Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn Luyện từ và câu Lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn Luyện từ và câu Lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh

Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh là một hình thức tổ chức dạy học mới, nhằm giúp học sinh tự chủ, chiếm lĩnh kiến thức thông qua tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Với hình thức dạy học này, giúp học sinh phát triển được 5 phẩm chất và 10 năng lực của mình để từ đó các em vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào cuộc sống. Đó cũng là phương châm học để làm chứ không phải học để biết.

Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, tôi luôn tìm hiểu mọi tài liệu ngoài sách giáo khoa để xây dựng những phương pháp dạy học hiệu quả nhất, vừa giúp các em chăm chỉ, tích cực, vừa giúp các em sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn một cách cụ thể nhất. Chính vì vậy mà sử dụng một số trò chơi trong dạy học cũng là một phương án khả thi. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” mà tôi đang nghiên cứu và áp dụng.

ppt 18 trang Hiền Tài 28/08/2024 110838
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn Luyện từ và câu Lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học.. 
THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
 Tên đề tài: Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh 
Giáo viên trình bày: .. 
CẤU TRÚC 
CỦA BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
PHẦN MỞ ĐẦU 
PHẦN NỘI DUNG 
PHẦN KẾT LUẬN 
Lý do 
chọn biện pháp 
1. Thực trạng 
2. Cách thức thực hiện biện pháp 
3. Kết quả 
đạt được 
1. Kết luận 
2. Đề xuất 
Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh là một hình thức tổ chức dạy học mới, nhằm giúp học sinh tự chủ, chiếm lĩnh kiến thức thông qua tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. Với hình thức dạy học này, giúp học sinh phát triển được 5 phẩm chất và 10 năng lực của mình để từ đó các em vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học vào cuộc sống. Đó cũng là phương châm học để làm chứ không phải học để biết. 
Là một giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, tôi luôn tìm hiểu mọi tài liệu ngoài sách giáo khoa để xây dựng những phương pháp dạy học hiệu quả nhất, vừa giúp các em chăm chỉ, tích cực, vừa giúp các em sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn một cách cụ thể nhất. Chính vì vậy mà sử dụng một số trò chơi trong dạy học cũng là một phương án khả thi. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “ Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh” mà tôi đang nghiên cứu và áp dụng. 
 Tên đề tài: Lồng ghép một số trò chơi vào phân môn LTVC lớp 4 để dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực học sinh 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Để lồng ghép một số trò chơi và tiết dạy hiệu quả trước hết tôi lựa chọn và sưu tầm những trò chơi bổ ích đạt được những yêu cầu sau: 
- Trò chơi có tính vận dụng kiến thức trong bài học. 
- Phát triển được các phẩm chất năng lực học sinh. 
- Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn khi áp dụng. 
- Đảm tính thời gian (5-7 phút mỗi trò chơi) 
Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống trò chơi cần áp dụng 
a) Trò chơi thứ nhất: Khởi động 
Tại Slide kiểm tra bài cũ tôi tạo 35 ô vuông và đánh tên 35 học sinh của lớp . Tôi liên kết các câu hỏi kiểm tra bài cũ từ slide khác với các câu hỏi để hỏi học sinh (thông thường tôi sử dụng 2 câu hỏi trong mỗi bài dạy. Tên học sinh có thể tôi chọn trước nhưng giữ bí bật để tạo sự hồi hộp, hấp dẫn và tập trung của học sinh). 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
b) Trò chơi thứ hai: Ong đi tìm hoa 
Ở một số tìm từ, tôi sử dụng trò chơi “Ong đi tìm hoa” để giúp các em xác định từ như sau: 
Bên trái gồm một số chú ong, mỗi chú ong mang trên minh một từ (số lượng ong tùy thuộc vào số bài tập). Bên phải là một cây hoa, mỗi bông hoa mang một đáp án. Học sinh sẽ tham gia chơi bằng cách chọn bông hoa có đáp án tương ứng với chú ong. Em nào chọn đúng được tuyên dương. 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
* Trò chơi thứ ba: Ô cửa bí mật. 
Đây là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Đồng thời cũng là để thay đổi không khí căng thẳng trong một tiết dạy nên tôi muốn tạo một sự bất ngờ nho nhỏ để lấy lại tinh thần học tập cho các em và mong muốn các em ghi nhớ những nội dung chính của bài. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
* Trò chơi thứ hai Quả bóng niềm vui. 
Đây cũng là trò chơi dùng để củng cố bài học sau khi hoàn thành nội dung bài. Nhưng là thay đổi hình thức chơi để giúp các em hứng thú tránh nhàm chán khi chơi lặp lại những trò chơi đã thực hiện ở các bài học trước. Trò chơi hày hoàn toàn giống với trò chơi tôi đã trình bày ở trên. 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Lồng ghép một số trò chơi trong phân môn LTVC nhằm phát triển phẩm chất năng lực học sinh. 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát môn Tiếng Việt lớp 4 sau khi áp dụng biện pháp: 
TS HS 
Điểm 9-10 
Điểm 7-8 
Điểm 5-6 
Điểm dưới 5 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
2 
13 
20 
/ 
TS HS 
Điểm 9-10 
Điểm 7-8 
Điểm 5-6 
Điểm dưới 5 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
11 
16 
8 
/ 
Bảng khảo sát môn Tiếng Việt lớp 4 sau khi áp dụng biện pháp: 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát môn Tiếng Việt lớp 4 sau khi áp dụng biện pháp: 
Bảng khảo sát môn Tiếng Việt lớp 4 sau khi áp dụng biện pháp: 
TS HS 
Yêu thích 
Bình thường 
Không thích 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
8 
10 
17 
TS HS 
Yêu thích 
Bình thường 
Không thích 
SL 
TL 
SL 
TL 
SL 
TL 
35 
25 
10 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
Biểu đồ: Số liệu trước và sau khi áp dụng các biện pháp 
4. Kết luận 
Phát triển năng lực 
vốn từ 
Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” 
Phát triển hài hòa, 
 toàn diện về 
nhân cách 
Kích thích hứng thú học tập tiết LTVC của học sinh 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_long_ghep_mot_so_tro_choi_vao_phan_mon_luyen_tu_va.ppt