Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng máy tính casio bỏ túi vào giải toán hoá học trắc nghiệm

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng máy tính casio bỏ túi vào giải toán hoá học trắc nghiệm

Hiện nay đối với hs THPT,do nhu cầu giải cac bài toán trắc nghiệm trong kiểm tra thi cử,hs phải giải 1 khối lượng lớn các bài toán hóa học trong 1 thời gian có hạn.Vì vậy việc học kĩ năng thuật toán để giải 1 bài toán hóa học là vô cùng quân trọng.Với việc triển khai các kì thi hs giỏi hằng năm dành cho Hs THPT các cấp là chưa đủ.Vì việc này chỉ tập chung vào 1 nhóm rất nhỏ hs co năng lực về thuât toán và kiến thức hóa học mà chưa chú trọng đến số đông học sinh khác.Đề tài này nhắm đến 1 bộ phận đông hs ở bậc THPT giúp các em biết và sử dụng thành thạo máy tính bỏ tui casio Fx-500MS,Fx-570MS, Fx-570 ES PLUS, Fx-570VN PLUS (đây là các dòng máy tính thông dụng nhất hiện nay) vào việc giải các bài toán hóa học từ cơ bản đến các đề thi tốt nghiệp,kì thi quốc gia vào đại học.Việc đưa ứng dụng giải toán hóa học vào nhà trường chưa được chú trọng.hầu hết hs phải tự học dẫn đến 1 bộ phận hs thao tác chậm,giải các bài toán mất nhiều thời gian hoặc chưa chú ý đến thuật toan dùng máy tính bỏ túi.

docx 14 trang thuychi01 9162
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng máy tính casio bỏ túi vào giải toán hoá học trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 5
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÊN ĐỀ TÀI
 ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CASIO BỎ TÚI VÀO GIẢI TOÁN HOÁ HỌC TRẮC NGHIỆM
Người thực hiện: Vũ Đình Đức
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Hoá học
THANH HOÁ NĂM 2016
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
	Trang
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI	3
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU	 4
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI	 4
IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU	 4
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN	 5 
NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN	 6
II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ	 6
KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI	 13
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN	 13
III. ĐỀ XUẤT	 13
ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN HÓA HỌC TRÊN Fx-500MS,Fx-570MS, Fx-570 ES PLUS, Fx-570VN PLUS.
I-MỞ ĐẦU
-Lí do chọn đề tài
Hiện nay đối với hs THPT,do nhu cầu giải cac bài toán trắc nghiệm trong kiểm tra thi cử,hs phải giải 1 khối lượng lớn các bài toán hóa học trong 1 thời gian có hạn.Vì vậy việc học kĩ năng thuật toán để giải 1 bài toán hóa học là vô cùng quân trọng.Với việc triển khai các kì thi hs giỏi hằng năm dành cho Hs THPT các cấp là chưa đủ.Vì việc này chỉ tập chung vào 1 nhóm rất nhỏ hs co năng lực về thuât toán và kiến thức hóa học mà chưa chú trọng đến số đông học sinh khác.Đề tài này nhắm đến 1 bộ phận đông hs ở bậc THPT giúp các em biết và sử dụng thành thạo máy tính bỏ tui casio Fx-500MS,Fx-570MS, Fx-570 ES PLUS, Fx-570VN PLUS (đây là các dòng máy tính thông dụng nhất hiện nay) vào việc giải các bài toán hóa học từ cơ bản đến các đề thi tốt nghiệp,kì thi quốc gia vào đại học.Việc đưa ứng dụng giải toán hóa học vào nhà trường chưa được chú trọng.hầu hết hs phải tự học dẫn đến 1 bộ phận hs thao tác chậm,giải các bài toán mất nhiều thời gian hoặc chưa chú ý đến thuật toan dùng máy tính bỏ túi.
