Biện pháp Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 1 theo bộ sách Cánh diều

Biện pháp Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 1 theo bộ sách Cánh diều

LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP

Môn toán là một trong những môn học cơ sở cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho học sinh. minh, óc sáng tạo của học sinh.

Thông qua học môn toán đã giúp cho học sinh phương pháp suy luận, tư duy, lập luận một cách lôgic, phương pháp giải quyết vấn đề, từ đó rèn luyện trí thông

Giải các bài toán có lời văn tuy không hẳn là khó hơn song có nhiều điểm khác và phức tạp hơn bởi vậy khi giải những bài toán này các em dễ mắc những lỗi, những sai sót.

Để giải toán có lời văn tốt đòi hỏi các em có đầu óc tư duy trừu tượng hơn, khái quát hơn và đưa về dạng bài cụ thể hơn.

ppt 18 trang Hiền Tài 05/09/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh Lớp 1 theo bộ sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BÙ ĐĂNG TRƯỜNG TH &THCS NGHĨA BBINHF 
Giáo viên thực hiện: Lương Nữ Như Thùy 
BIỆN PHÁP 
“Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1 theo bộ sách Cánh diều ” . 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ VỚI HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI 
PHẦN MỞ ĐẤU 
01 
PHẦN NỘI DUNG 
02 
PHẦN KẾT UẬN 
03 
“ Biện pháp g iúp học sinh lớp Một học tốt dạng toán giải có lời văn theo bộ sách Cánh Diều ” 
Đề xuất biện pháp 
1. LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP 
Môn toán là một trong những môn học cơ sở cung cấp những kiến thức, kỹ năng cơ bản cho học sinh. minh, óc sáng tạo của học sinh.  
Thông qua học môn toán đã giúp cho học sinh phương pháp suy luận, tư duy, lập luận một cách lôgic, phương pháp giải quyết vấn đề, từ đó rèn luyện trí thông 
Để giải toán có lời văn tốt đòi hỏi các em có đầu óc tư duy trừu tượng hơn, khái quát hơn và đưa về dạng bài cụ thể hơn. 
“ Biện pháp g iúp học sinh lớp Một học tốt dạng toán giải có lời văn theo bộ sách Cánh Diều ” 
G iải các bài toán có lời văn tuy không hẳn là khó hơn song có nhiều điểm khác và phức tạp hơn  bởi vậy khi giải những bài toán này các em dễ mắc những lỗi, những sai sót.  
1.1 Thực trạng 
Năm học 
TSHS 
HS yêu thích môn Toán 
HS không yêu thích môn Toán 
SL 
TL 
SL 
TL 
Trước khi áp dụng 
Phiếu khảo sát SLHS yêu thích môn Toán 
Phiếu KS kết quả học tập của HS 
Sĩ số 
Hoàn thành tốt 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
Ý nghĩa 
	 Đọc và tìm hiểu đề toán 
	 Xác định cách giải bài toán. 
Thứ nhất 
Thứ hai 
Thứ ba 
2. NỘI DUNG BIỆN PHÁP 
 Trình bày bài giải 
. 
 Kiểm tra lại bài giải 
Thứ tư 
Các giải pháp thực hiện 
Giải pháp 1: Đọc và tìm hiểu cách giải 
Ví dụ: Bài 41 trang 71 sách toán 1 Cánh Diều, giáo viên có thể hỏi: 
  - Em thấy trên bờ có mấy bạn? ( có 3 bạn) 
  - Dưới nước có mấy bạn? (  có 5 bạn) 
  - Em có bài toán thế nào? () 
Giải pháp 2: Xác định cách giải bài toán 
Để hình thành cách giải bài toán có lời văn, sách giáo khoa đã nêu một bài toán, phần tóm tắt đề toán và giải bài toán hoàn chỉnh để học sinh làm quen. 
( Bài 5- trang 137 sách toán 1 Cánh Diều) 
* Sau khi giúp học sinh tìm hiểu đề toán để xác định rõ cái đã cho và cái phải tìm, chẳng hạn: 
   - Bài toán cho biết  gì? (Mẹ làm 25 bánh rán ngọt) 
   - Còn cho biết gì nữa? (Mẹ làm thêm 20 bánh rán mặn) 
   - Bài toán hỏi gì? (Mẹ làm được tất cả bao nhiêu chiếc bánh?) 
Giải pháp 3: Trình bày bài giải 
