Biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp

Biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp

Kĩ năng sống là một trong những kĩ năng đặc biệt quan trọng. Đây là tập hợp các kỹ năng mà con người tiếp thu qua giáo dục hoặc trải nghiệm trực tiếp, dùng để xử lý các vấn đề và trả lời các câu hỏi thường gặp trong đời sống. Đối với học sinh, kĩ năng sống giúp cho các em từng bước hoàn thiện nhân cách của mình. Khi học xong chương trình phổ thông, các em không chỉ hiểu kiến về kiến thức, hoàn thiện nhân cách sống mà các em còn làm được niều công việc tốt hơn cho bản thân cũng như xã hội.

Chính vì vậy mà khi được phân công dạy lớp …..tôi luôn lo lắng, băn khoăn về cách dạy học mới này, nhất là rèn kĩ năng sống cho học sinh. Tôi rất mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp.” làm biện pháp giáo dục.

ppt 18 trang Hiền Tài 20/08/2024 3882
Bạn đang xem tài liệu "Biện pháp Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học.. 
THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP GIÁO DỤC 
Tên đề tài: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp 
Giáo viên trình bày: .. 
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 
II. NỘI DUNG 
1. Thực trạng 
2. Kết quả 
I. PHẦN MỞ ĐẦU 
III. KẾT LUẬN 
2. Nội dung các biện pháp 
Biện pháp 1: Tạo cho học sinh bản lĩnh tự tin trước mọi tình huống. 
Biện pháp 4: Xây dựng phong trào “em chăm việc nhà”. 
Biện pháp 2: Xây dựng phong trào Nói lời hay làm việc tốt. 
Biện pháp 3: Xây dựng phong trào “Những bông hoa đẹp”. 
Kĩ năng sống là một trong những kĩ năng đặc biệt quan trọng. Đây là tập hợp các kỹ năng mà con người tiếp thu qua giáo dục hoặc trải nghiệm trực tiếp, dùng để xử lý các vấn đề và trả lời các câu hỏi thường gặp trong đời sống. Đối với học sinh, kĩ năng sống giúp cho các em từng bước hoàn thiện nhân cách của mình. Khi học xong chương trình phổ thông, các em không chỉ hiểu kiến về kiến thức, hoàn thiện nhân cách sống mà các em còn làm được niều công việc tốt hơn cho bản thân cũng như xã hội. 
Chính vì vậy mà khi được phân công dạy lớp ..tôi luôn lo lắng, băn khoăn về cách dạy học mới này, nhất là rèn kĩ năng sống cho học sinh. T ôi rất mong muốn học trò của mình là những con ngoan, trò giỏi, tài đức vẹn toàn để sau này lớn lên các em tự tin, năng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Do đó tôi quyết định chọn đề tài: “ Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua công tác chủ nhiệm lớp. ” làm biện pháp giáo dục. 
Ở lứa tuổi tiểu học với tâm sinh lí còn non nớt, tính chủ định chưa bền vững nên các em thường chán nản hoặc dễ mủi lòng trước những sự cố bất thường, điều này tuy các em nhanh quên, nhưng lại ảnh hưởng khá niều đến việc học tập trong giờ học. 
Biện pháp 1: Tạo cho học sinh bản lĩnh tự tin trước mọi tình huống 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 1: Tạo cho học sinh bản lĩnh tự tin trước mọi tình huống 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Trước đây việc dạy cho các em nói lời hay làm việc tốt được tổ chức dạy ở môn Đạo đức. Nội dung bài học được chia thành 2 phần: phần nghe kể chuyện và phần thực hành. Đối với học sinh tiểu học, việc dạy học theo hướng phát triển phẩm chất năng lực là tương đối khó. Chứ chưa nói đến rèn kĩ năng sống hay nâng cao kĩ năng sống. Do đó, xây dựng các phong trào thi đua là một hình tức tổ chức ká hiệu quả trong việc nâng cao kĩ năng sống cho các em, trong đó xây dựng phong trào “Nói lời hay làm việc tốt” là một ví dụ. 
