Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy

QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SĐTD TRÊN LỚP.

Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua gợi ý của giáo viên.

Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.

Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD về kiến thức của bài học đó. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hoàn chỉnh SĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.

Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn hoặc một SĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.

docx 60 trang Mai Loan 23/01/2025 670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
 TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN
 ============
 BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
 Tên sáng kiến:
 HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI THPT QUỐC GIA 
 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY 
 Họ và tên: ĐẶNG HẢI YẾN
 Mã sáng kiến: 31.51.01
 Bình Xuyên, tháng 1 năm 2019
 1 tra bài cũ, nội dung bài học cho tới khâu ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.Với kinh 
nghiệm của bản thân, tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài "Hướng dẫn 
học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ đồ tư duy ”để cùng trao đổi, chia sẻ 
kinh nghiệm với đồng nghiệp, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cho đề tài 
hoàn thiện hơn .
 2. Tên sáng kiến: "Hướng dẫn học sinh ôn thi THPT Quốc gia bằng sơ 
đồ tư duy ”
 3. Tác giả sáng kiến:
 - Họ và tên: Đặng Hải Yến
 - Giáo viên: Ngữ văn - Trường THPT Bình Xuyên, Vĩnh Phúc.
 - Số điện thoại: 0912 259 146
 - Địa chỉ gmail: yendangc3bx@gmail.com
 4. Chủ đầu tư sáng kiến: Đặng Hải Yến - Tổ phó tổ Văn - Ngoại ngữ - 
Trường THPT Bình Xuyên-Vĩnh Phúc.
 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
 - Công tác giảng dạy bộ môn: Ngữ văn trong trường THPT.
 - Đối tượng áp dụng: Là giáo viên và học sinh THPT.
 6. Ngày sáng kiến được áp dụng
 Áp dụng từ tháng 9/2016.
 7. Mô tả bản chất của sáng kiến.
 NỘI DUNG SÁNG KIẾN
 I. KHÁI NIỆM, CẤU TẠO, CÁC BƯỚC THIẾT KẾ MỘT SƠ ĐỒ TƯ DUY.
 1. Khái niệm
 Sơ đồ tư duy hay còn gọi là lược đồ tư duy, bản đồ tư duy (iMindMap) là 
PPDH chú trọng đến cơ chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, 
đào sâu, mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức 
bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ 
viết với sự tư duy tích cực. Đặc biệt, đây là một dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ 
 3 Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) chúng ta cần xác định: để làm rõ 
chủ đề, thì ta đưa ra những ý chính nào. Sau đó, ta phân chia ra những ý chính, 
đặt tiêu đề các nhánh chính, nối chúng với trung tâm.
 Bước 3: Ở mỗi ý chính, ta lại xác định cần đưa ra những ý nhỏ nào để làm 
rõ mỗi ý chính ấy. Sau đó, nối chúng vào mỗi nhánh chính. Cứ thế ta triển khai 
thành mạng lưới liên kết chặt chẽ.
 5 II. QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SĐTD TRÊN LỚP.
 Hoạt động 1: Cho học sinh lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân thông qua 
gợi ý của giáo viên.
 Hoạt động 2: Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, 
thuyết minh về SĐTD mà nhóm mình đã thiết lập.