     Có thể coi việc trình bày bài giải là trình bày một sản phẩm của tư duy. Thực tế hiện nay các em học sinh lớp 1 trình bày bài giải còn rất hạn chế, kể cả học sinh khá giỏi. Cần trình bày bài giải một bài toán có lời văn như sau: 
Bài giải 
Mẹ có tất cả là: 
	25 + 20 = 45 ( chiếc bánh ) 
	Đáp số : 45 chiếc bánh 
Nếu lời giải ghi: “Số chiếc bánh của mẹ là:” thì phép tính có thể ghi: “25 + 20 = 45 (chiếc)”. 
(Lời giải đã có sẵn danh từ “bánh”). Tuy nhiên nếu học sinh viết quá chậm mà lại gặp phải các từ khó như “thuyền, quyển, ” thì có thể lược bớt danh từ cho nhanh. Giáo viên cần hiểu rõ lý do tại sao từ “chiếc bánh” lại được đặt trong dấu ngoặc đơn? Đúng ra thì 25 + 20 chỉ bằng 45 thôi (25 + 20 = 45) chứ 25 + 20 không thể bằng 45 chiếc bánh được. 
                  Tóm tắt :                                                      Bài giải                       
Hát có     :  31 bạn                                      Số bạn tiết mục văn nghệ có là:  
Múa có  :  8 bạn                                         31 + 8 = 39( bạn ) 
Tiết mục văn nghệ có :....bạn?                              Đáp số: 39 bạn 
              Tóm tắt                                                         Bài giải                       
Có    :           6 bạn                                            Có tất cả là : 
Thêm:          3 bạn                                                 6 + 3 = 9( bạn ) 
  Có tất cả bạn ?                                                      Đáp số: 9 bạn                                  
              Tóm tắt     Bài giải                 
Có       :9 con vịt                                Số  vịt còn lại là:                       
Bơi đi : 6 con vịt                                         9 – 6  = 3 ( con vịt)                      
Còn lại :... con vịt?                                    Đáp số : 6 con vịt. 
Bài 4b  trang 75 sách toán 1 Cánh Diều 
Giải pháp 4: Kiểm tra lại bài giải 
Học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1 thường có thói quen khi làm bài xong không hay xem, kiểm tra lại bài đã làm. Giáo viên cần giúp học sinh xây dựng thói quen học tập này. Cần kiểm tra về lời giải, về phép tính, về đáp số hoặc tìm cách giải hoặc câu trả lời khác. 
Ví dụ : Cũng có bài toán có chữ nhiều hơn như: Mẹ 36 tuổi, mẹ nhiều hơn  
con 30 tuổi. Hỏi con bao nhiêu tuổi?  
  Có học sinh máy móc làm phép cộng vì thấy "nhiều hơn",được kết quả là 66 tuổi. 
Phần kiểm tra cách giải bài toán này sẽ giúp các em  hiểu được mình làm đúng hay sai. Tôi giúp các em phân tích bài toán qua thực tế cuộc sống như: Mẹ bao giờ cũng hơn tuổi con.  
Thực tế áp dụng “ Biện pháp g iúp học sinh lớp Một học tốt dạng toán giải có lời văn theo bộ sách Cánh Diều ” từ tháng 9 đến tháng 12 năm học 20 22 - 20 223 , khảo sát lại lớp tôi đã đạt được kết quả như sau: 
Năm học 
TSHS 
HS yêu thích môn Toán 
HS không yêu thích môn Toán 
SL 
TL 
SL 
TL 
Trước khi áp dụng 
Phiếu khảo sát SLHS yêu thích môn Toán 
Phiếu KS kết quả học tập của HS 
Sĩ số 
Hoàn thành tốt 
Hoàn thành 
Chưa hoàn thành 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
4. Kết luận 
Phát triển năng lực 
tính toán 
Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” 
Phát triển hài hòa, 
 toàn diện về 
nhân cách 
Kích thích hứng thú học tập môn Toán của học sinh 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_ren_ki_nang_giai_toan_co_loi_van_cho_hoc_sinh_lop.ppt