Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng giáo án dạy Hóa học 11 cơ bản – phần nitơ và hợp chất của nitơ bằng Tiếng Anh

Đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên theo yêu cầu của ngành giáo dục. Hàng năm, Bộ Giáo dục cùng với sở giáo dục và nhà trường luôn tổ chức tập huấn cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực nhằm hỗ trợ giáo viên trong công cuộc đổi mới giảng dạy. Nội dung của những buổi tập huấn đó chính là tiền đề cho tôi trong việc mạnh dạn thay đổi bản thân nhằm nâng cao chất lượng dạy học của mình.
Trong khoảng 5 năm trở lại đây, cùng với việc thực hiện đề án ngoại ngữ 2020, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đã triển khai hoạt động dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh. Bước đầu kết quả thu được rất khả quan. Bên cạnh việc học các kiến thức bộ môn, học sinh được bồi dưỡng thêm năng lực tiếng Anh, đồng thời được tiếp cận nhiều kĩ thuật dạy học tích cực, hiện đại. Thực tế cho thấy HS làm quen rất nhanh với các phương pháp học mới.
Được sự phân công của nhà trường và sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, năm học 2019-2020 tôi giảng dạy Hóa học bằng tiếng Anh tại lớp 11D1. Trong chương trình học có phần kiến thức về nitơ và một số hợp chất của nitơ như amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat. Để giúp HS dễ dàng và hứng thú hơn trong quá trình học, tôi viết SKKN này nhằm xây dựng giáo án và đưa các kĩ thuật dạy học tích cực vào bài giảng. Trong SKKN của mình, tôi xây dựng lại nội dung giảng dạy/tiết giảng dạy hoàn toàn mới dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ ban hành, đồng thời lồng ghép trong đó cách tiếp cận, các phương pháp học tập hiện đại, tích cực. Hiện tại chưa có tác giả nào xây dựng giáo án với nội dung tương tự. Sáng kiến này tôi đã bắt đầu thực hiện từ năm 2019 và hiện tại vẫn đang trong quá trình chỉnh sửa và hoàn thiện.
MỤC LỤC 1. Lời giới thiệu ...............................................................................................................3 2. Tên sáng kiến...............................................................................................................3 3. Tác giả sáng kiến:........................................................................................................3 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến ........................................................................................3 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.........................................................................................3 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử ............................................4 7. Mô tả bản chất của sáng kiến ......................................................................................4 7.1. Các bước thực hiện sáng kiến ..............................................................................4 7.2. Nội dung sáng kiến...............................................................................................4 7.2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng theo chương trình hiện hành.................................4 7.2.2. Xây dựng bảng mô tả các yêu cầu và biên soạn câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học của chuyên đề .....................................................6 7.2.2.1. Bảng mô tả các yêu cầu.............................................................................6 7.2.2.2. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá............................................................7 7.2.3. Thiết kế hoạt động dạy học .........................................................................11 Nội dung 1: Nitrogen ...........................................................................................11 Nội dung 2: Ammonia and ammonium salts ........................................................15 Nội dung 3: Nitric acid and nitrate salts ..................................................................20 Nội dung 4: Review: Nitrogen and its compounds .............................................25 7.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến........................................................................27 8. Những thông tin cần được bảo mật: Không có..........................................................27 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:...........................................................27 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu..........................................................................27 10.1. Đánh giá lợi ích dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả ........................................................................................................................27 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân ...............................................................................28 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu ...........................................................................................................................28 1 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo viên theo yêu cầu của ngành giáo dục. Hàng năm, Bộ Giáo dục cùng với sở giáo dục và nhà trường