SKKN Dạy và học chủ đề “tệp và quản lí tệp” theo phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh

Một số năng lực đặc thù
a) Năng lực ngôn ngữ: Năng lực ngôn ngữ của học sinh bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực sử dụng ngoại ngữ; mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết.
Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Ngữ văn, chương trình môn Ngoại ngữ và được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ là chủ đạo.
b) Năng lực tin học: Năng lực tin học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
- Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
- Ứng xử phù hợp trong môi trường số;
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông;
- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học;
- Hợp tác trong môi trường số.
Yêu cầu cần đạt về năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Tin học và được thực hiện trong toàn bộ các chương trình môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Tin học là chủ đạo.
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Trong tháng 8/2018, Sở GD &ĐT Vĩnh Phúc đã tổ chức tập huấn về phương pháp và kĩ thuật tổ chức các hoạt động tự học của học sinh cho giáo viên THPT ở tất cả các bộ môn trên toàn địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc. Nhận thấy đây là phương pháp và kĩ thuật dạy học phát huy được tính tích cực, chủ động học tập của học sinh góp phần phát triển năng lực người học, tôi đã tiến hành áp dụng ngay từ năm học 2018 – 2019. Cùng với hiệu quả của hội thảo chuyên đề cấp trường, cấp cụm và cấp Tỉnh về xây dựng chuyên đề dạy học vào tháng 12/2018, tôi đã chọn đề tài “Dạy và học chủ đề Tệp và quản lí tệp theo phương pháp và kĩ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh” làm báo cáo SKKN của mình trong năm học này với mong muốn trao đổi kinh nghiệm và PPDH với tổ/nhóm chuyên môn nói riêng và các đồng nghiệp ở các bộ môn khác ở trường THPT Bình Xuyên nói chung. 2. Tên sáng kiến DẠY VÀ HỌC CHỦ ĐỀ “TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP” THEO PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 3. Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Khánh Tâm - Môn: Tin học - Chức vụ: Tổ phó Tổ Toán – Tin - Đơn vị: Trường THPT Bình Xuyên 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Khánh Tâm - Môn: Tin học - Chức vụ: Tổ phó Tổ Toán – Tin - Đơn vị: Trường THPT Bình Xuyên 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Môn Tin học lớp 10 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 12 năm 2018 1 PHẦN I: CƠ SƠ LÝ LUẬN Nội dung: - Nghiên cứu về quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học và kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học. - Nghiên cứu về phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh - Nghiên cứu một số kỹ thuật dạy học tích cực 1. Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học và kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học 1.1. Quy trình xây dựng chuyên đề/chủ đề dạy học Mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề/chủ đề dạy học cần thực hiện theo quy trình như sau: a. Xác định vấn đề cần giải quyết trong dạy học chuyên đề/chủ đề sẽ xây dựng (xác định tên chuyên đề/chủ đề) Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới Tùy theo nội dung kiến thức, kiều kiện thực tế của nhà trường, địa phương, năng lực giáo viên và học sinh, có thể xác định một trong các mức độ sau: Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh. Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề. Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần. Giáo viên và học sinh cùng đánh giá. Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giải quyết, giải pháp và lựa chọn 3 Phẩm chất Cấp trung học phổ thông – Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. Tôn trọng sự – Tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh khác biệt giữa sống, sự đa dạng văn hoá cá nhân. mọi người – Có ý thức học hỏi các nền văn hoá trên thế giới. – Cảm thông, độ lượng với những hành vi, thái độ có lỗi của người khác. 3. Chăm chỉ Ham học - Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập. – Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. Chăm làm – Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công việc phục vụ cộng đồng. – Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động. – Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai. 4. Trung thực - Nhận thức và hành động theo lẽ phải. – Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt. –Tự giác tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi thiếu trung thực trong học tập và trong cuộc sống, các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật. 5. Trách nhiệm Có trách nhiệm – Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức với bản thân của bản thân. 5 Năng lực Cấp trung học phổ thông Tự khẳng định Biết khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu cá nhân phù hợp với và bảo vệ quyền, đạo đức và pháp luật. nhu cầu chính đáng Tự điều chỉnh – Đánh giá được những ưu điểm và hạn chế về tình cảm, cảm tình cảm, thái xúc của bản thân; tự tin, lạc quan. độ, hành vi của – Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân; mình luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng. – Sẵn sàng đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập và đời sống. – Biết tránh các tệ nạn xã hội. Thích ứng với – Điều