SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925

SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925

 Ngày nay khi đất nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới và tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , thì nền giáo dục nước ta cũng đang đổi mới theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Người thầy giữ vai trò tổ chức , hướng dẫn học sinh tích cực chủ động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức. Với đặc trưng của môn lịch sử là tái hiện lại cho học sinh biết về quá khứ dân tộc qua các thời kỳ, để các thế hệ tiếp theo vận dụng những bài học kinh nghiệm của người xưa vào công cuộc đấu tranh , xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Môn Lịch sử còn giáo dục những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc , hoài bão và ý chí xây dựng đất nước cho các thế hệ tiếp theo.

 Mặc khác trong giai đoạn mở cửa hiện nay, môn Lịch sử còn là môn học quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Với những đặc trưng đó của môn Lịch sử thì việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết và cấp bách. Bởi vì ngoài việc cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và bổ ích, thì người giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ năng tư duy, quan sát, liên hệ, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm để từ đó phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo của học sinh , để phát triển tư duy độc lập, khả năng tự học , tự bồi dưỡng, tạo hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm đam mê trong học Lịch sử, để các em lĩnh hội được kiến thức tốt nhất, hiệu quả nhất.

 Hơn nữa trong thực tế đất nước hiện nay, đa số học sinh chưa chú tâm học tập môn lịch sử , bởi lẽ nếu chọn môn Lịch sử là môn thi khối C thì sau khi học xong ra trường rất khó xin việc(trừ những ngành an ninh, quân sự, cảnh sát, biên phòng, quân sự, những đòi hỏi rất cao về thể chất, điểm, lý lịch ). Còn chọn môn Lịch sử là môn thi Tốt nghiệp thì đây là môn khó, nên đa số học sinh không chọn. Còn học để biết về Lịch sử thì các em chỉ học qua loa, đối phó lấy điểm kiểm tra, không cần thiết hiểu bản chất, khái niệm Lịch sử, không cần nắm hệ thống kiến thức Lịch sử. Bởi các em cho rằng học Lịch sử là phải ghi nhớ , là học về quá khứ, mà quá khứ là những gì đã qua không thể thay đổi.

 

