Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học đối với Hóa học 12

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học đối với Hóa học 12

1. Cơ sở lí luận

 Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến l¬ược của dân tộc mình .Vì thế đại hội lần IX, Đảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tư¬ơng lai của một dân tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó.

Nêu về tầm quan trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ nhân ngày khai trư-ờng đầu tiên của n¬ước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:“Non sông Việt Nam có trở nên t¬ươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bư¬ớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cư¬ờng quốc năm châu đ¬ược hay không, chính là nhờ một phần công lớn công học tập của các em”.

 Trư¬ớc khi Ngư¬ời ra đi, trong di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành ngư¬ời vừa hồng vừa chuyên”.

 Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như¬ vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dư¬ỡng nh¬ưng cao hơn là giáo d¬ưỡng h¬ướng thiện khoa học.

 2. Cơ sở thực tiễn

Phân môn hoá học trong tr¬ường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con ng¬ười thông qua các bài học, giờ thực hành. của hoá học. Học hoá để hiểu, giải thích đư¬ợc các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng hoá học. Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo r¬a những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con ng-ười. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con ng¬ười.

 

doc 18 trang cuonglanz2a 11334
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học đối với Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Qua thực tế giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn tôi nhận thấy
 Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học,ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học.
 Giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy, một bày giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học.
Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa.
 Trong khi đó, trong quá trình giảng dạy nếu giáo viên chỉ tập trung vào truyền đạt kiến thức mà không gây hứng thú cho người học , thì người học dần cảm thấy chán học và coi môn hóa học là môn “ cực khó”. Bên cạnh đó nếu giáo viên định hướng tốt cho học sinh “ Học phải đi đôi với hành” thì học sinh bị cuốn hút bởi bài học và vấn đề thực tế mà học sinh thấy khó hiểu thì qua bài học đã được giải quyết. Từ đó khắc sâu kiến thức cho học sinh, chính vì vậy trong sáng kiến kinh nghiệm tôi có đề cập đến một khía cạnh “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học đối với hóa học 12’’ ”với mục đích góp phần sao cho học sinh hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.
II. Muc đích nghiên cứu
Để đạt được mục đích của môn học hoá học trong trường phổ thông thì giáo viên dạy hoá học là nhân tố tham gia quyết định chất lượng. Do vậy, ngoài những hiểu biết về hoá học, người giáo viên dạy hoá học còn phải có phương pháp truyền đạt thu hút gây hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hoá học của học sinh. Đó là vấn đề cần quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc. 
Trong sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) này, tôi có đề cập đến một khía cạnh “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hoá học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học đối với hóa học 12”với mục đích góp phần sao cho học sinh hóa học dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khi học Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một “thuật ngữ khoa học”.
 Qua đó gi¸o dôc thÕ giíi quan duy vËt biÖn chøng vµ cñng cè niÒm tin khoa häc cña häc sinh, mà bấy lâu các em hay nghe cha ông kể lại hoạc trực tiếp các em nhìn thấy như một số hiện “ma chơi” “hiện tượng mưa axit” ... rồi nhưng câu ca dao tục ngữ như “Nước chảy đá mòn” .... . Với mục đích “ Dễ hiểu bài - giải thích được hiện tượng thực tế - khắc sâu bài học”
 III. Đóng góp về mặt thực tiễn , lí luận
 1. Cơ sở lí luận
 Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất các các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến lược của dân tộc mình .Vì thế đại hội lần IX, Đảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó.
Nêu về tầm quan trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần công lớn công học tập của các em”.
 Trước khi Người ra đi, trong di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên”.
 Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kỹ thuật của nhân loại phát triển như vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng nhưng cao hơn là giáo dưỡng hướng thiện khoa học.
 2. Cơ sở thực tiễn
Phân môn hoá học trong trường trung học phổ thông giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí dục của học sinh. Mục đích của môn học là giúp cho học sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh, nâng cao cho học sinh những tri thức, hiểu biết về thế giới, con người thông qua các bài học, giờ thực hành... của hoá học. Học hoá để hiểu, giải thích được các vấn đề thực tiễn thông qua cơ sở cấu tạo nguyên tử, phân tử, sự chuyển hoá của các chất bằng các phương trình phản ứng hoá học... Đồng thời là khởi nguồn, là cơ sở phát huy tính sáng tạo ra những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người. Hoá học góp phần giải tỏa, xoá bỏ hiểu biết sai lệch làm phương hại đến đời sống, tinh thần của con người... 
PHẦN II : NỘI DUNG
Chương I. Tổng quan
Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy học sinh chỉ học lí thuyết và không biết vận dụng các hiện tượng thực tế để giải thích bằng các phương trình hóa học. 
Thực tế , Trung tâm GDTX Bảo Yên với đối tượng học sinh không đồng đều
1. Về học viên
- ý thøc häc tËp ch­a cao. NhiÒu häc viªn bá häc l©u, kiÕn thøc rçng, nhËn thøc chËm.
- Häc viªn c¸c líp Lớp 10C, 11C, 12C,D ®a sè ®Òu lµ c¸n bé x· tuæi cao tham gia c«ng viÖc ë ®Þa ph­¬ng, lµm chñ gia ®×nh, ®µo t¹o kh«ng liªn tôc, nhËn thøc chËm, kh«ng quen víi viÖc häc tËp.
- Häc viªn khèi BTTHPT, nhiÒu em kh«ng thi ®­îc vµo cÊp 3, nhiÒu häc viªn lµ ®èi t­îng phæ cËp THCS xin vµo häc bæ tóc ( Kh«ng thi tuyÓn ®Çu vµo) nãi chung lùc häc yÕu. Mét sè häc viªn chưa xác định được động cơ học tập nên ch­a cã ý thøc trong häc tËp, mét sè Ýt lµ c¸n bé võa ®i lµm, võa tham gia häc nªn kh«ng cã nhiÒu thêi gian giµnh cho viÖc häc dÉn ®Õn kÕt qu¶ häc tËp kh«ng cao. Mét sè häc sinh gia ®×nh cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, c¸c em võa ®i häc, võa ®i lµm ®Ó gióp gia ®×nh.
2. Về giáo viên
- Trước sự đổi mới PPDH giáo viên chưa chịu thích nghi mà quen với phương pháp cũ, mà khi thực hiện còn lúng túng nên hiệu quả chưa cao.
- Do đối tượng học sinh yếu nên giáo viên chỉ chú trọng đến kiến thức mà quên đi “ Học đi đôi với hành”.
3. Về cơ sở vật chất
Chưa có phòng học bộ môn, hóa chất có nhưng không đảm bảo, dụng cụ thí nghiệm không tốt.
Trên cơ sở đó tôi chọn vấn đề “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’ đối với học sinh BT THPT
Vì chỉ có vậy học sinh sẽ nhớ bài học một cách sâu sắc, qua đó cũng xóa tan một số hoài nghi của con người về hiện tượng mà cho là “mê tín” , và cũng cho ta biết được những hiện tượng quanh ta có lợi hay có hại và và biện pháp khắc phục.
Chương II. Nội dung vấn đề nghiên cứu:
I. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Trước tình hình học hoá học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy. Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trường, về tư tưởng vừa mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới mẽ, đảm bảo: tính khoa học – hiện đại, cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp;tính hệ thống sư phạm.
Tuy nhiên mỗi tiết học có thể không nhất thiết phải hội tụ tất cả những quan điểm nêu trên, cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng, đừng quá lạm dụng khi lượng kiến thức không đồng nhất .
* Thực tế giảng dạy cho thấy:
Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không có những bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận. Đã có hiện tượng một số bộ phận học sinh không muốn học hoá học,ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học.
Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu, hiện tượng dùng đồng loạt cùng một cách dạy, một bày giảng cho nhiều lớp, nhiều thế hệ học trò là không ít. Do phương pháp ít có tiến bộ mà người giáo viên đã trở thành người cảm nhận, truyền thụ tri thức một chiều. Giáo viên nên là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học.
II. Kết quả, hiệu quả của thực trạng trên để việc giảng dạy môn hoá học đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp trong các bài giảng hoá học:
Một trong những điểm tôi đã làm là “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’.Có những vấn đề hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động,sáng tạo, hứng thú trong môn học;làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp.