chỉnh được hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm của cá nhân cuộc sống cần cho hoạt động mới, môi trường sống mới. – Thay đổi được cách tư duy, cách biểu hiện thái độ, cảm xúc của bản thân để đáp ứng với yêu cầu mới, hoàn cảnh mới Định hướng – Nhận thức được cá tính và giá trị sống của bản thân. nghề nghiệp – Nắm được những thông tin chính về thị trường lao động, về yêu cầu và triển vọng của các ngành nghề. – Xác định được hướng phát triển phù hợp sau trung học phổ thông; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân. Tự học, tự hoàn – Xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt thiện được; biết đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục những hạn chế. – Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản thân; tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập 7 Năng lực Cấp trung học phổ thông chỉnh và hoá giải – Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa bản thân với các mâu thuẫn người khác hoặc giữa những người khác với nhau và biết cách hoá giải mâu thuẫn. Xác định mục Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đích và phương đề do bản thân và những người khác đề xuất; biết lựa chọn thức hợp tác hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Xác định trách Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm và hoạt nhiệm vụ của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của động của bản nhóm. thân Xác định nhu Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc cầu và khả năng của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương của người hợp án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. tác Tổ chức và Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên thuyết phục và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; biết khiêm tốn người khác tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Đánh giá hoạt Căn cứ vào mục đích hoạt động của các nhóm, đánh giá được động hợp tác mức độ đạt mục đích của cá nhân, của nhóm và nhóm khác; rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong nhóm. Hội nhập quốc tế – Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế. – Biết chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết chủ động, tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân và đặc điểm của nhà trường, địa phương. 9 Năng lực Cấp trung học phổ thông vấn đề; biết quan tâm tới các lập luận và minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề. - Một số năng lực đặc thù a) Năng lực ngôn ngữ: Năng lực ngôn ngữ của học sinh bao gồm năng lực sử dụng tiếng Việt và năng lực sử dụng ngoại ngữ; mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết. Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Ngữ văn, chương trình môn Ngoại ngữ và được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ là chủ đạo. b) Năng lực tin học: Năng lực tin học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây: - Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông; - Ứng xử phù hợp trong môi trường số; - Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông; - Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học; - Hợp tác trong môi trường số. Yêu cầu cần đạt về năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được quy định trong chương trình môn Tin học và được thực hiện trong toàn bộ các chương trình môn học, hoạt động giáo dục, phù hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Tin học là chủ đạo. c. Xây dựng nội dung chuyên đề/chủ đề Căn cứ vào tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để tổ chức hoạt động học cho học sinh, từ tình huống xuất phát đã xây dựng, dự kiến các nhiệm vụ học tập cụ thể tiếp theo tương ứng với các hoạt động học của học sinh, từ đó xác định các nội dung cần thiết để cấu thành chuyên đề/chủ đề. Lựa chọn các 11 2. Phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học của học sinh Tiến trình tổ chức hoạt động học của học sinh cần được thiết kế thành các hoạt động học theo tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tìm tòi nghiên cứu, phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn, Tuy có những điểm khác nhau nhưng tiến trình sư phạm của các phương pháp dạy học tích cực đều tuân theo con đường nhận thức chung. Vì vậy, các hoạt động của học sinh có thể được thiết kế như sau: Tình huống xuất phát; Hình thành kiến thức; Luyện tập; Vận dụng - Tìm tòi mở rộng. Tiến trình Mục đích 1. Tình huống xuất Tạo tâm thế vui vẻ cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm phát vụ học tập, hứng thú học bài mới. 2. Hình thành kiến Giúp HS chiếm lĩnh được các kiến thức, kỹ năng mới thức mới biến nó thành kiến thức của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau như: nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm 3. Luyện tập Giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được thông qua việc áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải quyết các câu hỏi/ bài tập/ tình huống có vấn đề trong học tập. 4. Vận dụng, mở rộng Giúp HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học để phát hiện và giải quyết các vấn đề/ tình huống trong cuộc sống. * Ý nghĩa của mỗi hình thức hoạt động học của học sinh Hình thức Vai trò Làm việc cá nhân Cá nhân làm việc độc lập nhưng vẫn có thể tranh thủ hỏi hoặc trả lời bạn trong nhóm, vẫn thực hiện các 13
Tài liệu đính kèm:
skkn_day_va_hoc_chu_de_tep_va_quan_li_tep_theo_phuong_phap_v.docx