doc 22 trang thuychi01 6061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc lôc Trang
1. MỞ ĐẦU2
1.1. Lý do chọn đề tài..
1.2. Mục đích nghiên cứu3
1.3. Đối tượng nghiên cứu..
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.. 3
 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm..
 2.1.1 Cơ sở lý luận 4
 2.1.2 Cơ sở thực tiễn..... 
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 
2.3. Các giải pháp thực hiện 6
2.3.1. Phần I: .Nh÷ng chuyÓn biÕn míi vÒ kinh tÕ , chÝnh trÞ , v¨n ho¸ ,
 x· héi ë ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt 
2.3.2. Phần II. Phong trµo d©n téc d©n chñ ë ViÖt Nam tõ 1919-1925......... 12
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với 
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.......................................................... 18
3. kÕt luËn, kiÕn nghÞ....................................................................... 20
 1. KÕt luËn..................................................................................................
 2. Kiến nghị................................................................................................
 1. MỞ ĐẦU
 1.1. Lý do chọn đề tài
 Ngày nay khi đất nước ta đang thực hiện đường lối đổi mới và tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , thì nền giáo dục nước ta cũng đang đổi mới theo hướng lấy học sinh làm trung tâm. Người thầy giữ vai trò tổ chức , hướng dẫn học sinh tích cực chủ động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội kiến thức. Với đặc trưng của môn lịch sử là tái hiện lại cho học sinh biết về quá khứ dân tộc qua các thời kỳ, để các thế hệ tiếp theo vận dụng những bài học kinh nghiệm của người xưa vào công cuộc đấu tranh , xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Môn Lịch sử còn giáo dục những phẩm chất, truyền thống tốt đẹp của dân tộc , hoài bão và ý chí xây dựng đất nước cho các thế hệ tiếp theo.
 Mặc khác trong giai đoạn mở cửa hiện nay, môn Lịch sử còn là môn học quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc. Với những đặc trưng đó của môn Lịch sử thì việc đổi mới phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết và cấp bách. Bởi vì ngoài việc cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản và bổ ích, thì người giáo viên phải hình thành cho học sinh kỹ năng tư duy, quan sát, liên hệ, so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệmđể từ đó phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo của học sinh , để phát triển tư duy độc lập, khả năng tự học , tự bồi dưỡng, tạo hứng thú học tập, tạo niềm tin, niềm đam mê trong học Lịch sử, để các em lĩnh hội được kiến thức tốt nhất, hiệu quả nhất.
 Hơn nữa trong thực tế đất nước hiện nay, đa số học sinh chưa chú tâm học tập môn lịch sử , bởi lẽ nếu chọn môn Lịch sử là môn thi khối C thì sau khi học xong ra trường rất khó xin việc(trừ những ngành an ninh, quân sự, cảnh sát, biên phòng, quân sự, những đòi hỏi rất cao về thể chất, điểm, lý lịch). Còn chọn môn Lịch sử là môn thi Tốt nghiệp thì đây là môn khó, nên đa số học sinh không chọn. Còn học để biết về Lịch sử thì các em chỉ học qua loa, đối phó lấy điểm kiểm tra, không cần thiết hiểu bản chất, khái niệm Lịch sử, không cần nắm hệ thống kiến thức Lịch sử. Bởi các em cho rằng học Lịch sử là phải ghi nhớ , là học về quá khứ, mà quá khứ là những gì đã qua không thể thay đổi.
 Từ thực tế như vậy, là một giáo viên dạy môn Lịch sử ở trường THPT , tôi rất trăn trở, suy nghĩ, nghiên cứu phương pháp dạy học tốt nhất để thu hút sự chú ý, niềm đam mê học Lịch sử của học sinh. Vì thế năm học 2004 - 2005 tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Những biện pháp nâng cao hiệu quả trong giờ học Lịch sử ở trường THPT”; Năm học 2009 – 2010, tôi lại viết đề tài: “Hướng dẫn học sinh khai thác đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử ở trường THPT” và đều được Hội đồng khoa học Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa công nhận và xếp loại C cấp tỉnh.
 Hiện nay Bộ Giáo dục và đào tạo đang triển khai chương trình thay sách giáo khoa , tiến tới dạy học tích hợp liên môn . Nên năm học 2015 – 2016 này tôi tiếp tục chọn học sinh THPT để thực hiện phương pháp dạy học liên môn không hoàn toàn mới(vì phương pháp này các thầy cô cũng đã từng sử dụng từ trước đến nay , nhưng ít được chú trọng). Tôi muốn nhận mạnh thêm và đi sâu vào một bài cụ thể, nên tôi chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925”.
 1.2. Mục đích nghiên cứu
 - Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Lịch sử nói chung và bài “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919-1925” nói riêng.
 - Tạo niềm đam mê, hứng thú , phát huy khả năng tìm tòi , khám phá của học sinh , giảm bớt căng thẳng, khô khan trong bài học.
 - Phát huy tính tích cực , chủ động sáng tạo , liên hệ, liên kết kiến thức trong các môn học . Hình thành ở các em tư duy lôgic, so sánh , đối chiếu, phân tích, tổng hợp , chủ động trong việc lĩnh hội kiến thức . Đặc biệt các em không phải chịu áp lực, nhớ máy móc , sao chép kiến thức.
Qua đó bồi dưỡng cho học sinh tình cảm và lòng yêu nước qua việc nắm bắt các sự kiện, hiện tượng lịch sử trong bài học.
