Biện pháp Rèn kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Lớp 4

Biện pháp Rèn kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Lớp 4

Việc quan sát trong miêu tả không hề đơn giản, bởi quan sát để hiểu và diễn đạt lại bằng những ngôn ngữ sinh động, thêm phần so sánh tu từ, miêu tả trừu tượng là một vấn đề hết sức khó đối với học sinh tiểu học. Nhất là khi các em quan sát cảnh vật, thì phạm vi quan sát trừu tượng hơn so với quan sát đồ vật hay con vật và phải quan sát thật tỉ mỉ mới thể hiện sự sinh động, cuốn hút của cảnh vật khi miêu tả.

Sau khi giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về quang cảnh đã được quan sát, tôi cho các em trình bày những gì đã quan sát (từ bao quát đến chi tiết rồi đến hành động đối với cảnh vật có con người) trước lớp. Đây là hình thức vừa giúp các em thể hiện được khả năng quan sát tinh tế của mình đồng thời chia sẻ được cách quan sát với bạn bè để các em học hỏi lẫn nhau.

ppt 22 trang Hiền Tài 30/08/2024 106720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Biện pháp Rèn kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG  
BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
Tên đề tài: Biện pháp nâng cao năng lực, phẩm chất cho học sinh tiểu học thông qua công tác chủ nhiệm 
Giáo viên trình bày: 
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 
II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP 
1. Hướng dẫn quan sát 
5. Hướng dẫn tả đoạn văn. 
I. LÝ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
III. KẾT LUẬN 
4. Tham khảo các văn bản mẫu 
3. Lập dàn bài chi tiết 
2. Phân tích tổng hợp dữ liệu đã quan sát 
6. Hoàn thiện một bài văn 
I. Lý do chọn biện pháp 
Như chúng ta đã biết, ở tiểu học , năng lực ngôn ngữ là năng lực chung, được tạo nên bởi nhiều thành tố khác nhau. Trong đó, quan sát là kỹ năng đặc thù, giúp học sinh phát triển vốn từ, phát triển năng lực tạo lập văn bản, góp phần cấu thành nên năng lực ngôn ngữ cho các em. Quan sát còn góp phần cụ thể hóa quan điểm giao tiếp và quan điểm tích cực trong dạy học theo định hướng đổi mới. Việc rèn luyện kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực đối với học sinh là một nội dung tương đối khó bởi nó mang tính chất tư duy, trừu tượng khá cao. 
Từ sự băn khoăn, trăn trở, tôi quyết tâm thực hiện một số biện pháp “Rèn kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 4”. 
Tên đề tài: Rèn kĩ năng quan sát trong viết văn miêu tả theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh lớp 4 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
1. Hướng dẫn quan sát 
 Việc quan sát trong miêu tả không hề đơn giản, bởi quan sát để hiểu và diễn đạt lại bằng những ngôn ngữ sinh động, thêm phần so sánh tu từ, miêu tả trừu tượng là một vấn đề hết sức khó đối với học sinh tiểu học. Nhất là khi các em quan sát cảnh vật, thì phạm vi quan sát trừu tượng hơn so với quan sát đồ vật hay con vật và phải quan sát thật tỉ mỉ mới thể hiện sự sinh động, cuốn hút của cảnh vật khi miêu tả. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
1. Hướng dẫn quan sát 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
2. Phân tích tổng hợp dữ liệu đã quan sát 
 Sau khi giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về quang cảnh đã được quan sát, tôi cho các em trình bày những gì đã quan sát (từ bao quát đến chi tiết rồi đến hành động đối với cảnh vật có con người) trước lớp. Đây là hình thức vừa giúp các em thể hiện được khả năng quan sát tinh tế của mình đồng thời chia sẻ được cách quan sát với bạn bè để các em học hỏi lẫn nhau. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
2. Phân tích tổng hợp dữ liệu đã quan sát 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