 Hoạt động 3: Học sinh thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD 
về kiến thức của bài học đó. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học 
sinh hoàn chỉnh SĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
 Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà giáo viên đã chuẩn bị 
sẵn hoặc một SĐTD mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho học sinh 
lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
 III. CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC CÁC 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 1. Sử dụng sơ đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên đưa ra một từ khóa (hay một hình ảnh trung tâm) thể hiện chủ đề 
của kiến thức cũ mà các em đã học, yêu cầu các em vẽ sơ đồ tư duy.
 Ví dụ : Hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng ?
 Kiểm tra bài cũ : Các miền đất lạ: Sông Mã, Sài
 Khao, Mường Lát, Pha Luông
 Hùng vĩ “Dốc lên khúc khuỷu, đốc thăm
 thẳm”
 “Ngàn thước lên cao, ngàn thước
 Hào Nhớ về xuống”
 Hình Tâm hoa rừng núi
 “Mắt trừng Tây Tiến
 dáng “Đoàn binh hồn
 gửi mộng
 không mọc “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”
 qua biên
 tóc”
 giới” Thơ “Mường Lát hoa về trong đêm
 hơi”
 mộng
 “Quân xanh “Đêm mơ Hà Hình tượng “Châu Mộc chiều sương ấy”
 màu lá dữ Nội dáng người lính Lãng
 oai hùm” kiều thơm” ”Hồn lau nẻo bến bờ”
 Tây tiến mạn
 “Chiến
 trường đi
 chẳng tiếc
 đời xanh”
 “cơm lên khói”
 “Hồn về Sầm
 Nứa chẳng “Mai châu mùa em thơm nếp xôi”
 về xuôi”
 Nhớ những
 “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa”
 kỉ niệm
 “Anh bạn dãi dầu không bước nữa đẹp
 Gục lên súng mũ bỏ quên đời” “Khèn lên man điệu nàng e ấp”
 Bi 
 “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”
 tráng “Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ”
 “Áo bào thay chiếu anh về đất “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy”
 Sông Mã gầm lên khúc độc hành”
 7 Nhóm 2 : Tìm hiểu khái quát về tác phẩm Việt Bắc ( Tố Hữu )
 9 Nhóm 3 : Việt Bắc là khúc tình ca kháng chiến :
 11 Nhóm 4: Việt Bắc là khúc hùng ca Cách mạng và kháng chiến :
 13 Sau khi đại diện từng nhóm lên thuyết trình, giáo viên cho học sinh các nhóm 
thảo luận và nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận chung về kiến thức cần ghi nhớ 
bằng sơ đồ tư duy.
 15 Ví dụ 2: Ôn tập THPT Quốc gia phần đọc hiểu
 Kiến thức phần đọc hiểu bao gồm : Các biện pháp tu từ ( nhân hóa , so sánh 
,ẩn dụ ,điệp ngữ ,chơi chữ ,nói quá ,nói giảm nói tránh).Các biện pháp tu từ cú 
 pháp (Đảo nữ ,lặp cấu trúc ,chêm xen ,đối lập ,câu hỏi tu từ).Các phương thức 
 biểu đạt (Tự sự ,miêu tả ,biểu cảm ,thuyết minh ,nghị luận ,hành chính công vụ 
 ).Các phong cách ngôn ngữ ( Sinh hoạt ,Khoa học ,nghệ thuật ,Báo chí,chính 
 luận,hành chính )
 17 SƠ ĐỒ TƯ DUY CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
 19 SƠ ĐỒ TƯ DUY : PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT 
 21 SƠ ĐỒ TƯ DUY PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH 
 23 Ví dụ : Tiết 28-29 : Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Ngữ văn 11 cơ bản:
 25 27 Nhóm 2: Sông Hương ở ngoại vi thành phố Huế ( Nguyễn Ngọc Anh 12a4 )
 29 Giáo viên củng cố tiết dạy bằng sơ đồ tư duy:
 31 Ví dụ 5 : Dạy tác phẩm Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài )
