Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ ở trường Tiểu học Bản Phố

Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ ở trường Tiểu học Bản Phố

Thực hiện sự chỉ đạo của ngành giáo dục về việc tăng cường công tác nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong các nhà trường hiện nay. Qua thực tế việc quản lý và chỉ đạo công tác dạy và học chương trình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của trường tiểu học Bản Phố đã bộc lộ một số ưu điểm và tồn tại như sau:

 Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản ổn định, tương đối đầy đủ song cũng còn có những hạn chế nhưng tập thể CBGV đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và đặc biệt chú trọng về nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường, hơn thế nữa là chương trình song ngữ đang được thực nghiệm cần mở ra kết quả tốt để tạo cơ hội cho học sinh dân tộc thiểu số sau này. 15/15 GV dạy chương trình song ngữ đều được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn đổi mới gắn với chương trình song ngữ. Tuy nhiên các giáo viên trong tổ khối song ngữ thường không cố định mà thay đổi hàng năm nên về chuyên môn của giáo viên cũng có phần hạn chế do :

- Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình song ngữ về nội dung, phương pháp dạy học bằng tiếng mẹ đẻ( tiếng Mông) chuyển di sang tiếng Việt;

 - Một số giáo viên dạy lâu năm, quá quen với lối dạy áp đặt nên việc tiếp thu chương trình, SGK và phương pháp dạy học đổi mới còn hạn chế.

- Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đảm nhiệm;

- Một số giáo viên thiếu tự tin vào năng lực chuyên môn của mình nên không mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khi tham gia sinh hoạt tổ.

- Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu đôi lúc chưa thật khoa học.

 - Chất lượng sinh hoạt của tổ khối chuyên môn chưa chú ý đến việc bồi dưỡng theo chuyên đề nên hiệu quả chưa cao.

 - Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có chiều sâu từ công tác chỉ đạo đến việc lên lớp bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên.

 - Phụ huynh ít có điều kiện quan tâm, chăm lo tới việc học tập của học sinh khi ở nhà. Số ít phụ huynh thiếu trách nhiệm, thiếu sự phối hợp để giáo dục học sinh giao trách nhiệm đối với giáo viên.

 Bên cạnh đó, vấn đề HS cũng cần được quan tâm vì các em là chủ thể trong quá trình dạy học do đó chất lượng học tập của học sinh sẽ quyết định hiệu quả giảng dạy của giáo viên .

 

