Sáng kiến kinh nghiệm Một vài phương pháp rèn ngữ âm Tiếng Anh cho học sinh THCS

Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học ở Việt Nam. Về cơ bản, học sinh bắt đầu được học từ lớp 3, tuy nhiên việc rèn cho các em đọc và nói Tiếng Anh chuẩn cũng còn gặp rất nhiều khó khăn. Để cải thiện điều này cần đến sự cố gắng rất lớn của đội ngũ các thầy cô giáo và các em học sinh.
Đối với học sinh trường THCS Đại Đồng việc phát âm Tiếng Anh của các em vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, rất gượng ép, luôn bị Việt hóa và địa phương hóa dẫn đến đọc sai, nói sai, không nhận ra các âm trong các từ khi làm các bài tập ngữ âm. Ví dụ như:
Từ Hello: đáng ra các em phải đọc là /hələu/ thì các em lại đọc là /hê lô/
Từ Today: đáng ra các em phải đọc là /tədei/ thì các em lại đọc là /tu đây/
Từ ago: đáng ra các em phải đọc là /əgəu/ thì các em lại đọc là /ơ gâu/ và còn nhiều từ khác nữa.
- Các em chưa nắm được cách phiên âm hoặc quy luật phát âm của các nguyên âm và phụ âm
- Vẫn phát âm những âm câm (do không nắm được quy luật)
- Chưa nắm được quy luật phát âm của các đuôi tËn cïng b»ng “s/ es” vµ “ed”
- Không nắm được quy luật trọng âm của từ và trọng âm của câu.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP RÈN NGỮ ÂM TIẾNG ANH CHO HỌC SINH THCS Tên tác giả: Dương Thị Sâm Huệ Mã môn: 39 Tháng 2 năm 2018 khi tèt nghiÖp. V× vËy t«i m¹nh d¹n ®ưa ra đề tài “Mét vài phương pháp rèn ph¸t ©m TiÕng Anh cho häc sinh THCS” để nghiên cứu. 2. Tên sáng kiến: “Mét vài phương pháp rèn ph¸t ©m TiÕng Anh cho häc sinh THCS” 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Dương Thị Sâm Huệ - Địa chỉ: Trường THCS Đại Đồng, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. - Số điện thoại: 0971.18.07.80 - E-mail: duongsamhue.c2daidong@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Họ và tên: Dương Thị Sâm Huệ 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Các giờ dạy nói và quá trình luyện tập phát âm Tiếng Anh bậc THCS 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Ngày 15/9/2017 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: Tiếng Anh là một môn học có tầm quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông tại các trường học ở Việt Nam. Về cơ bản, học sinh bắt đầu được học từ lớp 3, tuy nhiên việc rèn cho các em đọc và nói Tiếng Anh chuẩn cũng còn gặp rất nhiều khó khăn. Để cải thiện điều này cần đến sự cố gắng rất lớn của đội ngũ các thầy cô giáo và các em học sinh. Đối với học sinh trường THCS Đại Đồng việc phát âm Tiếng Anh của các em vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, rất gượng ép, luôn bị Việt hóa và địa phương hóa dẫn đến đọc sai, nói sai, không nhận ra các âm trong các từ khi làm các bài tập ngữ âm. Ví dụ như: Từ Hello: đáng ra các em phải đọc là /hələu/ thì các em lại đọc là /hê lô/ Từ Today: đáng ra các em phải đọc là /tədei/ thì các em lại đọc là /tu đây/ Từ ago: đáng ra các em phải đọc là /əgəu/ thì các em lại đọc là /ơ gâu/ và còn nhiều từ khác nữa. - Các em chưa nắm được cách phiên âm hoặc quy luật phát âm của các nguyên âm và phụ âm - Vẫn phát âm những âm câm (do không nắm được quy luật) - Chưa nắm được quy luật phát âm của các đuôi tËn cïng b»ng “s/ es” vµ “ed” - Không nắm được quy luật trọng âm của từ và trọng âm của câu. Qua kiểm tra khảo sát đối với bài tập xác định âm /ə/ và /ɜ:/ (SGK, TA7, trang 9) được kết quả như sau: - 2 - Thứ hai, cách phát âm bị "Việt hoá". Vốn đã quen với cách phát âm trong tiếng Việt, nên các bộ phận tạo nên âm thanh, đặc biệt như lưỡi, môi, răng rất khó điều chỉnh để phát âm đúng trong Tiếng Anh. Bản thân học sinh thấy bất lực trong việc điều khiển chúng theo ý muốn của mình. Khi muốn đặt một chút đầu lưỡi giữa hai hàm răng để phát âm âm /ð/ thì răng cứ míp chặt và lưỡi lại thụt vào trong... Thứ ba, trọng âm của từ. Trong Tiếng Anh, với những từ có 2 âm tiết trở lên thì đều có trọng âm. Trọng âm của từ sẽ rơi vào một trong những âm tiết nhất định, và âm tiết đó sẽ được đọc nhấn mạnh hơn so với những âm tiết còn lại. Trong tiếng Việt của chúng ta không có trọng âm của từ, vì từ trong tiếng Việt là những từ có 1 âm tiết. Và đây lại là một khó khăn khác với học sinh. Thứ tư, ngữ điệu của câu. Ngữ điệu của câu trong tiếng Anh rất đa dạng và phong phú. Có thể cùng một câu nói, nhưng chúng ta có thể lên giọng, hoặc xuống giọng ở cuối câu nhằm chuyển tải thông tin khác nhau đến người nghe. Tiếng Việt cũng vậy. Song chính vì tiếng Việt cũng như vậy, nên lại làm cho học sinh cảm thấy khó. Các em đã quen với cách lên xuống của câu trong tiếng Việt, nên khi chuyển sang tiếng Anh, không ít thì nhiều, ngữ điệu của câu trong tiếng Việt sẽ ảnh hưởng sang tiếng Anh, hoặc nếu không, sẽ mất rất nhiều thời gian để học và sửa. Nhìn chung khi học ngữ âm của một ngoại ngữ chúng ta không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định về ngữ điệu và âm thanh. Song, điều quan trọng là làm thế nào để khắc phục chúng và đạt được mục đích cuối cùng là sử dụng ngôn ngữ đó như một ngôn ngữ hai. Sự cố gắng, kiên trì và không nản lòng đã giúp cho nhiều người thành công trong học ngoại ngữ. 7.2. Học các ký hiệu phiên âm Tất cả mọi người khi bắt đầu học ngoại ngữ đều phải học các quy tắc phát âm, điều này rất quan trọng trong việc phát âm một cách chính xác. Mục đích chính của việc học ngoại ngữ là để có thể giao tiếp với mọi người, nhưng phát âm tồi có thể gây ra nhiều hiểu nhầm không đáng có. Vì thế, các quy tắc phát âm quan trọng với người học ngoại ngữ là điều hiển nhiên. Ngay từ tiết đầu tiên của chương trình Tiếng Anh 7 (an introduction to English 7), tôi đã dành nhiều thời gian để giới thiệu cho các em biết qua về các ký hiệu phiên âm quốc tế mà các em sẽ phải làm quen trong quá trình học môn Tiếng Anh. Ban đầu các em có thể chẳng hiểu gì và biết gì về nó cả. Nhưng điều đó cũng không có nghĩa là sau này các em cũng sẽ không hiểu gì về nó cả. Trong bảng giới thiệu các ký hiệu đó, có các ký hiệu phiên âm quốc tế và các âm tương ứng của nó trong Tiếng Việt để cho học sinh dễ hình dung. - 4 - Cách phát âm âm / æ / - /æ/ để thực hiện được phát âm /æ/, hai môi phải có khoảng cách độ chừng 1,5cm. /æ/ được phát âm từ a chuyển nhanh sang e. lưỡi phải hạ thấp xuống ở phần trước của miệng. - Mẫu tự a được phát âm là /æ/ khi a đứng trước một hoặc hai phụ âm. Cách phát âm âm /o:/ + /o:/ là âm dài. Để thực hiện phát âm /o:/ đôi môi phải tròn lại, lưỡi phải được nâng lên chút ít ở phần cổ họng. Âm /o:/ được phát âm gần như âm o của tiếng Việt, nhưng đọc dài hơn, còn gọi là o dài. + /o:/ là âm của or, ore, al(l), alk, aw, au, ou, ough. Cách phát âm âm /o/ + /o/ là một âm ngắn. Nó được thực hiện ở cổ họng. + /o/ là âm của nguyên âm o, khi o đứng trước một hoặc hai phụ âm /o/ có cách phát âm tương tự như âm o của tiếng Việt. Cách phát âm âm /u:/ - Để thực