-Mục đích nghiên cứu
Máy tính bỏ túi Fx-500MS,Fx-570MS ,Fx-570 ES PLUS , Fx-570VN PLUS là máy tính bỏ túi thông dụng nhất hiện nay được hs dùng để tính các phép tính trong hóa học,vật lí,toán học,sinh học...vv.Việc đưa ứng dụng cách sử dụng loại máy tính này giúp các nhà trường và các em hs làm quên với 1 số thuật toán giải các bài toán hóa học.Hầu hết các nhà trường chưa có chủ trương dạy cho hs về cách sử dụng các thuật toán của máy tính bỏ tui casio Fx-500MS,Fx-570MS ,Fx-570 ES PLUS.Việc đưa ứng dựng giải toán hóa học bằng máy tính bỏ tui casio Fx-500MS,Fx-570MS ,Fx-570 ES PLUS, Fx-570VN PLUS không làm mất quá nhiều thời gian và có thể dạy ở các tiết tự chọn.Nếu ứng dụng được đưa vào và áp dụng đại chà chỉ mất 1thời gian ngắn học sinh có thể biết được các cách bấm thuật toán và sau đó ứng dụng liên tục cho 3 năm học.Với việc giải các bài toán trắc nghiệm tiết kiệm được rất nhiều thời gian so với việc giải và trình bày trên giấy.
Việc đưa ứng dụng giải toán hóa học bằng máy tính bỏ tui casio Fx-500MS,Fx-570MS ,Fx-570 ES PLUS, Fx-570VN PLUS, áp dụng cho tất cả hs ở bậc THPT.Vì vậy nó phải tập chung trang bị cho hs những thuật toán cơ bản nhất từ những kiến thức cơ bản về cách sử dụng máy tính nói chung đến những thuật toán dành cho môn hóa học nhằm hướng đến mục tiêu ĐÚNG,NHANH NHẤT.Với mục tiêu hướng đến tất cả hs nên nó phải đảm bảo vừa sức,dễ hiểu và 1 hs lớp 10 có thể giái được những bài toán cơ bản sau đó đến những bài toán với độ khó tăng dần,hs lớp 11 sử dụng ở mức độ tương đối cơ bản (cả các bài tự luận và trắc nghiệm) và đặc biết lớp 12 có thể sử dụng thành thạo ở mức độ nhanh để giải các bài toán trắc nghiệm nhằm thích ngi với yêu cầu thi trắc nghiệm của kì thi quốc gia, thi hs giỏi.Với kì thi quốc gia môn hóa hs phải làm 50 câu trong 90 phút cho 1đề thi,như vậy khoảng 1,8 phút/1 câu nên việc tiết kiệm thời gian trong từng câu liên quan đến tính toán là vô cùng quý giá.
II. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 Qua việc tìm hiểu thực trạng tại trường tôi xác định: mục đích của đề tài nhằm đưa ra những phương pháp, kĩ năng và thuật toán cơ bản nhất để giải 1 bài toán trác nghiệm môn hóa học để giúp học sinh từng bước yêu thích môn học. Qua đó giúp nâng cao chất lượng dạy học đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra đánh giá,đặc biệt các trong các kì thi cuối cấp,tôt nghiệp,cao đẳng,đại học. Xuất phát từ mục đích trên tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau :
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phương pháp thực hành.
Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của học sinh.
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
- Đối tượng là học sinh yếu kém môn hóa học ở trường THPT.
- Phạm vi thể hiện của đề tài về giải các bài trắc nghiệm có tính toán cơ bản giải toán hóa học trong trường phổ thông.
IV. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
 - Đa số các bài toán hoá học trắc nghiệm đều liên quan đến việc học sinh phải phải giải 1 số lượng lớn các bài toán hoá học tong 1 thời gian ngắn vậy nếu như học sinh không có kĩ năng thực hành mát tính bỏ túi tốt thì học sinh không giải được 1 số lượng lớn bài toán trong 1 thời gian nhất định được dẫn đến kết quả yếu kém, học sinh chán nản.
- Nếu học sinh không biết vận dụng thuật toán cơ bản vào giải toán hóa học thì cũng không giải toán được.