Biện pháp 2: Xây dựng phong trào Nói lời hay làm việc tốt. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 2: Xây dựng phong trào Nói lời hay làm việc tốt. 
 Đối với học sinh tiểu học, các em còn nhỏ nên việc lao động dọn vệ sinh lớp học để do thuê lao công làm. Nhưng việc rèn cho các em kĩ năng gcơ bản như iữ gìn sách vở sạch đẹp, biết nhặt rác, sắp xếp chỗ ngồi ngay ngắn là việc cần thiết các em phải biết tự làm. Bởi hiện nay đa học sinh trong lớp đều con nhà cán bộ công chức, nên được bố mẹ cưng chiều, là những cậu ấm, cô chiêu nên khi đến lớp gần như các em không biết làm việc mà chỉ ngồi chờ người lớn làm thay. 
Biện pháp 3: Xây dựng phong trào “Những bông hoa đẹp”. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 3: Xây dựng phong trào “Những bông hoa đẹp”. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
 Có thể khẳng định rằng việc học sinh bây giờ làm việc nhà là khá hiếm, chỉ có ở một số vùng nông thôn mà thôi, còn ở thành phố thì hầu như học sinh rất lười làm việc nhà. Nguyên nhân thì có nhiều nhưng chủ yếu xuất phát từ hai nguyên nhân chính đó là bố mẹ cưng chiều do sinh ít con (1 hoặc 2 đứa) nên bố mẽ đều làm hết việc của con. Còn các cậu ấm, cô chiêu chỉ việc ăn và học thôi. Nguyên nhân thứ hai ở thành phố thường thuê người giúp việc nên các em hầu như không phải làm gì. 
Biện pháp 4: Xây dựng phong trào “em chăm việc nhà”. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Tôi lập một bảng công việc nhà để các em thực hành và bố mẹ là người đánh giá công việc sau mỗi tuần, phiếu này giao về nhà cho các em, bố, mẹ sẽ cùng với giáo viên tham gia giáo dục các em. Cuối mỗi tuần học vào tiết sinh hoạt, các em nộp phiếu và tôi tiến hành tuyên dương kết quả. Mẫu piếu như sau: 
Biện pháp 4: Xây dựng phong trào “em chăm việc nhà”. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4: Xây dựng phong trào “em chăm việc nhà”. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 4: Xây dựng phong trào “em chăm việc nhà”. 
CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
Bảng khảo sát trước khi áp dụng biện pháp: 
Bảng khảo sát sau khi áp dụng biện pháp: 
TSHS 
Số HS tự tin chăm chỉ, biết làm việc nhà 
Số HS tự tin chăm chỉ, chưa biết làm việc nhà 
Số chăm chỉ, nhưng thiếu tự tin, chua làm việc nhà 
Số HS chưa đạt yêu cầu 
TSHS 
Số HS tự tin chăm chỉ, biết làm việc nhà 
Số HS tự tin chăm chỉ, chưa biết làm việc nhà 
Số chăm chỉ, nhưng thiếu tự tin, chua làm việc nhà 
Số HS chưa đạt yêu cầu 
Hứng thú 
Chia sẻ với bạn bè 
Hợp tác 
Nâng cao 
chất lượng 
3. Hiệu quả của biện pháp 
Biểu đồ: Số liệu trước và sau khi áp dụng các biện pháp 
4. Kết luận 
Phát triển năng lực 
học tập 
Thực hiện “quan điểm dạy học theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực của người học” 
Phát triển hài hòa, 
 toàn diện về 
nhân cách 
Kích thích hứng thú học tập các môn của học sinh 
Chúc hội thi thành công tốt đẹp! 
Xin trân trọng cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbien_phap_giao_duc_ki_nang_song_cho_hoc_sinh_qua_cong_tac_ch.ppt