trưng cơ bản của văn bản nghị luận là tính thuyết phục- khác với văn bản nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận , lí lẽ ”(Lê Bá Hân,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Đại học quốc gia.).

 Trước đây do quan niệm phiến diện nên nhiều người cho rằng văn chương chỉ bao gồm những sáng tác bằng tưởng tượng, hư cấu mà ít nghĩ đến văn nghị luận. Hoặc có nghĩ đến thì lại cho rằng đây là thể loại thường đề cập đến vấn đề tư tưởng cao siêu, trừu tượng, lập luận khó, diễn đạt khô nên khó hấp dẫn. Do vậy văn chương nghị luận rất ít được đưa vào chương trình giảng dạy phổ thông. Chỉ có một vài tác phẩm nghị luận trung đại ( Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo) và rất ít tác phẩm nghị luận hiện đại được đưa vào chương trình THCS. Mảng văn bản nghị luận còn nghèo về đề tài, chưa phong phú về thể loại.Việc dạy văn nghị luận trong nhà trường đã được tiến hành từ lâu. Song tính phiến diện về đề tài, thể loại của văn bản nghị luận trong nhà trường còn thể hiện khá rõ. D¹y häc v¨n b¶n nghÞ luËn THCS ®Ó cho häc sinh hiÓu lµ mét ®iÒu cßn rÊt khã. Bởi vậy,phương pháp dạy học văn bản nghị luận còn nhiều điều cần trao đổi. tôi đưa ra kinh nghiệm: “§æi míi phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trinh Ngữ văn 7 THCS” với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đổi mới.

 

doc 22 trang thuychi01 22626
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Đổi mới phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trinh Ngữ văn 7 THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. MỞ ĐẦU
 1.1. Lí do chọn đề tài
 Văn bản nghị luận là một trong 6 dạng văn bản trong SGK Ngữ văn THCS. Cũng như các văn bản khác, ngoài mục đích văn chương, văn bản nghị luận với những giá trị đặc trưng riêng đã đem lại cho học sinh những phát triển mà mỗi dạng văn bản tạo ra từ chính giá trị của bản thân tác phẩm. Văn bản nghị luận thuyết phục người đọc, người nghe thông qua hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và những hình ảnh sinh động gắn với thực tiễn. Vẻ đẹp riêng của văn chương nghị luận vừa cuốn hút hấp dẫn tạo ra dòng chảy tư duy mạch lạc chặt chẽ trước các vấn đề chính trị xã hội và cả đời sống nhân sinh. Văn nghị luận là thể loại văn: “Viết về những vấn đề nóng bỏng thuộc nhiều lĩnh vực đời sống khác nhau: chính trị, kinh tế, triết học, văn hoáMục đích của văn nghị luận là bàn bạc thảo luận, phê phán hay truyền bá tức thời một tư tưởng, một quan điểm nào đó nhằm phục vụ trực tiếp cho lợi ích của một tầng lớp, một giai cấp nhất địnhĐặc trưng cơ bản của văn bản nghị luận là tính thuyết phục- khác với văn bản nghệ thuật, văn chương nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lập luận , lí lẽ”(Lê Bá Hân,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Đại học quốc gia.).
 	Trước đây do quan niệm phiến diện nên nhiều người cho rằng văn chương chỉ bao gồm những sáng tác bằng tưởng tượng, hư cấu mà ít nghĩ đến văn nghị luận. Hoặc có nghĩ đến thì lại cho rằng đây là thể loại thường đề cập đến vấn đề tư tưởng cao siêu, trừu tượng, lập luận khó, diễn đạt khô nên khó hấp dẫn. Do vậy văn chương nghị luận rất ít được đưa vào chương trình giảng dạy phổ thông. Chỉ có một vài tác phẩm nghị luận trung đại ( Sông núi nước Nam, Hịch tướng sĩ, Bình ngô đại cáo) và rất ít tác phẩm nghị luận hiện đại được đưa vào chương trình THCS. Mảng văn bản nghị luận còn nghèo về đề tài, chưa phong phú về thể loại.Việc dạy văn nghị luận trong nhà trường đã được tiến hành từ lâu. Song tính phiến diện về đề tài, thể loại của văn bản nghị luận trong nhà trường còn thể hiện khá rõ. D¹y häc v¨n b¶n nghÞ luËn THCS ®Ó cho häc sinh hiÓu lµ mét ®iÒu cßn rÊt khã. Bởi vậy,phương pháp dạy học văn bản nghị luận còn nhiều điều cần trao đổi. tôi đưa ra kinh nghiệm: “§æi míi phương pháp dạy học văn bản nghị luận trong chương trinh Ngữ văn 7 THCS” với mong muốn góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đổi mới.
