Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập CO₂ tác dụng với dung dịch kiềm

1. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Nhà trường cần sắp xếp thời gian học tập hợp lí để có thể giới thiệu phương pháp cho HS áp dụng.
- HS cần nắm chắc tính chất về CO2 tác dụng dung dịch kiềm
2. Đánh giá lợi ích thu được
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã áp dụng phương pháp như vừa nêu trên, qua một học kì thực nghiệm giảng dạy, tôi đã thấy có sự chuyển biến rõ rệt ở các HS. Các em đã biết cách làmvà làm nhanh bài tập CO2 tác dụng dung dịch kiềm.
Cụ thể qua điểm số
Khảo sát trước khi thực hiện phương pháp: 123 HS khối 11 trong đó có 21 HS yếu.
Kết quả khi thực hiện phương pháp: còn 13 HS yếu.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp giải bài tập CO₂ tác dụng với dung dịch kiềm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Sông Lô Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Trang Mục lục 1 Một số từ viết tắt 2 Phần I. MỞ ĐẦU 3 1. Lời giới thiệu.. 3 2. Tên sáng kiến:.. 3 3. Tác giả sáng kiến:.. 3 4. Chủ đầu tư sáng kiến. 3 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử... 3 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: .. 3 PHẦN II: NỘI DUNG 4 I. Lý thuyết cần nhớ 4 I.1. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH 4 I.2. Bài toán CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2.. 4 I.3. Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 5 II. BÀI TẬP MINH HOẠ II.1. Bài toán CO2 tác dụng với NaOH, KOH.............. 5 II.1.1: Lập được tỉ lệ T. 5 II.1.2: Không lập được tỉ lệ T 6 II.2. Bài toán CO2 tác dụng với Ca(OH)2, Ba(OH)2 7 II.2.1: Lập được tỉ lệ T 7 II.2.2: Không lập được tỉ lệ T 9 II.2.3: Phương pháp đồ thị. 10 II.3. Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 13 II.3.1: Lập được tỉ lệ T 13 II.3.2: Không lập được tỉ lệ T. 13 II.3.3: Phương pháp đồ thị 14 III. BÀI TẬP TỰ GIẢI 17 GV: Ngô Thị Hiền 1 Trường THPT Sông Lô Sáng kiến kinh nghiệm BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần I: MỞ ĐẦU 1. Lời giới thiệu Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là một vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạn lịch sử hiện nay. Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tích cực cho người học. Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tự học của họ. Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo. Hiện nay, hình thức thi trắc nghiệm đang được thực hiện phổ biến, rộng rãi trên toàn quốc trong các môn học. Muốn làm nhanh bài trắc nghiệm thì HS phải có phương pháp giải nhanh các bài toán. Dựa trên yêu cầu đó khi dạy học môn Hoá lớp 11 tôi đã giúp HS có phương pháp giải bài tập về khí CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm theo phương pháp giải toán thông thường và phương pháp đồ thị. 2. Tên đề tài "Phương pháp giải bài tập CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm" 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Ngô Thị Hiền - Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sông Lô – Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0983.495.914. E_mail: ngothihiengvc.3songlo@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Ngô Thị Hiền 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Hoá lớp 11 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/10/2016 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: GV: Ngô Thị Hiền 3 Trường THPT Sông Lô Sáng kiến kinh nghiệm Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng nOH Khi biết số mol CO2 và Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ T . Sau đó kết luận n CO2 phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm. Trưòng hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc Ca(OH)2 và số mol CaCO3. Khi giải phải viết cả 2 phản ứng và biện luận từng trường hợp TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa, n = n = n CO2 Ba(OH )2 pu TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) và muối axit. n = 2. CO2 n - n Ba(OH )2 pu Chú ý: - Khi bài cho thể tích CO 2 và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính lượng kiềm thì thường chỉ xảy ra 1 trường hợp và có 1 đáp án phù hợp . - Khi cho số mol kiềm và khối lượng kết tủa, yêu cầu tính thể tích CO 2 tham gia thì thường xảy ra 2 trường hợp và có 2 kết quả thể tích CO2 phù hợp I.3. Bài toán CO2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH)2 Khi giả bài toán này phải sử dụng phương trình ion. Các phản ứng xảy ra: CO2 + OH → HCO3 (1) 2 CO2 + 2 OH → CO3 + H2O (2) 2+ 2 Ca + CO3 → CaCO3↓ (3) Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng nOH Khi biết số mol CO2 và NaOH, Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ T . Sau đó n CO2 kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm. Trường hợp 2. Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc kiềm và số mol kết tủa. Khi giải phải viết cả 3 phản ứng và biện luận từng trường hợp - TH1: OH dư, chỉ xảy ra phản ứng (2) và (3). Khi đó nCO = n - - n 2- 2 OH CO3 – TH2: OH và CO2 đều hết, xảy ra cả 3 phản ứng (1), (2) và (3), nCO = n - - n 2- 2 OH CO3 GV: Ngô Thị Hiền 5 Trường THPT Sông Lô Sáng kiến kinh nghiệm Bài 6. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Hướng dẫn: nNaOH/nCO2 < 1 nên phản ứng tạo muối axit, CO2 dư m muối = 3,36 g II.1.2: Không lập được tỉ lệ T Bài 1. Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO 2( đktc) vào 500 ml dd NaOH có nồng độ C mol/lít. Sau phản ứng thu được 65,4 gam muối. Tìm C. Hướng dẫn: Phản ứng tạo 2 loại muối Tính nNaOH = 1mol C = 2M Bài 2. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với hiđrô là 27. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M nhỏ nhất để hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí A . Hướng dẫn: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M nhỏ nhất để hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí A khi phản ứng vừa đủ tạo muối axit nNaOH = n khí = 0,2 mol V = 200ml II.2. Bài toán CO2 tác dụng với Ca(OH)2, Ba(OH)2 II.2.1: Lập được tỉ lệ T Bài 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X. Hướng dẫn: nOH/nCO2 = 4 nên phản ứng tạo muối trung hoà Ca(OH)2 dư m muối = 12g Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2(đkc) vào dd chứa 7,4g Ca(OH) 2 thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối trong dd X. Hướng dẫn: nOH/nCO2 = 1 nên phản ứng tạo muối axit m muối = 16,2 g Bài 3. Sục 0,336 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thu được m gam kết tủa. Tính m và nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng (giả thiết thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng). GV: Ngô Thị Hiền 7 Trường THPT Sông Lô Sáng kiến kinh nghiệm 0,56 n 0,025 b. n = = 0,025mol CO2 = = 2,5 Chỉ xảy ra phản ứng tạo muối CO2 22,4 n 0,01 Ba(OH)2 axit (không có kết tủa, có thoát khí) Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 0,01 0,02 0,01 0,01 C = = 0,1M M/Ba(HCO3 )2 0,1 V = (0,025 - 0,02).22,4 = 0,112 (lít) CO2 II.2.2: Không lập được tỉ lệ T Bài 1. Sục từ từ V lít khí CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thu được 15 gam kết tủa. Tìm V. Hướng dẫn: TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa, nCO2 = n Ca(OH)2pư = n k.tủa = 0.15mol. V= 3,36L TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng tạo muối trung hoà (kết tủa) và muối axit. nCO2=2 n Ca(OH)2pư - n k.tủa = 0,25mol. V= 5,6L Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 ( đktc ) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH) 2 b mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm b. Hướng dẫn: nCO2 > n k.tủa nên xảy ra 2 phản ứng n Ba(OH)2pư = (nCO2 + n k.tủa )/2 = 0,1mol C = 0,04M 3 Bài 3. Dẫn từ từ 112cm khí CO2 ( đktc ) qua 200 ml dung dịch nước vôi trong nồng độ a mol/l thì thấy không có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Tìm a. Hướng dẫn: nCO2 > n k.tủa nên xảy ra 2 phản ứng n Ca(OH)2pư = (nCO2 + n k.tủa )/2 = 0,003 mol C = 0,015M Bài 4. Sục 0,336 lít khí CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 a mol/l thu được 1 gam kết tủa. Tính a. Hướng dẫn: GV: Ngô Thị Hiền 9 Trường THPT Sông Lô Sáng kiến kinh nghiệm + Điểm cực đại(kết tủa cực đại): (a, a)[a là số mol của Ca(OH)2] kết tủa cực đại là a mol. + Điểm cực tiểu: (2a, 0) Tỉ lệ trong đồ thị: 1:1. Bài 1: Sục từ từ đến dư CO2 vào dung nCaCO3 dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b là 0,2 A. 0,2 và 0,4. B. 0,2 và n 0,5. CO2 C. 0,2 và 0,3. D. 0,3 và 0 a b 0,4. Hướng dẫn: + Từ tỉ lệ của đồ thị bài toán a = 0,2 mol. + Tương tự ta cũng có b = 2a = 0,4 mol + Vậy chọn đáp án A Bài 2: Sục từ từ đến dư CO 2 vào một cốc đựng dung dịch nCaCO3 Ca(OH)2. KQ thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Khi lượng CO2 đã sục vào dung dịch là 0,85 mol thì lượng kết tủa đã xuất hiện là m gam. Giá trị của a nCO2 m là 0 0,3 1,0 A. 40 gam. B. 55 gam. (Hình 1) C. 45 gam. D. 35 gam. Hướng dẫn: nCaCO3 + Từ đồ thị(hình 1) a = 0,3 mol. 0,65 + Dễ thấy kết tủa cực đại = 0,3 + (1 – 0,3): 2 = 0,65 mol. x = ? n + Từ kết quả trên ta vẽ lại đồ thị(hình 2): Từ đồ thị này CO2 0 0,65 0,85 1,3 suy ra khi CO2 = 0,85 mol x = 1,3 – 0,85 = 0,45 mol m = 45 gam. (Hình 2) GV: Ngô Thị Hiền 11
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_phuong_phap_giai_bai_tap_co_tac_dung_v.docx