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
Để thực hiện được kế hoạch của đề tài này, tôi đề ra kế hoạch như sau :
- Hệ thống hoá lại những kiến thức đã học qua các tiết ôn tập, luyện tập kể cả những kiến thức liên quan ở các lớp dưới.
- Xen kẽ các dạng bài tập trác nghiệm cơ bản vào các bài kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh giải bài tập nhiều hơn thông qua việc giáo viên giao bài tập về nhà cho học sinh ở mức độ từ dễ đến khó.
- Tăng cường sự hợp tác, giúp đỡ của bạn bè thông qua hình thức học nhóm, học tổ. Có kế hoạch để những em có học lực khá giỏi giúp đỡ những em yếu kém.
PHẦN NỘI DUNG:
I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG MÂU THUẪN:
 Hiện nay rất nhiều học sinh học còn yếu kém về kĩ năng giải toán môn hóa là do các nguyên nhân sau :
- Ở hầu hết học sinh học theo khối tự nhiên ở trường THPT tỉ lệ hổng kiến thức chủ yếu là môn hoá học. 
- Đa số học sinh là con em ở vùng nông thôn, gia cảnh còn nhiều khó khăn, nên không thể tập trung vào việc học,đầu tư thiết bị thiếu thôn(máy tính casio là bắt buộc phải có )
- Ở bậc học THCS học sinh chưa chú trọng trang bị kĩ năng máy tính bỏ túi.
- Phương pháp lên lớp của giáo viên còn nhiều chỗ chưa gây được hứng thú cho học sinh.
- Việc sử dụng các phương tiện trực quan còn hạn chế, đặc biệt là thí nghiệm thực hành,các thuật toán cơ bản trên máy tính bỏ túi chưa thạo.
II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
- Trang bị đầy đủ về số lượng máy tính casio loại phổ biến,dễ dùng
-Trạng bị cho học sinh những hiểu biết cở bản về máy tính bỏ túi
-Trang bị cho học sinh những thuật toán cỏ bản,những thuật toán cơ bản môn hoá học.
A-Kiến thức về máy
1-Các phím chức năng và kí hiệu cần nhớ
· Phím Trắng: Bấm trực tiếp. 
· Phím vàng: Bấm qua phím Shift.
· Phím Xanh: Bấm trực tiếp. 
· Chữa mầu đỏ: Bấm qua phím ALPHA
2. Bật, tắt máy
 · ON: Mở máy.
· Shift + OFF: Tắt máy. 
· AC: Xoá mang hình, thực hiện phép tính mới. 
3. Phím chức năng: 
· CLS: Xoá màn hình. 
· DEL: Xoá số vừa đánh. 
· INS: Chèn. 
· RCL: Gọi số ghi trong ô nhớ.
· STO: Gán vào ô nhớ. 
· DRG: Chuyển Độ - Radial – Grad
· RND: Làm tròn. · ENG: Chuyển dạng a.10 ^n với n giảm. 
· ENG: Chuyển dạng a.10^n với n tăng.
· A, B, C, D, E, F, X, Y, M: Các ô nhớ. 
· M + : Cộng thêm vào ô nhớ M. · M-: Trừ bớt ô nhớ M. 
· EXP: Luỹ thừa 10. 
· nCr: Tính tổ hợp chập r của n 
· nPr: Tính Chỉnh hợp chập r của n 
· O,,,: Nhập đọc Độ, Phút, Giây. 
· O,,,: Đọc Độ, Phút, Giây. · Re-Im: Phần thực, phần ảo. 
· SHIFT + CLR: Xoá nhớ 
 o Chọn 1: Mcl: Xoá các biến nhớ. 
 o Chọn 2: Mode: Xoá kiểu, trạng thái, loại hình tính toán 
 o Chọn 3: ALL: Xoá tất cả 
4. Hàm, tính toán, và chuyển đổi:
 · SIN, COS, TAN: Sin, Cosin, tan 
· Sin -1 , COS -1 , TAN -1 : Hàm nghịch đảo của Sin, Cosin, Tan.