luôn tổ chức tập huấn cho giáo viên về các phương pháp dạy học tích cực nhằm hỗ trợ giáo viên trong công cuộc đổi mới giảng dạy. Nội dung của những buổi tập huấn đó chính là tiền đề cho tôi trong việc mạnh dạn thay đổi bản thân nhằm nâng cao chất lượng dạy học của mình. Trong khoảng 5 năm trở lại đây, cùng với việc thực hiện đề án ngoại ngữ 2020, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đã triển khai hoạt động dạy các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh. Bước đầu kết quả thu được rất khả quan. Bên cạnh việc học các kiến thức bộ môn, học sinh được bồi dưỡng thêm năng lực tiếng Anh, đồng thời được tiếp cận nhiều kĩ thuật dạy học tích cực, hiện đại. Thực tế cho thấy HS làm quen rất nhanh với các phương pháp học mới. Được sự phân công của nhà trường và sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, năm học 2019-2020 tôi giảng dạy Hóa học bằng tiếng Anh tại lớp 11D1. Trong chương trình học có phần kiến thức về nitơ và một số hợp chất của nitơ như amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat. Để giúp HS dễ dàng và hứng thú hơn trong quá trình học, tôi viết SKKN này nhằm xây dựng giáo án và đưa các kĩ thuật dạy học tích cực vào bài giảng. Trong SKKN của mình, tôi xây dựng lại nội dung giảng dạy/tiết giảng dạy hoàn toàn mới dựa trên chuẩn kiến thức kĩ năng của Bộ ban hành, đồng thời lồng ghép trong đó cách tiếp cận, các phương pháp học tập hiện đại, tích cực. Hiện tại chưa có tác giả nào xây dựng giáo án với nội dung tương tự. Sáng kiến này tôi đã bắt đầu thực hiện từ năm 2019 và hiện tại vẫn đang trong quá trình chỉnh sửa và hoàn thiện. Tôi hi vọng sáng kiến kinh nghiệm của mình nhận được sự ủng hộ, đóng góp ý kiến của quí thầy cô và sẽ được sử dụng rộng rãi cho các học sinh trường khác. 2. Tên sáng kiến “Xây dựng giáo án dạy Hóa học 11 cơ bản – phần nitơ và hợp chất của nitơ bằng tiếng Anh” 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Chuyền - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963 559 438 - E-mail: nguyenthithanhchuyen.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Nguyễn Thị Thanh Chuyền 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Lớp 11 (chương trình cơ bản, kì 1), 5 tiết (tiết 11 đến tiết 15) 3 - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí - Viết các PTHH minh hoạ tính (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính chất hoá học. tan), ứng dụng chính, trạng thái tự - Tính thể tích khí nitơ (đktc) nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí trong phản ứng hoá học; tính % nghiệm và trong công nghiệp. thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. - Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - TCHH đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá, tính khử. Ammonia - Cấu tạo phân tử, TCVL (tính tan, tỉ - Dự đoán tính chất hóa học, (amoniac) khối, màu, mùi), ứng dụng chính, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết cách điều chế amoniac trong phòng luận được tính chất hoá học của thí nghiệm và trong công nghiệp . amoniac. - TCHH của amoniac: Tính bazơ - Quan sát thí nghiệm hoặc hình yếu (tác dụng với nước, dung dịch ảnh ..., rút ra được nhận xét về muối, axit) và tính khử (tác dụng với tính chất vật lí và hóa học của oxi, clo). amoniac. - Viết được các PTHH dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Tính thể tích khí amoniac sản xuất được (đktc) theo hiệu suất phản ứng. Ammonium - TCVL (trạng thái, màu sắc, tính - Quan sát thí nghiệm, rút ra salts (muối tan). được nhận xét về tính chất của amoni) - TCHH (phản ứng với dung dịch muối amoni. kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng - Viết được các PTHH dạng dụng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp. Nitric acid - TCVL, ứng dụng, cách điều chế - Dự đoán TCHH, kiểm tra dự (Axit nitric) HNO3 trong phòng thí nghiệm và đoán bằng thí nghiệm và rút ra trong công nghiệp (từ amoniac). kết luận. - HNO3 là một trong những axit - Viết các PTHH dạng phân tử, mạnh nhất. ion rút gọn minh hoạ tính chất - HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh. hoá học của HNO3 đặc và loãng. 5 NỘI Loại MỨC ĐỘ DUNG câu hỏi/ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao bài tập Ammonia Bài tập + HS biết + HS hiểu cấu + HS viết và + HS viết and định tính được các trúc phân tử cân bằng các được các ammonium tính chất amoniac phản ứng phương trình salts hóa học đặc + HS hiểu và hóa học của phản ứng của trưng của thuộc các từ amoniac quá trình sản amoniac mới về TCVL, xuất amoniac TCHH của trong thực tiễn amoniac Bài tập + Tính khí + HS tính toán định lượng thoát ra khi liên quan đến muối amoni phản ứng điều phản ứng với chế amoniac kiềm Nitric acid Bài tập + HS biết + HS hiểu tính + HS viết and nitrate định tính xác định số axit của axit được các salts oxi hóa của nitric làm quì phản ứng N trong tím chuyển hóa học, cân HNO3 sang màu đỏ bằng và xác định được các hệ số của các chất trong phương trình Bài tập + HS tính toán định lượng được các chất trong sơ đồ sản xuất axit nitric trong công nghiệp 7.2.2.2. Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung 1: Nitrogen 7
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_xay_dung_giao_an_day_hoa_hoc_11_co_ban.docx
BIA SANG KIEN.docx
Mau 1.1_ Don de nghi cong nhan sang kien cap co so.doc