Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt bài thể dục phát triển chung

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt bài thể dục phát triển chung

Tính sáng tạo, tính khoa học:

 Trong qúa trình giảng dạy môn Thể dục nói chung và bài thể dục phát triển chung nói riêng. Để việc tập luyện bài thể dục tốt và có hiệu quả, tôi đã áp dụng một số giải pháp cụ thể nh sau:

 *Giải pháp 1: Phân tích kỹ thuật động tác

 Trong quá trình giảng dạy việc vận dụng phơng pháp phân tích kỹ thuật động tác giúp học sinh, hiểu và nắm đợc kỹ thuật từng động tác, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài tập chính xác về kỹ thuật, qua đó nhằm hình thành biểu tợng chung về động tác cho học sinh. Khi phân tích động tác giáo viên cần kết hợp làm mẫu động tác mẫu.

 Lời giải thích của giáo viên cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Việc giải thích cần đợc chú ý giúp học sinh nắm vững những nét cơ bản và nhấn mạnh yếu lĩnh động tác đã học, qua đó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động, tránh đợc những sai sót mắc phải khi tập luyện, giáo viên đánh giá đợc ý thức thực hiện bài tập của học sinh. Vì vậy việc phân tích của giáo viên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tập luyện và học tập bài thể dục phát triển chung.

 *Giải pháp 2: Thực hiện khẩu lệnh

 Khẩu lệnh của giáo viên phát ra xác định nội dung chính xác, bắt buộc học sinh hành động theo.

 Ví dụ: Khi hô động tác "Vơn thở" giáo viên dùng khẩu lệnh điều hành "Động tác vơn thở. chuẩn bị" sau đó hô nhịp cho học sinh tập luyện.

 Khẩu lệnh đa ra phải đúng lúc, lời phát ra cần có sức truyền cảm, rõ ràng, chính xác, lệnh phát ra kéo dài hợp lý, đủ để học sinh chuẩn bị thực hiện khi lệnh phát ra. Trong giảng dạy thể dục, khẩu lệnh áp dụng rộng rãi, song đối với học sinh tiểu học không nên sử dụng qúa nhiều vì sẽ gây căng thẳng trong tiết học.

 