2. Phân tích tổng hợp dữ liệu đã quan sát 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
3. Lập dàn bài chi tiết 
 Để chuẩn bị cho hoàn thiện một bài văn miêu tả thì bước lập dàn bài là điểm mấu chốt nhất giúp các em sắp xếp lại trình tự các nội dung đã quan sát được theo một cấu trúc bài bản. 
Cụ thể tôi cho các em tách các ý đã quan sát theo trình tự của một dàn bài và hướng dẫn các em thêm vào 2 phần mà trong bước quan sát học sinh chưa làm đó là phần mở bài và phần kết luận 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
3. Lập dàn bài chi tiết 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
4. Tham khảo các văn bản mẫu 
Để thực hiện được một bài văn miêu tả đúng và hay thì đòi hỏi học sinh phải nắm được hai yếu tố đặc biệt quan trọng đó là quan sát và sử dụng ngôn ngữ miêu tả. Việc quan sát thì tôi đã làm đầy đủ cho các em ở các phần trước. Còn sử dụng ngôn ngữ miêu tả là khó với học sinh. Các em rất hạn chế trong việc dùng những từ ngữ hay, biểu cảm, những sự liên tưởng ví von để diễn đạt, thiếu sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt các biện pháp tu từ vào bài miêu tả, ... 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
4. Tham khảo các văn bản mẫu 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
5. Hướng dẫn tả đoạn văn. 
 Để giúp các em đầy đủ ý tưởng và không bị rối khi miêu tả hoàn thiện một bài văn, tôi tách ra thành các bước cơ bản cho các em có thể định hình từng bước. Đó là miêu tả đoạn văn, miêu tả đoạn văn sẽ giúp các em tách được các phần khác nhau để tránh những thiếu sót và nhầm lẫn cơ bản. 
Sau khi đã có được tư liệu từ quan sát kết hợp với tìm hiểu những bài văn mẫu, các em có đầy đủ các bước cần thiết để hoàn thành đoạn văn. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
5. Hướng dẫn tả đoạn văn. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
6. Hoàn thiện một bài văn 
 Đây là bước hoàn thiện cuối cùng của một bài văn miêu tả. Ở bước này đơn giản hơn so với các bước trên vì các em đã nắm được cơ bản về cách miêu tả, cách dùng từ ngữ, cách sử dụng các biện pháp nhân hóa, so sánh tu từ, 
Ở đây tôi chỉ hướng dẫn các em cách liên kết giữa các đoạn văn sao cho hấp dẫn, khuyến khích các em biết vận dụng linh hoạt về cách liên kết đoạn văn. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
6. Hoàn thiện một bài văn 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
6. Hoàn thiện một bài văn 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
 Khi chưa áp dụng biện pháp, học sinh làm bài văn miêu tả: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê em. Kết quả chỉ đạt ở mức độ sau: 
TS HS 
Hoàn thành tốt 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành 
34 
10 – 29.4% 
23 – 67.6% 
1 – 2.9% 
 Sau khi áp dụng các biện pháp trên, vẫn với đề bài: Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê em. Kết quả đạt được như sau: 
TS HS 
Hoàn thành tốt 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành 
34 
18 – 52.9% 
16 – 47.1% 
0 
 Để xác minh cụ thể sự nắm bắt cách miêu tả của học sinh khi có sử dụng từ ngữ nhân hóa, so sánh tu từ dùng trong bài văn. Tôi tiếp tục cho các em làm một bài văn miêu tả với đề bài: Tả cơn mưa . Kết quả như sau: 
TS HS 
Hoàn thành tốt 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành 
34 
21 – 61.8% 
13 – 38.2% 
0 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
Biểu đồ: Số liệu trước và sau khi áp dụng các biện pháp 
4. Kết luận 
Phát triển năng lực 
Quan sát 
Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” 
Phát triển hài hòa, 
 toàn diện về 
nhân cách 
Kích thích hứng thú học tập tiết Tập làm văn của học sinh 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_ren_ki_nang_quan_sat_trong_viet_van_mieu_ta_theo_d.ppt