doc 24 trang cuonglanz2a 9731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ ở trường Tiểu học Bản Phố", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ 
trên cơ sở tiếng mẹ đẻ ở trường Tiểu học Bản Phố
PHẦN I.
LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN.
 Như chúng ta đã biết nói đến giáo dục, vấn đề mấu chốt quan trọng nhất, thường
xuyên nhất là việc nâng cao chất lượng giáo dục. Chất lượng giáo dục chính là chất lượng dạy học và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục cũng như quá trình dạy học của nhà trường. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học cũng là vấn đề cốt tử của ngành giáo dục và của các trường học, là tâm trí của mọi nhà giáo, mọi thành viên trong xã hội. Đối với các trường tiểu học việc nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ quan trọng nhất, cũng là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của nhà trường, đây chính là điều kiện quyết định để nhà trường tồn tại và phát triển và cũng là thương hiệu của nhà trường đối với xã hội. Hoạt động dạy và học là hoạt động chính, nó chiếm nhiều thời gian nhất trong hoạt động chung của nhà trường. Đây là một quá trình thống nhất không thể tách rời và có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau. Thực chất của công tác quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học, công việc này được tiến hành thường xuyên, liên tục qua các tiết dạy, qua các học kỳ và từng năm học, đây là điều kiện tất yếu để nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục là: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” ngay từ cấp học đầu tiên. 
 Bậc tiểu học là nền móng kế tiếp sự phát triển của bậc học phổ  thông. Chính vì vậy chất lương dạy và học trong trường tiểu học có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi chất lượng dạy và học phụ thuộc nhiều vào thái độ học tập của học sinh. Điều này khẳng định vai trò của người giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục, học tập của học sinh. Những năm gần đây, chất lượng dạy và học của ngành giáo duc có nhiều chuyển biến, tiến bộ rõ rệt. Việc nâng cao chất lượng dạy và học đến nay đã trở thành một việc làm hết sức cần thiết, được toàn xã hội quan tâm.Tuy nhiên việc nâng cao chất lượng là việc làm không dễ đối với giáo viên. Để việc dạy và học đối với HS dân tộc thiểu số có hiệu quả thì đòi hỏi người làm công tác quản lí cần có giải pháp chỉ đạo đội ngũ giảng dạy nhằm hoàn thành có chất lượng kế hoạch nhiệm vụ năm học. 
 Tr­êng TiÓu häc B¶n Phè lµ mét ®¬n vÞ tr­êng trong 3 ®¬n vÞ trong toµn tØnh ®­îc thùc nghiÖm ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc song ng÷ trªn c¬ së tiÕng mÑ ®Î tõ n¨m 2009. N¨m häc 2013-2014 lµ n¨m thø 5 thùc hiÖn nghiªn cøu thö nghiÖm, kÕt thóc 2 vßng thö nghiÖm ®èi víi líp 1,2,3 b¾t ®Çu vßng 2 ®èi víi líp 4 vµ vßng thø nhÊt ®èi víi líp 5 løa ®Çu tiªn ®Õn ®Ých hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh tiÓu häc. Trong t×nh h×nh thùc tÕ t¹i mét ®¬n vÞ tr­êng ¸p dông d¹y häc nhiÒu ch­¬ng tr×nh víi cïng ®èi t­îng häc sinh lµ d©n téc M«ng kh«ng tr¸nh khái nh÷ng khã kh¨n thö th¸ch ®èi víi nh÷ng ng­êi lµm c«ng t¸c qu¶n lý vµ thùc hiÖn. §Ó th«ng tin vÒ ho¹t ®éng nghiªn cøu gi¸o dôc song ng÷ ¸p dông cã hiÖu qu¶ ®­îc giíi thiÖu réng r·i th× tr­íc tiªn t¹i tr­êng tiÓu häc B¶n Phè ph¶i thùc nghiÖm thµnh c«ng ch­¬ng tr×nh nµy. Muốn đạt được mục tiêu kế hoạch năm học đề ra phải