Trong phạm vi đề tài tôi không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn có thể “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’. mà chỉ nêu lên một vài suy nghĩ, đề suất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minh hoạ, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương pháp dạy hoá học hiệu quả cao hơn qua các bài giảng hoá học.
III. Nội dung vấn đề nghiên cứu
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học, tôi đã thấy rằng: “Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’.sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê;học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học.Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu,tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng học sinh ở thành thị, nông thôn ; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếpthu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc,vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Tuy nhiên, thời gian giành cho vấn đề này là không nhiều, “nó như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ”.
 1. Các giải pháp thực hiện vấn đề nghiên cứu
“Nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa học bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có lên quan đến bài học đối với hóa học 12’’.bằng cách:
1. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày, thường sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo. 
2. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học.Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tò mò của học sinh. Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông.
3. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập.
4. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập tính toán. Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích.Vì muốn giải được bài toán hoá đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thế nào?
5. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học.Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái.Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hoá.
6. Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình sau khi đã học bài giảng. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn.
7. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày. 
 2. Các biện pháp để tổ chức thực hiện vấn đề nghiên cứu
2. 1 Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, có thể tiến hành dạy trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếuĐiều này cần phụ thuộc vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa.Vì hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này, có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho người này nhưng có những phong cách không thể áp dụng cho giáo viên khác.Vì phong cách dạy “nó như tính cách của mỗi con người không thể ai cũng giống ai” nhưng đảm bảo được nội dung dạy học theo yêu cầu của chương trình.
2. 2 Một số ví dụ minh họa thông qua một số hiện tượng trong thực tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực tiễn có thể áp dụng:
 a. Lập nội dung theo chương sách giáo khoa lớp 12
CHƯƠNG
BÀI
NỘI DUNG
CACBOHIDDRAT
Glucozơ
Gương soi có lịch sử như thế nào? (Phản ứng tráng gương)
Tinh bột
Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?
 Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?
AMIN-AMINOAXIT-PROTEIN
Amin
 Làm cá bớt tanh bằng phương pháp nào?
Protein
 Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có gạch cua nổi lên? Khi nấu trứng thì lòng trắng trứng kết tủa lại?
POLIME-VẬT LIỆU POLIME
Teflon là chất gì? ( Chất dẻo)
Vải khác nhau có giá trị khác nhau nên phân biệt như thế nào? ( Tơ)
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Tính chất chung của kim loại
Vì sao có thể đánh cảm bằng dây bạc và khi đó dây bạc bị hóa đen? Để dây bạc trắng sáng trở lại, người ta sẽ ngâm vào nước tiểu?
Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày thường bị xám đen? Vì sao dùng đồ bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi?
Vài kỷ lục trong thế giới kim loại
Ăn mòn kim loại
Vì sao để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chìm trong nước biển?
KIM LOẠI KIỀM- KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
HỢP CHẤT CỦA NATRI
Tại sao khi nấu, xào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn (chứa NaCl) vào quá sớm?
HỢP CHẤT CỦA CANXI
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”,câu này mang hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?
Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ với những hình dạng phong phú đa dạng như thế nào?
Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lại có lớp cặn ở dưới đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này?
NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Vì sao phèn chua có thể làm trong nước?
Nhôm lại được dùng làm dây dẫn điện cao thế? Còn dây đồng lại được dùng làm dây dẫn điện trong nhà?
 b. Giải thích các hiện tượng
CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT
HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH
Gương soi có lịch sử như thế nào? (Phản ứng tráng gương)
Thời xa khi muốn soi mình phải soi qua mặt nước, khi đến thời đồ đồng thau thì bằng gương làm bằng đồng nhưng nhanh ố, sau dần chuyển sang thuỷ ngân tráng sau tấm kính phẳng, nhưng thuỷ ngân gây ngộ độc cho người sản xuất. Dần dần và ngày nay người ta đã thay thế bằng bạc tráng sau tấm kính nhờ phản ứng anđehit (R−CHO) với dung dịch AgNO3/NH3 hay thay andehit bằng glucozơ. 
Ag tạo ra bám chặt vào gương, người ta quét lên mặt sau chiếc gương một lớp sơn dầu bảo vệ.Phích nước cũng chế tạo kiểu này.
Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ trộn đều, tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ: 
Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?
Ban ngày, do có ánh sáng mặt trời nên cây xanh tiến hành quá trình quang hợp, hấp thụ CO2 và giải phóng khí O2.
Nhưng ban đêm, do không có ánh sáng mặt trời, cây xanh không quang hợp, chỉ có quá trình hô hấp nên cây hấp thụ khí O2 và thải ra khí CO2 làm cho phòng thiếu khí O2 và quá nhiều khí CO2.
CHƯƠNG III. AMIN – AMINOAXIT-PROTEIN
Làm cá bớt tanh bằng phương pháp nào?
Khi nấu canh cá thì cho thêm chất chua (me, giấm,) để làm giảm mùi tanh của cá.
Chất chua (axit lactic có trong nước dưa, me, axit axetic có trong giấm, axit citric có trong chanh) nâng cao hương vị và hạn chế mùi tanh của cá.
Trong chất tanh của cá, có chứa hỗn hợp các amin [(CH3)2NH và (CH3)3N], có tính bazơ yếu.Các chất chua dùng để nấu canh cá đều là axit hữu cơ, chúng có phản ứng với các amin tạo thành muối. Do đó làm giảm hoặc làm mất vị tanh của cá.
Ví dụ: 
Giải thích vì sao khi nấu canh cua thì có gạch cua nổi lên? Khi nấu trứng thì lòng trắng trứng kết tủa lại?
Vì trong những trường hợp đó có xảy ra sự kết tủa protit bằng nhiệt, gọi là sự đông tụ.Một số protit tan trong nước tạo thành dung dịch keo, khi đun nóng sẽ bị kết tủa. 
Áp dụng: Giáo viên có thể đưa vấn đề này vào bài protit để giải thích hiện tượng thực tế này và học sinh có thể làm thí nghiệm tại nhà.
CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Teflon là chất gì? 
Teflon có tên thay thế là: Poli(tetrafloetilen)[(−CF2−CF2−)n]. Đó là loại polime nhiệt dẻo, có tính bền cao với các dung môi và hóa chất. Nó độ bền nhiệt cao, có độ bền kéo cao và có hệ số ma sát rất nhỏ. Teflon bền với môi trường hơn cả Au và Pt, không dẫn điện.
Do có các đặc tính quý đó, teflon được dùng để chế tạo những chi tiết máy dễ bị mài mòn mà không phải bôi mỡ (vì độ ma sát nhỏ),vỏ cách điện, tráng phủ lên chảo, nồi, để chống dính.
Vải khác nhau có giá trị khác nhau nên phân biệt như thế nào?
 ( Tơ)
Căn cứ vào bản chất của các chất liệu làm nên vải, ta có thể nhận biết cách đơn giản sau:
1/ Nếu vải làm bằng sợi bông: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám đậm.
2/ Nếu vải làm bằng sợi tơ tằm: Khi đốt sợi vải cháy chậm hơn vải sợi bông, có mùi khét như đốt tóc, sợi tơ co cục, màu nâu đen, lấy tay bóp thì tan.
3/ Nếu vải làm bằng lông cừu (len lông cừu): Khi đốt bắt cháy không nhanh, bốc khói, có mùi khét như đốt tóc và tạo thành những bọt phồng, rồi vón cục có màu đen hơi óng ánh, giòn, bóp tan ngay.
4/ Nếu vải làm bằng sợi viscozơ: Khi đốt sợi vải cháy nhanh, ngọn lửa màu vàng, có mùi như đốt giấy và tro có màu xám nhưng rất ít.
5/ Nếu vải làm bằng sợi axetat: Khi đốt sợi vải bắt cháy chậm ,thành giọt dẻo màu nâu đậm, có hoa lửa, không bốc cháy thành ngọn lửa, sau đó kết thành cục màu đen, dể bóp nát.
6/ Nếu vải làm bằng sợi poliamit(nilon): Khi đốt sợi vải không cháy ngọn lửa mà co vón lại và cháy thành từng giọt dẻo màu trắng, có mùi của rau cần, khi nguội thì b

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_day_va_hoc_mon_hoa_h.doc
  • docBAO CAO HIEU QUA SKKN - CHIEN.doc
  • docBAO CAO THANH TICH CA NHAN - CHIEN.doc
  • docBIA SKKN - CHIEN.doc
  • docDON YEU CAU CONG NHAN SKKN - CHIEN.doc
  • docMUC LUC - CHIEN.doc