Nhóm 1: Những nét chính về tác giả Tô Hoài :
 Tô Hoài là cây bút văn xuôi hàng đầu của
 nền văn học Việt Nam hiện đại.
 33 Tóm tắt cuộc đời nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ ( Tô Hoài )
 35 Một người to lớn chạy vụt ra
 Vung tay ném con quay vào mặt A Sử
 Sự xuất hiện
 Xốc tới nắm vòng cổ kéo xuống, xé áo
 đánh tới tấp
Nhân Mồ côi cha mẹ từ nhỏ
 vật Trước khi ở nhà Thống Lí Cuộc sống làm thuê vất vả cực nhọc
 ( Lai lịch)
 A Chàng trai lao động khoẻ mạnh
 Phủ Là người gan góc, táo bạo
 Khi ở nhà Thống Lí
 Nguyên nhân Cuộc sống
 Làm Bị trói, Khi
 Bi Làm
 Đánh những bị đánh được
 phạt người
 A sử côngviệc đập tới Mị cứu: 
 vạ ở trừ
 nặng vùng
 nợ gần
 nhọc chết chạy
 37 39 thiết kế sơ đồ tư duy trên giấy, bìa, tờ lịch cũ, bảng phụ... bằng cách sử dụng bút 
chì màu, phấn màu, tẩy... hoặc cũng có thể thiết kế trên phần mềm sơ đồ tư duy 
(iMindMap). Với những trường đủ điều kiện về cơ sở vật chất như Máy chiếu 
Projecto, phòng máy vi tính đảm bảo, chúng ta có thể sử dụng phần mềm 
(iMindMap) để phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng CNTT.
 Tóm lại, việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học sẽ giúp HS:
 1. Tăng sự hứng thú trong học tập.
 2. Phát huy khả năng sáng tạo, năng lực tư duy của các em.
 3. Tiết kiệm thời gian rất nhiều.
 PHỤ LỤC : Bài giảng Ai đã đặt tên cho dòng sông ? ( Hoàng Phủ Ngọc 
Tường)
 41 43 45 47 49 51 53 55 Tóm lại với nhiều ưu điểm , sơ đồ tư duy trở thành một phương pháp dạy học 
sinh động, hấp dẫn kích thích quá trình tìm tòi, sáng tạo của học sinh. 
 Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong quá trình dạy học giúp các em học tập một 
cách chủ động, tích cực và phát huy được khả năng sáng tạo. Cách học này càng 
giúp cho học sinh tăng cường khả năng hoạt động nhóm. 
 57 - Nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân.
 11. Danh sách các tổ chức cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến.
 - Học sinh lớp 11A6 -12a6 Trường THPT Bình Xuyên.
 - Học sinh lớp 11A7 -12a7 Trường THPT Bình Xuyên.
 - Kết quả các kì thi tăng, điểm thi môn Ngữ văn lớp 12a6 ( khối A ) trung 
bình môn là 6,6 điểm. Lớp 12a7 ( khối C ) là 7,3 điểm .
 Kết quả thi Học sinh giỏi cấp Tỉnh : Em Chu Thị Hồng Phương (11a7) đạt 
giải Nhì môn Ngữ văn 11 ( Năm 2016-2017).
 Năm 2017-2018 : 
 - Em Chu Thị Hồng Phương ( 12a7 ) đạt giải Khuyến khích môn Văn 
 Bảng Chuyên .
 - Thi HSG Tỉnh năm 2017-2018 , 4 học sinh tham gia thi, đạt 4 giải ( 3 
 Nhì , 1 Khuyến khích ) : 
 + Em Dương Ngô Vân Ánh (12a7 ) đạt giải Nhì .
 + Em Chu Thị Hồng Phương (12a7 ) đạt giải Nhì .
 + Em Đoàn Thị Hải Yến ( 12a7 ) đạt giải Nhì .
 + Em Nguyễn Vũ Phương Anh ( 12a7 ) đạt giải Khuyến khích .
 - Kết quả thi THPT năm 2017-2018 : Lớp12a6 ( Khối A1) Điểm thi trung 
 bình là 6,02 xếp thứ 6 toàn tỉnh ; Lớp 12a7 ( Khối C ) điểm thi trung 
 bình môn Văn là 7,01 . 100% Học sinh đỗ Đại học điểm thi cao nhất 
 khối C là 25,5 điểm , thấp nhất là 19,5 điểm .
 - Năm học 2018-2019 SKKN lại tiếp tục áp dung dạy trong các lớp 12a1, 
 12a4 và 12a10 .
 Bình Xuyên, ngày 18 tháng 1 năm 2019
 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
 (Kí tên, đóng dấu) (Kí, ghi rõ họ tên)
 Đặng Hải Yến
 59

Tài liệu đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_huong_dan_hoc_sinh_on_thi_thpt_quoc_gi.docx