thông qua hoạt động chủ yếu của nhà trường đó là hoạt động dạy và học. Chính vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là phải làm thế nào để giúp các em HS có thói quen đi học đều và phải hướng dẫn các em có một quy trình học tập, có khả năng thích ứng, chủ động, sáng tạo trong giai đoạn đổi mới hiện nay và thấy tự hào rằng mình được học kiến thức bằng chính tiếng mẹ đẻ của dân tộc mình.Víi quan ®iÓm tÊt c¶ v× c¬ héi häc tËp cña trÎ em d©n téc thiÓu sè, tranh thñ sù ñng hé gióp ®ì cña c¸c cÊp c¸c ngµnh tõ trung ­¬ng tíi ®Þa ph­¬ng tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng nghiªn cøu triÓn khai d¹y häc trªn c¬ së tiÕng mÑ ®Î. Thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh gi¸o dôc trong ®iÒu kiÖn khã kh¨n vÒ nh©n lùc ®ßi hái ®éi ngò gi¸o viªn lµ ng­êi d©n téc thiÓu sè( dân tộc M«ng) cã tr×nh ®é chuyªn m«n chuÈn ®ång thêi ®ßi hái ph¶i ®æi míi vÒ néi dung, ph­¬ng ph¸p theo ch­¬ng tr×nh d¹y häc do ®ã ng­êi lµm c«ng t¸c qu¶n lý ph¶i gióp ®ì gi¸o viªn th­êng xuyªn t¹i chç t×m hiÓu, nghiªn cøu ®Ò ra gi¶i ph¸p gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ph¸t sinh trong quá tr×nh thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh. 
 Qua nhiều năm làm công tác quản lý phụ trách chuyên môn chung và 5 năm thực hiện áp dụng thực nghiệm chương trình song ngữ tại đơn vị trường, bản thân tôi thiết nghĩ. Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường đặc biệt là công tác mũi nhọn. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn học. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh: Căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình lồng ghép giáo dục môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khá- giỏi.
 Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về đạo đức học tập rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên.Song vẫn còn không ít giáo viên bị ảnh hưởng nặng nề bởi phương pháp dạy học chưa thực sự đổi mới, chưa tạo cho học sinh lòng say mê học tập, ham hiểu biết, óc tò mò. Giáo viên có tạo điều kiện cho học sinh trau dồi kiến thức bằng chính lòng nhiệt tình, sự cảm thông chia sẻ, sự tìm tòi học hỏi, sáng tạo trong giảng dạy thì mới góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Đồng thời giáo viên phát huy tốt vai trò đối với công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao uy tín của giáo viên tiểu học, huy động được sự quan tâm giúp đỡ của phụ huynh học sinh, sự ủng hộ nhiệt tình của cán bộ thôn, bản. Có như vậy thì hiệu quả học tập của các em sẽ được nâng cao. Cũng là cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển đạo đức đúng đắn, lâu dài về mặt tình cảm cho học trò. Xuất phát từ cơ sở thực tiễn tại đơn vị tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “ Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ .” làm đề tài nghiên cứu và thực hiện áp dụng trong năm học . 
 PHẦN II.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG.
S¸ng kiÕn ®­îc nghiªn cøu vµ ¸p dông thùc hiÖn ë líp häc ch­¬ng tr×nh song ng÷ cña tr­êng tiÓu häc B¶n Phè t¹i hai ®iÓm tr­êng PhÐc Bñng vµ tr­êng ChÝnh.
PHẦN III.
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
 Thực hiện sự chỉ đạo của ngành giáo dục về việc tăng cường công tác nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trong các nhà trường hiện nay. Qua thực tế việc quản lý và chỉ đạo công tác dạy và học chương trình giáo dục song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của trường tiểu học Bản Phố đã bộc lộ một số ưu điểm và tồn tại như sau: 