 1.2. Mục đích nghiên cứu
 nâng cao kĩ năng dạy- học một số văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn líp 7 THCS, nhằm phục vụ cho việc dạy và học môn Ngữ văn lớp 7 ở bậc THCS đạt kết quả tốt hơn.
 1.3. Đối tượng nghiên cứu 
 Đổi mới chương trình phổ thông hiên nay, văn bản nghị luận được đưa vào SKG Ngữ văn THCS bắt đầu từ lớp 7 đồng thời với việc hình thành các kiến thức cho học sinh về làm văn nghị luận. Hướng tích hợp liên thông nội dung các phân môn trong dạy học Ngữ văn đặc biệt với phân môn làm văn đã giúp cho việc dạy văn bản nghị luận có được cơ sở khoa học vững chắc. Học sinh được trang bị kiến thức đồng thời với việc sử dụng kiến thức để khám phá các tác phẩm văn chương nghị luận.Văn bản nghị luận là một bộ phận trong hệ thống văn bản của SGK Ngữ văn THCS. Để dạy văn bản nghị luận líp 7 có hiệu quả cần phải có vốn tri thức về nghị luận, các vấn đề xã hội, lịch sử có liên quan cùng đồng thời với sự chuẩn bị công phu của giáo viên trong việc thiết kế một bài giảng khoa học, hợp lí nhất. 
 1.4. Phương pháp nghiên cứu
 - phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp.
 - tham khảo tài liệu trong sách báo, mạng Internetxây dựng cơ sở lí thuyết :cơ sở lí luận, hiểu biết chung khi dạy học một số văn bản nghi luận lớp 7 THCS.sau đó tôi tiến hành điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin về :Thực trạng của việc dạy học văn nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS ở nhà trường. Tôi đưa ra các giải pháp và phương pháp dạy học văn bản nghi luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS kết hợp với phương pháp thống kê, xử lý số liệu, phương pháp phân tích và tổng hợp về kết quả học tập của học sinh trong nhà trường.
2. Néi dung
2.1. c¬ së lý luËn
 "V¨n häc lµ nghÖ thuËt ng«n tõ" lµ lo¹i h×nh nghÖ thuËt ®Æc thï víi ph­¬ng tiÖn chÊt liÖu c¬ b¶n lµ ng«n tõ. B»ng ng«n tõ v¨n häc t¸i hiÖn cô thÓ sinh ®éng gîi c¶m hiÖn thùc kh¸ch quan, do vËy ng­êi ®äc chØ cã thÓ tiÕp nhËn nã b»ng n¨ng lùc c¶m nhận tinh tÕ, b»ng trÝ t­ëng t­îng phong phó. Vµ d¹y häc m«n ng÷ v¨n trong tr­êng phæ th«ng lµ ®Þnh h­íng dÉn d¾t häc sinh ®­êng ®i vµo thÕ giíi nghÖ thuËt cña nhµ v¨n, kh¸m ph¸ vµ nhËn thøc phong c¸ch nhµ v¨n ®Ó tiÕp nhËn chiÒu s©u gi¸ trÞ v¨n ch­¬ng. Muèn vËy th× thÇy vµ trß ph¶i cã c¸ch tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc sao cho ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt nghÜa lµ lµm thÕ nµo mµ gi¸o viªn lµ ng­êi h­íng dÉn tæ chøc, nªu vÊn ®Ò ph¸t vÊn ®Ó trß tù t×m kiÕm kiÕn thøc vµ bµy tá quan ®iÓm riªng cña b¶n th©n.
 khi dạy học văn bản nghi luận có nhiều ý kiến khác nhau về văn nghị luận song cơ bản vẫn có những nét chung như sau:
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- “Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.”(SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006, tr 9).
- “Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong một bài văn có thể có một luận điểm chính và các luận điểm phụ.” (SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXBGiáo dục Hà Nội, 2006, tr19).