doc 5 trang hoathepmc36 28/02/2022 16463
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh Lớp 4 học tốt bài thể dục phát triển chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
	 BÁO CÁO SÁNG KIẾN 
 "một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 học tốt
 bài thể dục phát triển chung"
I. Tỏc giả sỏng kiến: 
- Họ và tên: Thẩm Thị Uyờn	
- Đơn vị: Trường Tiểu học Ngọc xuõn - Thành phố Cao Bằng.
- Trình độ chuyên môn: Đại học tại chức
II. Lĩnh vực ỏp dụng: 	
* Trong cụng tỏc giảng dạy mụn Thể dục ở Tiểu học
III. Thực trạng trước khi ỏp dụng sỏng kiến 
 Mụn thể dục là một mụn học hết sức quan trọng trrong nhà trường, cú nhiệm vụ trang bị cho học sinh một số tri thức kĩ năng đơn giản cần thiết, nhằm rốn luyện tư thế cơ bản, làm giàu vốn kỹ năng vận động, để cỏc em học tập linh hoạt cú hiệu quả. Trờn cơ sở đú gúp phần bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho học sinh, phỏt triển thể lực, cung cấp những kiến thức cơ bản về vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường,..., hỡnh thành thúi quen tập luyện thể dục thể thao, biết thực hiện một số động tỏc cơ bản trong thể dục thể thao, trũ chơi vận động,..., tạo nờn mụi trường phỏt triển tự nhiờn của trẻ, gây cho trẻ cú cuộc sống vui tươi lành mạnh. Tuy nhiên trong quá trình tập luyện bài thể dục phát triển chung lớp 4 còn một số tồn tại: Một số học sinh tập động tác chưa chính xác ở động tác thăng bằng và toàn thân, một số em tập động tác nhanh so với nhịp hô. Vậy để học sinh yờu thớch và học tốt bài thể dục phỏt triển chung, với vai trũ là người giỏo viờn chuyờn thể dục. Tụi luụn băn khoăn, suy nghĩ tỡm ra biện phỏp hợp lý nhất để giảng dạy giỳp cho cỏc em học tốt bài thể dục phỏt triển chung lớp 4
IV. Mụ tả bản chất của sỏng kiến
1. Tớnh mới, tính sáng tạo, tính khoa học
1.1. Tính mới: Sỏng kiến mà tụi đưa ra hoàn toàn mới, được ỏp dụng lần đầu trong năm học 2015 - 2016 tại truờng Tiểu học Ngọc Xuân.
1.2. Tính sáng tạo, tính khoa học:
	Trong qúa trình giảng dạy môn Thể dục nói chung và bài thể dục phát triển chung nói riêng. Để việc tập luyện bài thể dục tốt và có hiệu quả, tôi đã áp dụng một số giải pháp cụ thể như sau:
	*Giải pháp 1: Phân tích kỹ thuật động tác
	Trong quá trình giảng dạy việc vận dụng phương pháp phân tích kỹ thuật động tác giúp học sinh, hiểu và nắm được kỹ thuật từng động tác, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu bài tập chính xác về kỹ thuật, qua đó nhằm hình thành biểu tượng chung về động tác cho học sinh. Khi phân tích động tác giáo viên cần kết hợp làm mẫu động tác mẫu.
	Lời giải thích của giáo viên cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Việc giải thích cần được chú ý giúp học sinh nắm vững những nét cơ bản và nhấn mạnh yếu lĩnh động tác đã học, qua đó nhằm củng cố kỹ năng, kỹ xảo vận động, tránh được những sai sót mắc phải khi tập luyện, giáo viên đánh giá được ý thức thực hiện bài tập của học sinh. Vì vậy việc phân tích của giáo viên có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình tập luyện và học tập bài thể dục phát triển chung.
	*Giải pháp 2: Thực hiện khẩu lệnh
	Khẩu lệnh của giáo viên phát ra xác định nội dung chính xác, bắt buộc học sinh hành động theo.
	Ví dụ: Khi hô động tác "Vươn thở" giáo viên dùng khẩu lệnh điều hành "Động tác vươn thở... chuẩn bị" sau đó hô nhịp cho học sinh tập luyện. 
	Khẩu lệnh đưa ra phải đúng lúc, lời phát ra cần có sức truyền cảm, rõ ràng, chính xác, lệnh phát ra kéo dài hợp lý, đủ để học sinh chuẩn bị thực hiện khi lệnh phát ra. Trong giảng dạy thể dục, khẩu lệnh áp dụng rộng rãi, song đối với học sinh tiểu học không nên sử dụng qúa nhiều vì sẽ gây căng thẳng trong tiết học.
	*Giải pháp 3: Làm mẫu
	Khi làm mẫu, giáo viên phải thực hiện đúng chính xác giúp học sinh nắm được yếu lĩnh cơ bản của động tác, học sinh có thể tập làm theo. Khi giảng giải những động tác mới, phức tạp giáo viên phải làm mẫu cùng chiều và ngược chiều với học sinh.
 Ví dụ: Khi dạy động tác thăng bằng trong bài thể dục phát triển chung của lớp 4. 
	- Làm mẫu lần thứ nhất của động tác hoàn chỉnh với tốc độ bình thưòng đúng nhịp động tác, giúp học sinh có khái niệm sơ bộ với toàn bộ động tác và gây hứng thú học tập cho học sinh. Khi làm mẫu lần hai giáo viên thực hiện chậm, đối với những nhịp quan trọng như (nhịp 2 của động tác thăng bằng lớp 4), giáo viên có thể vừa làm động tác vừa giải thích với tốc độ bình thường và hoàn chỉnh, chính xác.	