 Mặc dù cơ sở vật chất của nhà trường cơ bản ổn định, tương đối đầy đủ song cũng còn có những hạn chế nhưng tập thể CBGV đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao và đặc biệt chú trọng về nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường, hơn thế nữa là chương trình song ngữ đang được thực nghiệm cần mở ra kết quả tốt để tạo cơ hội cho học sinh dân tộc thiểu số sau này. 15/15 GV dạy chương trình song ngữ đều được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn đổi mới gắn với chương trình song ngữ. Tuy nhiên các giáo viên trong tổ khối song ngữ thường không cố định mà thay đổi hàng năm nên về chuyên môn của giáo viên cũng có phần hạn chế do : 
- Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình song ngữ về nội dung, phương pháp dạy học bằng tiếng mẹ đẻ( tiếng Mông) chuyển di sang tiếng Việt; 
 - Một số giáo viên dạy lâu năm, quá quen với lối dạy áp đặt nên việc tiếp thu chương trình, SGK và phương pháp dạy học đổi mới còn hạn chế. 
- Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đảm nhiệm; 
- Một số giáo viên thiếu tự tin vào năng lực chuyên môn của mình nên không mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khi tham gia sinh hoạt tổ.
- Công tác chỉ đạo của Ban giám hiệu đôi lúc chưa thật khoa học. 
 - Chất lượng sinh hoạt của tổ khối chuyên môn chưa chú ý đến việc bồi dưỡng theo chuyên đề nên hiệu quả chưa cao. 
 - Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi chưa có chiều sâu từ công tác chỉ đạo đến việc lên lớp bồi dưỡng học sinh giỏi của giáo viên. 
 - Phụ huynh ít có điều kiện quan tâm, chăm lo tới việc học tập của học sinh khi ở nhà. Số ít phụ huynh thiếu trách nhiệm, thiếu sự phối hợp để giáo dục học sinh giao trách nhiệm đối với giáo viên.
 Bên cạnh đó, vấn đề HS cũng cần được quan tâm vì các em là chủ thể trong quá trình dạy học do đó chất lượng học tập của học sinh sẽ quyết định hiệu quả giảng dạy của giáo viên . 
 Vào đầu năm học, tôi tiến hành thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy chương trình song ngữ như sau:
STT
Họ tên GV
Trình độ chuyên môn
Dạy lớp
Đạt GVDG dạy CTSN
Sử dụng tiếng Mông
1
Nguyễn T Kim Tiến
Trung cấp
1A
Cấp trường
Nói viết được 
2
Sùng Thị Mai
Trung cấp
2A
Nói viết được
3
Vùi Thị Lánh
Trung cấp
3A
Cấp trường
Nói viết được
4
Tạ Thị Thúy Vân
Cao đẳng
4A
Cấp trường
Không biết
5
Hoàng Thị Hằng
Đại học
5A
Không biết
6
Lê Thị Kim Ngân
Trung cấp
TV3
Không biết
7
Trần Thị Nguyệt
Cao đẳng
TV1
Biết chút ít
8
Lý Seo Sùng
Sơ cấp
1C
Thành thạo
9
Vàng Thị Mình
Trung cấp
2C
Cấp trường
Nói viết được
10
Hoàng Thị Hằng
Cao đẳng
3C
Cấp trường
Nói viết được
11
Doãn Thị Tuyết
Đại học
4C
Cấp trường
Không biết
12
Nguyễn Thị Vui
Trung cấp
5C
Nói được
13
Hoàng Thị Phương
Trung cấp
TM
Cấp trường
Thành thạo
14
Hà Kim Tầm
Trung cấp
TD
Biết chút ít
15
Khổng Thị Bích
Đại học
KT- DT
Biết chút ít
Khảo sát chất lượng đầu năm đối với học sinh học chương trình song ngữ, kết quả học tập của học sinh các lớp học chương trình song ngữ ở môn Toán và Tiếng Mông- Việt như sau:
Lớp
Số học sinh
Toán 
Tiếng Mông -Việt
G
K
TB
Y
G
K
TB
Y
1A
16
2
5
7
2
5
9
2
1C
13/14
5
2
6
3
8
2
2A
13
2
2
8
1
3
10
2C
12
2
8
2
1
4
6
1
3A
23
10
10
1
2
5
16
2
3C
15
6
2
4
3
1
5
8
1
4A
14
6
5
3
3
5
6
4C
14
1
4
7
2
1
6
7
5A
22
6
6
7
3
3
9
9
1
5C
16
4
5
6
1
3
5
6
2
Cộng
158/159
37
46
53