- “Nét nổi bật nhất của văn nghị luận là hệ thống lí lẽ và dẫn chứng đầy đủ, tiêu biểu để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó nhằm khêu gợi, thuyết phục người đọc người nghe hiểu rõ vấn đề, tin vào tính chất minh xác của sự lập luận và tán thành với quan điểm tư tưởng của người viết để người đọc có thể vận dụng chúng vào đời sống xã hội và cá nhân.” (Nguyễn Thanh Hùng, Một số vấn đề về văn nghị luận ở cấp 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995).
2.2. Thực trạng của việc dạy học văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS
 2.2.1. Giáo viên
* Thuận lợi:
 - Giáo viên quan t©m tới học sinh ngay từ đầu năm trong việc dạy kiểu bài làm văn nghị luận.
 - C¸c thµnh viªn trong tæ khối lu«n gióp ®ì nhau, thường xuyên dự giờ, thăm lớp, góp ý, th¶o luËn ®Ó th¸o gì khã kh¨n trong chuyªn m«n nh»m n©ng cao tay nghÒ trong việc dạy học văn nghị luận nhất là kiểu bài nghị luận văn học 9 THCS.
 - thời gian gần đây giáo viên có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo, sách thiết kế bài giảng, và hỗ trợ của công nghệ thông tin cho soạn giảng, tra cứu, tham khảo đây là những tài liệu, tư liệu tốt giúp cho giáo viên mở rộng, chọn lọc kiến thức để đưa vào bài giảng của mình.
* Khó khăn:
 - Nhµ trường cßn thiÕu mét sè thiÕt bÞ d¹y häc: c¸c b¨ng ®Üa ,tµi liÖu tham kh¶o...cho môn học Ngữ văn .
 - Nhiều giáo viên d¹y xa trưêng nªn viÖc thùc hiÖn dạy học, kèm cặp HS môn ngữ văn cßn gÆp kh«ng Ýt khã kh¨n.
 2.2.2. Học sinh
* Thuận lợi:
  - Xác định tầm quan trọng của môn Ngữ Văn 7 nên đa số học sinh có ý thức học tập và rèn luyện bộ môn Ngữ Văn ngay từ đầu năm học.
 - TÊt c¶ HS ®Òu lµ con em trong x· gÇn trưêng nªn tiÖn cho viÖc ®i l¹i. ViÖc triÓn khai häc tæ, nhãm cã nhiÒu thuËn lîi. Häc sinh cã 1 số s¸ch tham khảo cho môn học Ngữ Văn đặc biệt phần nghị luận văn học.
* Khó khăn:
 	- Theo đánh giá của bản thân cũng như nhiều giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy phần kiến thức này, khó khăn lớn nhất từ phía học sinh là tư duy lập luận lôgíc của các em chưa định hình. Điều này cũng có lý do chương trình lớp dưới chủ yếu là văn miêu tả, kể chuyệnnên thói quen của các em vẫn chỉ là tư duy hình ảnh theo phản ánh một chiều đối với hiện thực khách quan. Trong lúc đó văn nghị luận đòi hỏi yêu cầu cao hơn về tính khoa học, tính lôgíc, tính biện chứng. Từ “rào cản” đó mà sự tiếp cận kiến thức mới đối với các em rất hạn chế, ảnh hưởng rất nhiều đến sự lắng đọng kiến thức mà giáo viên muốn truyền thụ đến các em. Một lý do chủ quan khác là tình trạng học sinh ngại đọc sách, đọc tài liệu và không say mê với việc tìm hiểu những vấn đề thuộc lĩnh vực trừu tượng, khó hiểu và khô khan này. Nếu không có sự hướng dẫn tận tình, sự thúc ép của giáo viên thì học sinh cũng rất khó tự giác học và làm bài.
 Về phía người thầy,cũng còn nhiều lúng túng. Trong quá trình giảng dạy, có giáo viên lại thường chỉ chú ý khai thác nội dung làm toát lên những quan điểm tư tưởng của tác giả đề cập mà ít chú ý đến vẻ đẹp về hình thức nghệ thuật của tác phẩm, Vì thế việc dạy tác phẩm nghị luận thường khô, không hấp dẫn đối với học sinh nên dẫn đến tình trạng học sinh chán học cũng là dễ hiểu. Hơn nữa để phục vụ cho những bài giảng này vẫn còn thiếu đồ dùng, giáo cụ để góp phần nâng cao hiệu quả tiết học. Thầy cô nào yêu nghề, say mê với môn học thì tự mò mẫm và thiết kế riêng những đồ dùng phục vụ cho chính bản thân mình. Còn không thì có sao dùng vậy vì thế ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của học sinh. Theo đánh giá của giáo viên giảng dạy, nhiều kiến thức của phần này chưa phù hợp với các em học sinh lớp 7THCS chưa sát với thực tế cuộc sống như : Sự giàu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa của văn chương ở lớp 7.
