Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Khoa học tự nhiên Lớp 8 - Phân môn: Vật lí

Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi chính là một hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ được lĩnh hội hệ thống kiến thức chuyên sâu và có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa khả năng của bản thân trong những môn học có ưu thế. Đồng thời giáo viên cũng có điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện kỹ năng sư phạm.
Hiện nay do yêu cầu ngày càng cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp huyện lên cấp tỉnh, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức về lí thuyết. Muốn vậy HS cần phải hiểu sâu kiến thức và vận dụng để giải quyết các tình huống, các hiện tượng trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày.
Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến Vật lí thì rất nhiều, rất rộng. Nếu bài tập Vật lí thực tiễn có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và môi trường xung quanh thì sẽ tạo cho HS động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi học tập.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS VĨNH TƯỜNG *** BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG KHTN 8 MÔN: VẬT LÝ Tác giả: Ngô Thị Thùy Dương Tổ: Toán – Lí - Tin Vĩnh tường, tháng 12 năm 2017 1 5.3.3 Bài tập tự luyện 53 5.3.4 Một số bài tập vận dụng kiến thức liên môn và ứng dụng thực tế 60 5.3.5. Một số đề tham khảo (đề tự luận) 63 6. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng chuyên đề theo ý kiến của tác giả. 71 BẢNG BIỂU STT Bảng biểu Trang 1 Bảng 1: Kết quả khảo sát học sinh trước khi thực 4 hiện chuyên đề. 2 Bảng 1: Kết quả khảo sát học sinh sau khi thực 71 hiện chuyên đề. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 THCS Trung học cơ sở 2 HSG Học sinh giỏi 3 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 4 KHTN Khoa học tự nhiên 5 HS Học sinh 3 Dạy và học môn Vật lí ở các trường hiện nay đã và đang được đổi mới tích cực nhằm góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiểu biết kiến thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường còn phải chú trọng đến công tác bồi dưỡng học sinh các cấp; coi trọng việc hình thành và phát triển tiềm lực trí tuệ cho học sinh. Đây là một nhiệm vụ không phải trường nào cũng có thể làm tốt vì nhiều lý do. Có thể nêu ra một số lý do như: do môn học mới đối với bậc trung học cơ sở nên kiến thức kỹ năng của học sinh còn nhiều chỗ khuyết; trang thiết bị dạy học còn thiếu, đồ dùng dạy học chưa đồng bộ; một bộ phận giáo viên chưa có đủ các tư liệu cũng như kinh nghiệm để đảm nhiệm công việc dạy học sinh. 5.1.2. Cơ sở thực tiễn. Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi chính là một hoạt động quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ được lĩnh hội hệ thống kiến thức chuyên sâu và có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa khả năng của bản thân trong những môn học có ưu thế. Đồng thời giáo viên cũng có điều kiện để nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện kỹ năng sư phạm. Hiện nay do yêu cầu ngày càng cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi từ cấp huyện lên cấp tỉnh, đòi hỏi học sinh nắm vững kiến thức về lí thuyết. Muốn vậy HS cần phải hiểu sâu kiến thức và vận dụng để giải quyết các tình huống, các hiện tượng trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày. Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến Vật lí thì rất nhiều, rất rộng. Nếu bài tập Vật lí thực tiễn có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và môi trường xung quanh thì sẽ tạo cho HS động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi học tập. Trước khi thực hiện đề tài tôi đã tiến hành kiểm tra và khảo sát đối với học sinh đội tuyển HSG KHTN 8 trường THCS Vĩnh Tường bằng một số bài tương ứng với mức độ nội dung kiến thức ở khối lớp 8. Kết quả thu được như sau: Yếu – Giỏi Khá TB Khối Sĩ số Kém SL % SL % SL % SL % 8 33 1 3 9 27 21 64 2 6 Bảng 1: Kết quả khảo sát học sinh trước khi thực hiện đề tài 5.2. Thực trạng của vấn đề. Những vấn đề thực tiễn có liên quan đến Vật lí thì rất nhiều, rất rộng. Nếu bài tập thực tiễn có nội dung về những vấn đề gần gũi với kinh nghiệm, với đời sống và môi trường xung quanh học sinh thì sẽ tạo cho HS động cơ và hứng thú mạnh mẽ khi giải bài tập. Các bài tập thực tiễn thường có nội dung sát với chương trình mà học sinh được học, do đó mà gây được hứng thú cho học sinh. 5 Tóm tắt: m = 664g; D = 8,3g/cm3 3 3 D1 = 7300kg/m = 7,3g/cm 3 D2 = 11300kg/m = 11,3g/cm3 m1= ? m2=? Gọi khối lượng của thiếc có trong hợp kim là m1 (g) 0< m1 < 664g Gọi khối lượng của chì có trong hợp kim là m2 (g) 0< m2 < 664g Thể tích của thiếc và chì có trong hợp kim lần lượt là: m1 m2 V1 = (1) V2 = (2) D1 D2 m m m Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là : D = = 1 2 (3) V V1 V2 Thay (1) và (2) vào (3) ta được m m m m D D (m m ) D = 1 2 1 2 = 1 2 1 2 (4) m m m D m D 1 1 1 2 2 1 m1D2 m2 D1 D1 D2 D1D2 Do khối lượng của hợp kim bằng tổng khối lượng của chì và thiếc, ta có: m1 + m2 = m m1 = m - m2 (5) Thay (5) vào (4) và giải ra ta tìm được m(D D DD ) 644(7, 3.11, 3 8, 3.11, 3) 7503, 2 m2 = 1 2 2 = 226 DD1 DD1 8, 3.7, 3 8, 3.11, 3 33, 2 Vậy khối lượng của chì là 226(g) của thiếc là m1 = m - m2 = 664 - 226 = 438(g) Bài tập 2: Một cốc chứa đầy nước có khối lượng tổng cộng là mo = 260. Cho vào cốc một hòn sỏi có khối lượng m = 120g rồi đem cân thì thấy khối lượng tổng cộng lúc này là 330g. Tính khối lượng riêng D của sỏi, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3. m0= 260g; m= 120g Do cốc ban đầu chứa đầy nước nên khi thả sỏi vào 3 ’ m1= 330g; D0= 1g/cm cốc nước sẽ có một lượng nước m tràn ra ngoài D=? cốc, khối lượng nước tràn ra ngoài là: ’ m = (m0 + m) - m1 = 260 + 120 – 330 = 50 (g) Thể tích của phần nước tràn ra ngoài cũng chính là thể tích của hòn sỏi và có giá trị là: 3 V = m’/ D0 = 50/1 = 50 (cm ) Khối lượng riêng của sỏi là: 3 D1 = m/V = 120/50 = 2,4(g/cm ) 7 (D D )D 8, 9(2, 7 5) Giải ra ta được k = 2 1 1 1, 94 (D D2 )D2 2, 7(5 8, 9) Vậy tỷ lệ giữa khối lượng của đồng và nhôm cần pha trộn là : k 1,94 Bài tập 5: Tìm khối lượng thiếc cần thiết để pha trộn với 1 kg bạc để được 1 hợp kim có khối lượng riêng là 10000kg/m3. Biết khối lượng riêng của bạc là 10,5g/cm3 của thiếc là 7,1g/cm3 m = 1kg= 1000g D= 10000kg/m3 = 10 g/cm3 3 D1 = 10,5g/cm 3 D2 = 7,1g/cm m2 =? m m 1 1 Khối lượng riêng D1 của bạc là : D1 = V1 = và m1 = D1.V1 V1 D1 m m 2 2 Khối lượng riêng D2 của thiếc là : D2 = V2 = và m2 = D2.V2 V2 D2 Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là : m m1 m2 m m m m D1D2 (m1 m2 ) D = = = 1 2 1 2 = V m1 m1 m1D2 m2 D1 V1 V2 m1D2 m2 D1 D1 D2 D1D2 DD2m1+DD1m2 = D1D2(m1 +m2) m1D2 (D1 D) 7,1.(10, 5 10).0, 001 Giải ra tìm được m2 = 116(g) 0,116(kg) D1 (D D2 ) 10, 5(10 7,1) Vậy khối lượng thiếc cần dùng là 116 gam 5.3.1.2. Chuyên đề 2: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Kiến thức: 1 Chuyển động cơ học: - Định nghĩa: Chuyển động cơ học(chuyển động) của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác(vật mốc) theo thời gian. - Chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối vì một vật có thể chuyển động đối với vật mốc này nhưng lại đứng yên đối với vật mốc khác. - Quĩ đạo: Quĩ đạo của chuyển động là đường mà vật khi chuyển động vạch ra. Dựa vào quỹ đạo chia chuyển động thành hai loại là: + Chuyển động thẳng: là chuyển động có quĩ đạo là đường thẳng. + Chuyển động cong: là chuyển động có quĩ đạo là đường cong (Chuyển động tròn là trường hợp đặc biệt của chuyển động cong) 2 Vận tốc: Vận tốc là đại lượng vật lí có độ lớn cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và có độ lớn được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. 9 Công thức tính vận tốc trung bình: v s s1 s2 ... tb t t t ... 1 2 Chú ý: - Trên các quãng đường khác nhau thì vận tốc trung bình khác nhau nên khi nói vận tốc trung bình ta cần nói rõ vận tốc trung bình trên quãng đường nào. - Vận tốc trung bình khác trung bình cộng vận tốc. 3. Tính tương đối của chuyển động: Trạng thái chuyển động hay đứng yên của một vật có tính tương đối, nó phụ thuộc vào vật mốc, do đó vận tốc cũng có tính tương đối. 3.1. Nếu vật 1 chuyển động với vận tốc v1 vật 2 chuyển động với vận tốc v2 thì vận tốc của vật 1 đối với vật 2 có độ lớn là: v = v1 + v2 nếu vật 1 và vật 2 chuyển động cùng phương ngược chiều. v = v1 – v2 nếu vật 1 và vật 2 chuyển động cùng phương cùng chiều. Hệ quả: Nếu hai vật chuyển động đồng thời ngược chiều nhau thì thời gian để hai vật đi đến gặp nhau là: t=S/(v1 +v2) - Nếu hai vật chuyển động đồng thời cùng chiều nhau thì thời gian để hai vật1 đuổi kịp vật 2 là: t=S/(v1 -v2) 3.2. Vận tốc của ca nô đối với nước là v1, vận tốc của dòng nước là v2 thì v12 là vận tốc của ca nô so với bờ có giá trị là: v12 = v1 + v2 Nếu chúng chuyển động cùng phương cùng chiều (ca nô chuyển động xuôi theo dòng nước) v12 = v1 - v2 Nếu chúng chuyển động cùng phương ngược chiều (ca nô chuyển động ngược dòng nước) * Chú ý chuyển động trên cạn nếu một vật chuyển động là gió thì ta cũng vận dụng công thức như trên sông. Trường hợp đặc biệt khi ca nô chuyển động có phương vuông góc với phương của dòng nước (ca nô chuyển động sang sông) 2 2 + Khi : v12 vuông góc với v23 thì: v13 v 12 v 23 II. Bài tập: Dạng 1: Bài toán liên quan đến chuyển động thẳng đều: 1.1 Bài toán đến chậm đến sớm hơn thời gian dự định: Phương pháp chung: 11
Tài liệu đính kèm:
chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_ph.docx
chuyen_de_mon_ly_181220178.pdf