22
12
50
85
11
 Qua bảng thống kê trên các giáo viên giảng dạy chương trình song ngữ chưa nói viết được tiếng Mông thành thạo, chưa nắm bắt được hết nội dung chương trình phương pháp giảng dạy song ngữ đối với đặc thù từng lớp cho dù tất cả được tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn về dạy học theo chương trình song ngữ dựa trên cơ sở tiếng mẹ đẻ một cách kĩ lưỡng. Nhưng khi vào thực tế giảng dạy nhiều giáo viên còn lúng túng nhất là khâu đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên chỉ lo tập trung vào phần việc của mình, cứ lo sợ dạy không hết bài... giáo viên người địa phương cũng còn hạn chế về kiến thức. Bên cạnh đó do có sự thay đổi khối trưởng mới nên chưa nắm rõ về nền nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, cách thực hiện hồ sơ sổ sách và các hoạt động khác như thế nào? Từ đó việc quản lý tổ chuyên môn của khối cũng gặp không ít khó khăn, nhất là việc quản lý quá trình dạy và học. Những vấn đề trên đặt ra cho người làm công tác quản lý phải tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao được hiệu quả giáo dục mang tính bền vững đáp ứng việc nâng cao chất lượng dạy học và hiệu quả đào tạo của trường mảng giáo dục song ngữ trong năm học này. 
 Tuy nhiªn bªn c¹nh viÖc chØ ®¹o d¹y häc nh»m n©ng cao chÊt l­îng häc tËp cña häc sinh thì nhµ tr­êng còng gÆp mét sè khã kh¨n.Thêi gian dµnh cho viÖc t×m hiÓu nghiªn cøu tµi liÖu cßn Ýt. C¬ së vËt chÊt ch­a ®¸p øng ®­îc nhu cÇu ph¸t triÓn cña nhµ tr­êng. MÆc dï ®­îc nhËn sù gióp ®ì quan t©m ®Æc biÖt cña c¸c cÊp qu¶n l‎ý vÒ nhiÒu mÆt, nh­ng víi ®iÒu kiÖn hoµn c¶nh thùc tÕ cña nhµ tr­êng ®ßi hái người qu¶n l‎ý ph¶i cã biÖn ph¸p chØ ®¹o thiÕt thùc th× míi ph¸t huy ®­îc nh÷ng mÆt m¹nh, h¹n chÕ nh÷ng yÕu kÐm.
 Kết quả khảo sát học sinh cũng cho thấy chất lượng học tập của các lớp chưa được đồng đều, còn nhiều học sinh học yếu từng mặt nhất là học sinh lớp 1 tuy là chương trình liên thông từ bậc học mầm non song do đội ngũ không đủ đáp ứng dạy chương trình này nên chất lượng trẻ 5 tuổi học mầm non theo yêu cầu liên thông của chương trình song ngữ không đáp ứng được mục tiêu đặt ra về mặt ngôn ngữ trước khi vào lớp1 và học sinh là người dân tộc Mông mức độ hiểu biết và khả năng tiếp thu kiến thức của các em còn có những hạn chế nhất định,với 3 tháng nghỉ hè các em ít được tiếp cận với sách vở, với các phương tiện nghe nhìn, thông tin đại chúng nên cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng bền vững. 
 PHẦN IV
BIỆN PHÁP ÁP DỤNG THỰC HIỆN SÁNG KIẾN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC SONG NGỮ TRÊN CƠ SỞ TIẾNG MẸ ĐẺ
Ở NHÀ TRƯỜNG .
 Để xây dựng nhà trường có chất lượng bền vững, tôi đã không ngừng phấn đấu, suy nghĩ tìm phương án chỉ đạo và thực hiện làm sao để nâng cao chất lượng giáo dục song ngữ của cả thầy và trò trong tình hình thực tế. Thông qua đó giúp giáo viên bổ sung kiến thức, hoàn thiện kỹ năng sư phạm. Kết quả của công tác quản lý dạy học trong nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tổ chức, phối hợp một cách đồng bộ, khéo léo trong sự hợp tác cộng đồng trách nhiệm của tập thể sư phạm từ phía người làm công tác quản lý. 
 Sau khi nghiên cứu kĩ các văn bản về công tác chuyên môn và kế hoạch năm học, với nhiệm vụ được phân công, tôi đã chỉ đạo hoạt động của tổ khối song ngữ bao gồm các nội dung sau : 