 phải nói rằng dạy học văn bản nghị luận là khó.Vì trên thực tế cả ở thế giới và Việt Nam văn chương nghị luân có lịch sử rất lâu đời, nó không chỉ có ý nghĩa đối với những vấn đề lớn lao của đất nước, thời đại như công cuộc dựng nước, giữ nước, canh tân đất nước mà còn rất gần gũi và có ý nghĩ trong đời sống cộng đồng, nhiều văn bản viết bằng chứ Hán, nhiều điển tích và từ ngữ Hán- Việt nên khó hiểu
- Năm học: 2014 - 2015, Tôi tiến hành khảo sát thực trạng việc học văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS của học sinh lớp 7 trong trường, kết quả rất thấp so với mục tiêu giáo dục. cụ thể: 
 	Văn khối 7: số HS-125 em
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
TB trở lên
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
0
0
15
12
45
36
50
40
15
12
60
48
Thực tế, dạy học các tác phẩm nghị luận tạo được hứng thú cho học sinh độ tuổi THCS, cũng như làm sáng lên đặc sắc của nghệ thuật, cuốn hút người đọc, người nghe đối với nghệ thuật lập luận đầy sức thuyết phục của tác phẩm dường như không thật dễ. Vì vậy, dạy học văn bản nghị luận đòi hỏi hết sức công phu. Là giáo viên nhiều năm giảng dạy Ngữ văn cho học sinh THCS mà chủ yếu là khối lớp 7, tôi thường xuyên nghiên cứu, tham khảo tài liệu, tích luỹ kinh nghiệm, trao đổi với đồng nghiệp phương pháp dạy học kiểu bài văn nghị luận bước đầu đã thu được hiệu quả, chất lượng các tiết dạy được đồng nghiệp đánh giá cao.
2.3. Các giải pháp thực hiện đề tài 
2.3.1. Một vài hiểu biết chung khi dạy học văn bản nghi luận
 Về các yếu tố tạo nên văn bản nghị luận
 - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định ( hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán
 - Luận cứ: Là lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.
 - Lập luận: Cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.
 Về phép lập luận thường được sử dụng trong văn bản nghị luận
 - Phép lập luận chứng minh: “Là một phép lập luận dùng những lí lẽ và dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận để làm chứng tỏ luận điểm mới ( cần được chứng minh) là đáng tin cậy.” ( SKG Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội,2006, tr 42).
 - Phép lập luận giải thích: “là làm cho người đọc hiểu các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệcần dược giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng, tư tưởng, tình cảm cho con người.” ( SGK Ngữ văn 7,tập hai, NXB Giáo dục Hà Nội, 2006, tr. 71).
 Về các thao tác sử dụng trong lập luận
Liệt kê: là kê ra từng khoản, từng thứ.
Diễn dịch: là suy diễn.
Quy nạp: là đi từ những hiện tượng, sự kiện riêng đến những kết luận chung; trái với suy diễn.
So sánh: là nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống nhau, khác nhau hoặc sự hơn kém.
Đối chiếu: là so sánh cái này với cái kia để từ những chỗ giống nhau và khác nhau mà biết được rõ hơn.
( Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội- Trung tâm từ điển học, 1994)
 Về mối quan hệ tương tác trong văn nghị luận
 - Mối quan hệ giữa các luận điểm.
+ Trong bài văn nghị luận thường có một hệ thống luận điểm trong đó có luận điểm chính (dùng làm kết luận của bài, là đích của bài viết) luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng) quan điểm. Các luận điểm liên kết một cách chặt chẽ và sắp xếp theo một trình tự hợp lí theo lập luận lôgíc, chặt chẽ.
+ Trong bài văn nghị luận, sự thống nhất của hệ thống luận điểm tạo bài văn thành một khối.
+ Trong bài văn nghị luận sự sắp xếp hệ thống luận điểm thể hiện lập luận chặt chẽ của văn bản.