hiện được phát âm /u:/ lưỡi phải được nâng cao và rút về phía cổ họng, đầu lưỡi không chạm /u:/ là âm dài. Có âm tương tự như âm u của tiếng Việt nhưng đọc kéo dài hơn - /u: /là âm của o, oo, oe, ou, ue. (Tuy nhiªn cã ngo¹i lÖ) Cách phát âm âm /ʊ/ - Để thực hiện được âm /ʊ/ lưỡi phải hạ thấp hơn trong miệng phần sau lưỡi nâng lên hướng về phần sau của hàm trên, đầu lưới hạ thấp, không chạm vào răng và rút về phía cổ họng vào răng /ʊ/ là âm ngắn /ʊ/ được phát âm gần như âm U của tiếng Việt - /ʊ/ là âm của u, oo, ull, ould. Cách phát âm âm /ə/ + /ə/ là âm được thực hiện ở phần giữa của miệng /ə/ là âm ngắn và được phát âm gần như âm ơ của tiếng Việt, xảy ra ở những vần không nhấn giọng. + /ə/ là âm của đơn âm nguyên âm a, e , I, o và u khi rơi vào vần không nhấn giọng Cách phát âm âm /з:/ Để thực hiện được phát âm /з:/ môi và lưỡi phải đặt cùng một vị trí giống như khi phát âm /ə/ nhưng ở vị trí cao hơn phát âm /a:/. Lưỡi đặt nằm ngang trong miệng, phần thân lưỡi ở vị trí cao nhất, đầu lưỡi đặt ở chân răng hàm dưới. -/з:/ được phát âm gần như âm ơ của tiếng Việt /з:/ là âm er, ir ,or , ur , ear xảy ra ở từ đơn âm hoặc vần được nhấn giọng. - 6 - B. Phụ âm ÂM TRONG TỪ KÝ HIỆU VÍ DỤ MINH HỌA /p/ pen / pen / people, put, police, stop /b/ bad / bæd / bad, boy, bill, bob, baby /t/ tea / ti: / teacher, toy, tin, tonight /d/ did / did / do, donkey, intend, doubt /k/ cat / kæt / cow, copy, skull, thank /g/ get / get / game, bag, gather, guide, gun /f/ flat / flæt / photo, finish, fat, cough /v/ van / væn / voice, very, violent, move /s/ see / si: / sorry, sound, six, sea, nice /z/ zoo / zu: / zip code, zero, zebra, zipper // shoe / /u: / show, sheep, wash, sheet /h/ hat / hæt / hat, hit, hero, hospital, hi /m/ man / mæn/ must, merry, man, team /n/ now / naU/ need, nine, chin, fine, name /l/ leg / leg/ lie, long, tall, lip, leave, stall /r/ red / red / roof, right, rough, road ÂM TRONG TỪ KÝ HIỆU VÍ DỤ MINH HỌA /† / chain / teIn / chip, choice, teach, cheers // jam / æm / bridge, village, join, jam, June /θ/ thin /θin / think, thirty, thoughts, with /ð / this /ðis / thus, there, those, bathe //, vision / ‘viZn / measure, decision, usually /Z/ // sing /si / song, singer, nothing, strong /j/ yes / jes / you, yell, yard, yesterday - 8 - 1. "a" được phát âm là /ə/ Examples Transcription Meaning banana /bəˈnænə/ quả chuối sofa /ˈsəʊfə/ ghế bành 2. "e" được phát âm là /ə/ Examples Transcription Meaning answer /ˈænsər/ trả lời mother /ˈmʌðə(r)/ mẹ 3. "o" được phát âm là /ə/ Examples Transcription Meaning compare /kəmˈpeə(r)/ so sánh control /kənˈtrəʊl/ kiểm soát 4. "u" được phát âm là /ə/ Examples Transcription Meaning picture /ˈpɪktʃə(r)/ bức tranh suggest /səˈdʒest/ gợi ý 5. "ou" được phát âm là /ə/ Examples Transcription Meaning famous /ˈfeɪməs/ nổi tiếng dangerous /ˈdeɪndʒərəs/ nguy hiểm b) Long vowel /ɜ:/(Nguyên âm dài /ɜ:/) Hướng dẫn và luyện tập theo link: tieng-anh-co-ban/1513-long-vowel-%C9%9C:-nguyen-am-dai-%C9%9C:.html - /ɜː/ is a long vowel sound. - Your mouth and tongue should be relaxed. - It’s pronounced /ɜː/.... /ɜː/. bird /bɜːrd/ occur /əˈkɜːr/ turn /tɜːrn/ early /ˈɜːrli/ The girl saw the circus first. /ðə ɡɜːrl sɔː ðə ˈsɜːrkəs fɜːrst/ That is the worst journey in the world. /ðæt ɪz ðə wɜːrst ˈdʒɜːrni ɪn ðə wɜːrld/ - 10 -
Tài liệu đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_vai_phuong_phap_ren_ngu_am_tieng_a.doc