 - Làm tốt công tác tuyên truyền tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường và toàn xã hội. Tác động về nhận thức đến từng thành viên trong khối để xây dựng đội ngũ khối trong tập thể sư phạm.
 - Làm tốt công tác xây dựng kế hoạch chỉ đạo khối phụ trách theo năm học, tháng, tuần. Xây dựng quy chế hoạt động chuyên môn của tổ song ngữ.
 - Tập trung chỉ đạo các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh song ngữ trong nhà trường. 
 Tất cả các hoạt động trên mất rất nhiều thời gian nhưng tôi sẽ cố gắng tập trung chỉ đạo việc dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh và giáo viên giữ vai trò tiếp thu tự chỉ đạo, tự tổ chức trong quá trình dạy học trên lớp. Do đó, tôi đã chọn ra một số biện pháp cụ thể đưới đây để nâng cao chất lượng giáo dục của thầy và trò đối với chương trình song ngữ trên cơ sở tiếng mẹ đẻ như sau : 
Biện pháp 1. Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với tập thể , giữa giáo viên với học sinh .
- Tuy mỗi thành viên trong tổ đều có những đặc điểm riêng khác nhau về phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn nhưng họ đều có chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học. Đó chính là cơ sở của mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập thể và ngược lại . 
- Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ chuyên môn và ngược lại. Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục tập thể của giáo viên, vì chất lượng học sinh không những tùy thuộc tinh thần trách nhiệm và năng lực CM của giáo viên mà còn tùy thuộc vào sự phối hợp giáo dục của các giáo viên. Mối quan hệ đó được thể hiện bằng sơ đồ sau: 
Tập thể giáo viên 
Học sinh 
Giáo viên 
Do đó, quan hệ giữa cá nhân với tập thể rất quan trọng, nhiều thành viên trong tổ tốt sẽ tạo thành một tập thể vững mạnh và ngược lại một tập thể vững mạnh sẽ tạo điều kiện tiến bộ của từng cá nhân. Vì thế, sinh hoạt trong một tập thể tổ chuyên môn là điều kiện để giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt đồng thời thống nhất nhau về nhận thức và hành động nhằm đạt hiệu quả công tác cao nhất . Chúng tôi thấy nếu giáo viên đã nhận thức rõ về mối quan hệ này thì từng thành viên trong tổ sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn, mà hoạt động trước tiên là công tác chủ nhiệm. 
 Để tạo được mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giáo viên phải thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp. Thông qua công tác chủ nhiệm, giáo viên sẽ xây dựng được một lớp học hoàn chỉnh như: 
+ Có cán bộ lớp mạnh dạn, năng nổ và biết quản lý lớp tốt.
+ Lớp học sẽ có nền nếp, biết giữ trật tự trong giờ học.
+ Có thói quen học tập tốt, phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tích cực học tập của học sinh góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
+ Có tinh thần đoàn kết, giúp nhau trong mọi họat động của lớp 
+ Các em được gần gũi, thân thiện với bạn bè, với thầy cô qua tiết sinh hoạt lớp, hoạt động ngoài giờ.
Ngoài ra, giáo viên cần tìm hiểu thêm về đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh gia đình của từng học sinh trong lớp để có biện pháp giúp đỡ đồng thời tạo cho các em có niềm vui và sự tự tin khi đến trường, đến lớp .
 Mối quan hệ tình bạn, tình đồng chí giữa các thành viên trong tổ có tốt hay không là do kĩ năng lãnh đạo, tổ chức hoạt động của người tổ trưởng .
 Do đó, việc chọn tổ trưởng cho một tổ chuyên môn không phải là dễ đối với những người làm công tác quản lý như chúng tôi . 