· Log, Ln: Logarit cơ số 10, cơ số e.
· e x , 10 x : Hàm mũ cơ số e, cơ số 10. 
· x 2 , x 3 : Bình phương, lập phương. 
·x -1 : Hàm nghịch đảo. 
· x!: Giai thừa. 
· %: Phần trăm. 
· (-): Dấu âm. 
· +, -, *, / , ^: Cộng, Trừ, Nhân, Chia, Mũ. 
· : Di chuyển dữ liệu.â, á, 
· . : Ngăn cách phần nguyên và phần thập phân 
B.Các ví dụ cơ bản
VD1 
Cho hệ phương trình: Tìm a và b biết hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y)=(2;3).
Cách giải và bấm máy tính
VD2:Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu  được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,2g.               B. 7,8g.            C. 4,6g.            D.11,0g.
 Cách giải và bấm máy tính
VD3:Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 34,1g.             B. 28,7g.          C. 10,8g.           D. 57,4g.
Cách giải và bấm máy tính
VD4:cho 200 ml dung dịch Ba(OH)20,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO32M và BaCl21M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A.29,55g.            B.      19,70g.               C.       39,40g.              D. 35,46g.
Cách giải và bấm máy tính
VD5: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3và RCO3vào dung dịch H2SO4loãng, thu  được 4,48 lít khí CO2(đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X  đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2(đktc). Khối lượng của Z là
A. 92,1 gam.  B. 80,9 gam.              C. 84,5 gam.   D. 88,5 gam.
 Cách giải và bấm máy tính
VD6:Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)20,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO32M và BaCl21M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A.29,55g.            B. 19,70g.               C.39,40g.               D. 35,46g.
Cách giải và bấm máy tính
KẾT LUẬN
I.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC:
Đối với học sinh quan trọng ngoài việc có kiến thức giải 1 bài toán hóa học thông thường cái quan trọng cần phải có kĩ năng thao tác trên máy tính cá nhân.Đây là 1 kĩ năng cực kì quan trong vì nó ảnh hưởng rất lớn đến kết quả các bài kiểm tra,đặc biệt các bài thi trắc nghiệm.Bài viết này chỉ là những ví dụ cơ bản,dễ hiểu dành cho mọi đối tượng học sinh,đặc biệt học sinh có trình độ trung bình,nhằm phổ biến đại chà giúp các em thích nghi tốt với yêu cầu các bài tập trắc nghiệm trong các kì thi.
 II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN:
 Khi đưa “ ỨNG DỤNG GIẢI TOÁN HÓA HỌC TRÊN Fx-500MS,Fx-570MS, Fx-570 ES PLUS, Fx-570VN PLUS’’.
 Cần chú ý các điểm sau :
- Phải phù hợp với khả năng của giáo viên, môi trường học tập, sinh hoạt thực tế của học sinh.
- Phải phù hợp với trình độ của học sinh.
- Phải đưa nội dung đúng với từng bài dạy cụ thể.
- Phải tạo sự hứng thú học tập của tất cả học sinh, tránh sự nhàm chán đối với học sinh khác.
III. ĐỀ XUẤT:
 1) Đối với giáo viên:
- Luôn trau dồi kiến thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
- Cần đổi mới phương pháp dạy học sao cho phù hợp mà đạt hiệu quả cao nhất, đặc biệt là những học sinh trung bình yếu kém.
2) Đối với nhà trường :
- Cần quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho giáo viên.
- Tổ chức tốt các đợt hội giảng để giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm,trang bị đầy đủ thiết bị cơ bản môn hoá học,kể cả máy tính bỏ túi vì có những học sinh khó khăn không có điều kiện trang bị..
 Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi, đúc kết trong quá trình giảng dạy giúp các em có cách nhìn khác về bộ môn hóa học, từ đó sẽ dễ dàng yêu thích và học tốt hơn môn hoá học ở bậc THPT.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Thanh Hoá ngày 28 tháng 5 năm 2016
 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_ung_dung_may_tinh_casio_bo_tui_vao_gia.docx