	- Làm mẫu phải kết hợp giải thích, nhắc học sinh quan sát những khâu chủ yếu. Khi giảng dạy động tác phải trình bày một cách rõ ràng, nhấn mạnh điểm chủ yếu then chốt của động tác và có tác dụng kích thích sự hứng thú của hoc sinh thực hiện bài tập.
 * Giải phỏp 4: Cỏn sự lớp cú vai trũ rất quan trọng trong phõn mụn Thể dục
 Trong một giờ lờn lớp, một giỏo viờn phải bao quỏt rất đụng học sinh, hoạt động sõn bói nờn việc hướng dẫn sửa chữa động tỏc sai cho học sinh cú phần bị hạn chế. Do đú số lần tập của mỗi học sinh quỏ ớt, ảnh hưỡng đến kết quả bài dạy. Từ đú để khắc phục những khú khăn trờn, giỏo viờn cú thể bồi dưỡng cỏn sự lớp, thật tốt ngay từ đầu năm học, để giỳp giáo viên trong lỳc quản lí, hỗ trợ các bạn trong lớp, nhóm. 
 Phương pháp này ngoài việc giúp giáo viên có thêm những người hỗ trợ đắc lực mà còn góp phần khuyến khích, động viên và giáo dục học sinh về tinh thần trách nhiệm, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
	* Giải pháp 5: Phương pháp sửa sai
	Trong quá trình tập luyện, nếu học sinh tập sai nhiều giáo viên cần làm mẫu lại hoặc cho một học sinh tập đúng kỹ thuật động tác đúng lên làm mẫu. Nếu trong lớp chỉ có một vài học sinh tập sai động tác giáo viên gọi các em lên và trực tiếp sửa sai cho các em, sau đó cho các em tập lại. Trong qúa trình sửa sai cần có sự động viên, khen ngợi học sinh kịp thời.
	*Giải pháp 6: Chia nhóm tập luyện
	Việc chia nhóm giúp các em có nhiều thời gian tập luyện. Có thể giúp đỡ và sửa sai cho nhau, phát huy được tính tích cực, tinh thần đoàn kết, mạnh dạn, tự tin trong học tập.
 2. Hiệu quả.
	Sau thời gian thực hiện các phương pháp trên ở trường, tôi thấy bản thân tự tin và chủ động hơn khi dạy bài thể dục phát triển chung ở các khối lớp, tiết dạy trở nên sôi động, học sinh tích cực tập luyện và tham gia nhiệt tình, chuẩn xác hơn. Đối với học sinh yếu tham gia tập nhiệt tình hơn, tiến bộ rõ rệt và hoà đồng với các bạn trong lớp. 
	Các em học tập một cách có hiệu quả, tạo giờ học sinh động, các em tự quản lý và tổ chức tốt khi được cô giao nhiệm vụ.
	Thông qua môn học bước đầu học sinh biết vận dụng được một số nội dung bài tập đã học vào nề nếp sinh hoạt và học tập ở trường cũng như ở nhà.
	 Kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến:
Trước khi áp dụng
	sáng kiến	
Sau khi áp dụng
sáng kiến
HT
CHT
HT
CHT
55em = 73%
20 em = 27%
75em =100%
0
3. Khả năng ỏp dụng và điều kiện áp dụng sáng kiến:
Sỏng kiến này ỏp dụng thành cụng trong đơn vị tụi đang cụng tỏc, đem lại hiệu quả đỏng kể trong cụng tỏc giảng dạy bài thể dục phát triển chung ở nhà trường và cú thể ỏp dụng ở các trường tiểu học.
 * Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ để phục vu tốt cho việc dạy học.
- Người giáo viên cần nắm rõ chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng sử dụng linh hoạt các phương pháp trong các tiết dạy.
- Đồ dùng dạy học phong phú, đáp ứng được yêu cầu của môn học.
- Đầu tư thời gian, sức lực, đặt tâm huyết vào sự nghiệp giáo dục.
- Tạo sự thân thiện, cởi mở, vui tươi, sinh động thông qua các hoạt động dạy học để học sinh cảm thấy thoải mái, phát huy được năng khiếu của học sinh.
- Có hình thức khen thưởng kịp thời để động viên tinh thần tập luyện của các em.
4. Thời gian và những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
 - Từ năm học năm 2015 - 2016 tụi đó ỏp dụng sỏng kiến này. Khụng những trong năm học này cú thể ỏp dụng mà cú thể ỏp dụng trong những năm học tiếp theo.
 - Do giáo viên dạy bộ môn Thể dục và các em học sinh Trường Tiểu học Ngọc Xuân thực hiện.
 V. Kết luận
 Trờn đõy là một số kinh nghiệm giỳp học sinh học tốt bài thể dục phát triển chung lớp 4, những biện phỏp cú hiệu quả để nõng cao chất lượng giảng dạy bộ mụn Thể dục núi chung và bài thể dục phát triển chung nói riêng ở nơi mà tụi đang cụng tỏc. Tụi cũng nhận thấy rằng từ suy nghĩ đến việc làm thực tế là một chặng đường khú khăn, vất vả, mong rằng: Những người thầy, người cụ phải thực sự cú tõm huyết với nghề nghiệp. Hết lũng thương yờu học sinh “Trũ học tốt cần cú thầy cụ dạy tốt”. Cú như vậy mới thực sự cú chất lượng giỏo dục toàn diện để học sinh sau khi học xong phải cú đủ sức khỏe và kiến thức vào cuộc sống. Đõy cũng chỉ là kinh nghiệm rất nhỏ của bản thân tôi qua quá trình giảng dạy đối với học sinh Trường Tiểu học Ngọc Xuân, rất mong được sự đúng gúp của hội đồng khoa học trường và ngành để cụng việc giảng dạy của bản thân tôi đạt hiệu quả cao hơn.
 Tụi xin chõn thành cảm ơn!
 Ngọc Xuân, ngày 7 thỏng 4 năm 2017
 Người viết bỏo cỏo
 Thẩm Thị Uyờn

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_lop_4_h.doc