Muốn chỉ đạo tốt hoạt động của tổ, Ban giám hiệu chúng tôi đã cân nhắc và chọn giáo viên có năng lực quản lý và phải là : 
- Người tích cực đi đầu, xung phong gương mẫu trong mọi hoạt động, có kiến thức vững vàng, nhất là hoạt động phải có kế hoạch . 
- Người nhiệt tình, kiên quyết, giám quyết định, chịu trách nhiệm với công việc, am hiểu công việc đồng thời có nhiều đóng góp tích cực trong việc xây dựng tập thể vững mạnh. 
- Người bạn đồng hành, đồng chí chân thành, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp về vật chất lẫn tinh thần. Điều cốt lỗi là biết động viên tinh thần, khích lệ sự cố gắng phấn đấu của mọi thành viên của tổ.
 Tổ trưởng là người đứng đầu trong khối, chịu sự quản lý của ban giám hiệu nhà trường. Tổ trưởng có nhiệm vụ truyền lại những chỉ đạo về các hoạt động trong nhà trường trong đó hoạt động dạy và học là chính. Vì vậy, người tổ trưởng phải có uy tín và được tập thể tín nhiệm . 
Để tạo được một tập thể tốt về mọi mặt và cùng tiến trong công tác, tôi đã tập trung vào một số việc sau : 
- Tăng cường việc xây dựng các mọi quan hệ giữa các thành viên trong tập thể từ tính cách của mỗi người như lòng yêu mến, tôn trọng đồng nghiệp, quan tâm hợp tác giáo dục, lo lắng công việc chung của tổ, của nhà trường, biết trách nhiệm của mình với xã hội, có ý thức tổ chức tinh thần kỉ luật, tôn trọng lãnh đạo. 
- Dân chủ hóa hoạt động của tổ, tạo mọi điều kiện cho từng thành viên cùng tham gia vào những công việc chung, tích cực đóng góp xây dựng tập thể vững mạnh. 
- Biết lắng nghe, phân tích dư luận quần chúng, giải quyết kịp thời những mâu thuẫn, thắc mắc, tạo sự hòa hợp thống nhất và gắn bó các thành viên trong tổ với nhau 
- Tổ trưởng và giáo viên phải thực sự đoàn kết, mạnh dạn phê bình và tự phê bình , thực hiện công bằng trong xử sự, tạo sự tin yêu của tập thể. 
Biện pháp2. Tìm hiểu thực tế và xây dựng đội ngũ trong tập thể tổ khối.
 Để có kế hoạch chỉ đạo hợp lí, công việc trước tiên là cần nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên khối song ngữ thông qua một số việc làm sau : 
+ Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, khả năng nói viết sử dụng ngôn ngữ tiếng Mông, trình độ chuyên môn, sở trường công tác.
+ Trao đổi trực tiếp, gián tiếp để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng.
+ Lắng nghe và phân tích dư luận của phụ huynh, học sinh .
+ Xem chất lượng công việc . 
Qua tìm hiểu, tôi đã tổng hợp được số liệu về tổ khối song ngữ dưới đây như sau : 
+ Tổng số GV khối song ngữ là 15 đ/c 
+ Tuổi đời từ 33 đến 56. Thâm niên giảng dạy thấp nhất là 15 năm và cao nhất là 38 năm 
+ Trình độ chuyên môn có 1GV người địa phương có trình độ chưa chuẩn còn lại đều đạt chuẩn và trên chuẩn .
+ Một số giáo viên đã đạt danh hiệu GV giỏi cấp trường nhiều năm và đã đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh với chương trình đại trà. Đây chính là điều kiện thuận lợi mà các thành viên trong khối có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
 Tuy nhiên trong năm học 2013-2014 khối song ngữ sinh hoạt tổng hợp từ lớp 1 đến lớp 5 cho cả GV thực nghiệm và mở rộng, đội ngũ GV dạy lớp song ngữ có sự thay đổi nên hoạt động của tổ gặp không ít khó khăn. Công tác xây dựng đội ngũ trong tổ là vấn đề quan trọng, để có một tổ khối đoàn kết thì mới có một tập thể vững mạnh, mỗi cán bộ, giáo viên, nhân v

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_chat_luong_giao_duc.doc