- Mối quan hệ giữa luận điểm, lập luận và bố cục văn bản.
+ Để tạo mối quan hệ chặt chẽ giữa các luận điểm, các phần trong văn bản, các phương pháp lập luận thường được sử dụng như:
+ Lập luận theo quan hệ nhân quả.
+ Lập luận theo quan hệ tương đồng.
+ Lập luận theo quan hệ tổng - phân - hợp.
 - Mối quan hệ giữa các phương thức biểu đạt:
+ Văn bản nghị luận thường kết hợp một cách tinh tế yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả. Mỗi văn bản, với một chủ đề, đề tài riêng, để đạt được mục đích nghị luận đã lựa chọn nhiều hình thức biểu đạt phối hợp. Phương thức biểu đạt chính giúp cho bài văn sinh động, sức thuyết phục cao.
+ Yếu tố biểu cảm tạo cho bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, tác động mạnh tới tình cảm, tạo sức truyền cảm tới người đọc.
+ Yếu tố tự sự, miêu tả giúp bài văn rõ ràng, cụ thể hơn.
+ Các yếu tố này có tác dụng bổ trợ cho nghi luận và không làm phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.
Văn bản nghị luận trong SGK ngữ văn 7 THCS
Lớp
Tổng số văn bản
Trung đại
Hiện đại
Nước ngoài
7
 7
2 
5
0
 Phân loại văn bản nghị luận theo nội dung
 -Nghị luận chính trị xã hội: là nghị luận về một vấn đề chính trị xã hội trong mối quan hệ rộng lớn thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống: chính trị, kinh tế, giáo dục,môi trường, đạo đức
 -Nghị luận văn học: là bàn bạc về một vấn đề văn học như một tác giả, tác phẩm, trào lưu văn học
Lớp
Phân loại văn bản nghi luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS
Nghị luận chính trị xã hội
Nghị luận văn học
7
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tục ngữ về con người và xã hội.
- Ý nghĩa của văn chương.
 Phân loại theo vấn đề nghị luận:
 Nghị luận chính trị xã hội
 - Nghị luận về sự việc, hiện tượng, đời sống.
 - Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 Nghị luận văn học
- Vài đặc điểm của hệ thống văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS.
- Văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS đa dạng phong phú về thể loại.
TT
Văn bản
Thể loại
1
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Kí
2
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Truyện ngắn
3
Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta
V¨n chÝnh luËn
4
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
tiÓu luËn
5
- Ý nghĩa của văn chương.
tiÓu luËn
6
Tụ ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Tục ngữ
7
Tục ngữ về con người và xã hội
tục ngữ
Mỗi thể loại văn bản có những đặc trưng riêng. Việc dạy văn bản nghị luận cũng như các kiểu văn bản khác chịu sự ràng buộc của yếu tố này. Nắm vững đặc trưng thể loại văn bản là một điều kiện dạy học văn bản trong SGK Ngữ văn.
 - Văn bản nghị luận trong SGK Ngữ văn 7 THCS có giá trị cả về nội dung và nghệ thuật. Chính sự tích hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản đã tạo nên giá trị của mỗi tác phẩm nghị luận. Các phương thức này gắn kết, đan xen có tác dụng tương hỗ đem lại cho tác phẩm nghị luận thành công về nhiều mặt.
2.3.2. Nắm được yêu cấu chung của văn bản nghị luận
 - Nội dung: phải nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt đúng, sai, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến khẳng định của người viết.
 - Hình thức: bố cục phải mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, lập luận xác thực; phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sinh động, thuyết phục.
Tuy nhiên, khi dạy học ta không thể chỉ dừng lại ở những điểm chung này. Bởi sức hấp dẫn của mỗi tác phẩm nghị luận nằm ở sự độc đáo trong cách lựa chọn luận điểm, cách triển khai luận điểm, cách lập luận, giọng điệu, ngôn từHay nói cách khác là ở phong cách nghị luận riêng của từng tác giả, tác phẩm. Do vậy, cần triển khai phân tích những bình diện đó để thấy giá trị nội dung và sự hấp dẫn thẩm mỹ riêng của từng tác phẩm.
2.3.3. Cần phát hiện được luận điểm mới mẻ, độc đáo ở mỗi tác phẩm
 Luận điểm là tư tưởng, quan điểm của người viết đối với vấn đề nghị luận trong bài văn. Nó thường được biểu hiện dưới hình thức tiêu đề của bài văn hoặc những câu văn có tinh chất khẳng định hay phủ định. Luận điểm phải đúng đắn, sáng tỏ, tập trung, mới mẻ, đáp ứng đòi hỏi của thực tế thì mới có sức thuyết phục người đọc, người nghe.Thông thường trong một văn bản nghị luận bao giờ cũng có một luận điểm trung tâm. Đồng thời có một hệ thống các luận điểm bộ phận triển khai luận điểm trung tâm theo những cách lập luận cụ thể làm cho bài văn có tính thuyết phục. Như vậy luận điểm là nội dung, lập luận là hình thức diễn đạt nội dung ấy.
Ví dụ: Tinh thÇn yªu n­íc cña nh©n d©n ta
 VÊn ®Ò NL : truyÒn thèng yªu n­íc cña nh©n d©n ta. LuËn ®iÓm: D©n téc ta cã lßng nång nµn yªu n­íc Việc phát hiện các luận điểm trong bài văn nghị luận là quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là phải phân tích được cách trình bày, triển khai hợp lý các luận điểm đó.
2.3.4. Phân tích được các hay cái đẹp trong nghệ thuật lập luận của mỗi tác giả, tác phẩm
 Các thao tác lập luận trong văn bản nghị luận rất phong phú, linh hoạt. Tác giả có thể lập luận bằng cách quy nạp hay diễn dịch, chứng minh hay giải thích. Hoặc lập luận tương phản hay lập luận bằng cách nêu câu hỏi như (Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn)Song cần chú ý: nếu văn bản văn chương hư cấu thường có sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt thì trong văn nghị luận cũng thường kết hợp nhiều thao tác lập luận trong cùng một văn bản. Lập luận trong văn bản nghị luận cũng sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật phong phú để thể hiện cảm hứng của chủ thể sáng tạo và tạo nên tính hình tượng cùng sắc thái trữ tình của tác phẩm.Tính hình tượng là yếu tố đặc trưng của văn chương thẩm mỹ. Tính hình tượng trong văn nghị luận không phải là yếu tố chính mà chỉ là yếu tố phụ, phục vụ cho lập luận chứ không được lấn át hệ thống lập luận lôgíc của tác phẩm. Tính hình tượng của văn bản nghị luận thường thể hiện ở cấp độ ngôn từ, ở cách diễn đạt tu từ, ở cách vận dụng thành ngữ, điển cố khéo léoVí dụ: trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Hồ Chủ Tịch ví lòng yêu nước của nhân dân ta như của quý được cất sẵn trong rương, trong hòm (đó là truyền thống tiềm tàng, quý báu). Người còn ví sức mạnh của lòng yêu nước như những làn sóng mạnh liệt trào dâng cuốn phăng bè lũ cướp nước và lũ bán nước. Rõ ràng sự so sánh giàu hình ảnh như trên đã làm cho cách diễn đạt sinh động, gợi cảm, gây được ấn tượng mạnh cho người đọc, người nghe.
“Như vậy, trong văn bản nghị luận lí lẽ, hình ảnh, cảm xúc, giọng điệu thường hoà quyện chặt chẽ đem lại sự thuyết phục và cả lí trí và tình cảm đối với người đọc và người nghe.
2.3.5. Phân tích vẻ đẹp ngôn từ của văn bản nghị luận
Mỗi thể loại văn học có phong cách ngôn ngữ riêng phù hợp. Để phục vụ cho lập luận chặt chẽ, lôgíc, văn nghị luận hay dùng loại câu khẳng định và phủ định thường là phán đoán, nhận xét hay đánh giá. Loại câu có mệnh đề chính phụ thường được sử dụng để tạo nên sự ràng, mạch lạc, đanh thép, hùng hồn của lời văn.Do nhu cầu lập luận, văn bản nghị luận thường dùng hệ thống từ ngữ có tính chất lập luận như: thật vậy, tuy thế, bởi lẽ, cho nên, vì vậy, không chỉ, mà còn, giả sử, nếu như, hễ, thì, trước hết, sau cùng, Hoặc là những từ ngữ 

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_doi_moi_phuong_phap_day_hoc_van_ban_nghi_luan_trong_chu.doc