 1.3. Đối tượng nghiên cứu
 - Học sinh trung học phổ thông.
 - Phạm vi: Học sinh lớp 12A3,12A4, 12A5, 12A6.
 1.4. Phương pháp nghiên cứu
 - Nguồn sử liệu viết sáng kiến kinh nghiệm không có , chủ yếu là những kinh nghiệm tích lũy được trong quá trình giảng dạy , nên tôi sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lôgic, môn Lịch sử kết hợp với các môn học có liên quan. Qua đó liên hệ, so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức, kết hợp với các phương pháp giảng dạy.
 - Phương pháp trực quan: quan sát tranh ảnh, liên hệ.
 - Đối thoại, trao đổi, thảo luận.
 Trong quá trình viết và hoàn thiện đề tài này, do khả năng có hạn nên còn thiếu sót gì rất mong sự góp ý, giúp đỡ của các đồng nghiệp để đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
 2.1.1 Cơ sở lý luận
 Môn Lịch sử là một môn khoa học, cung cấp kiến thức khoa học , hình thành thế giới quan khoa học , phẩm chất đạo đức chính trị cho học sinh, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Cho nên cùng với các môn học khác, việc học tập lịch sử đòi hỏi phải tư duy thông minh, sáng tạo. Đã có nhiều quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử chỉ cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ sự kiện, hiện tượng lịch sử là đạt, không cần phải tư duy, động não, không có bài thực hành đây là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học.
 Điều quan trọng nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học là thầy dạy thế nào để học sinh động não , biết liên hệ, so sánh, đối chiếu để phát triển trí thông minh, trí sáng tạo của các em. Hiện nay trong quá trình dạy học trên lớp , hoạt động trí tuệ của học sinh là ghi nhớ và tái hiện. Ở nhà học sinh tự học dưới dạng học bài và làm bài, nhưng về cơ bản là đã được hướng dẫn trên lớp, nên hoạt động của học sinh vẫn nặng về rèn luyện trí nhớ và khả năng tái hiện. 
Như vậy rèn luyện năng lực tư duy , khả năng tưởng tượng, sáng tạo, phát triển trí tuệ và trí thông minh  của học sinh nói chung được xem là nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ quan trọng nhất của quá trình dạy học hiện đại. Do đó then chốt của đổi mới phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệ giữa tái hiện và sáng tạo, đến việc tăng cường các phương pháp sáng tạo nhằm đổi mới tính chất hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. 
 2.1.2 Cơ sở thực tiễn
 Dạy học Lịch sử là dạy học những gì diễn ra trong quá khứ, mỗi bài học đều có rất nhiều sự kiện và khái niệm lịch sử mà học sinh phải nhớ và hiểu. Trong thực tế hiện nay , còn nhiều học sinh học một cách thụ động , chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc, mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy. Học sinh học bài nào biết bài đấy, nhớ các sự kiện rất rời rạc và rất nhanh quên.
 Ngoài ra do quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của môn học Lịch sử trong đời sống xã hội. Một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường môn Lịch sử , coi đó là môn học phụ , môn học thuộc lòng , không cần đầu tư công sức nhiều. Dẫn đến hậu quả là học sinh không nắm được các sự kiện lịch sử cơ bản ,nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến của tất cả các trường Trung học phổ thông trên cả nước.
 Trong điều kiện hiện nay , việc giảng dạy và học tập môn Lịch sử vẫn còn nhiều bất cập. Chương trình sách giáo khoa khá nặng nề , quá tải về hầu hết các nội dung , về thời lượng của chương trình, chương trình còn nặng về lý thuyết mà rất ít số tiết thực hành và ôn tập(nhất là chương trình lịch sử lớp 12). Trong mỗi bài lại có quá nhiều sự kiện, làm cho học sinh ít hứng thú học lịch sử, vì khó nhớ, khó thuộc.
 Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, bản thân tôi luôn trăn trở để tìm ra những phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập và đạt kết quả cao hơn. Một trong những phương pháp có hiệu quả nhất, gây sự đam mê, hứng thú học tập môn Lịch sử của học sinh là Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông, cụ thể là “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919-1925”.
 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 
 - Môn Lịch sử vốn dĩ là một môn học khó vì quá nhiều sự kiện , số liệu, nội dung cần phải nhớ chính xác. Do đó bài học Lịch sử nếu không kết hợp tốt các phương pháp , đặc biệt là không vận dụng kiến thức liên môn thì bài học sẽ trở nên nhàm chán , khô khan.
 - Về phía giáo viên: Lương thấp, không đủ trang trải cuộc sống, nên nhiều người phải lo làm thêm bên ngoài, không đầu tư vào chuyên môn , nên bài giảng Lịch sử trở nên khô khan, nghèo tư liệu, chủ yếu cung cấp nội dung trong sách giáo khoa cho học sinh, làm cho bài học nhàm chán, học sinh chán học.
 - Về phía học sinh: Trong quá trình giảng dạy, học sinh hầu như không chú tâm học môn Lịch sử , hoặc có học chỉ mang tính đối phó, học để lấy điểm kiểm tra.
 Thực tế học sinh trên cả nước đều rất ngại học môn Lịch sử , nên kết quả thi tốt nghiệp, đại học môn Lịch sử thường rất thấp. Đặc biệt trong 2 năm nay , học sinh được quyền lựa chọn môn thi tốt nghiệp , thì các em đã quay lưng lại với môn Lịch sử , đa số các em không chọn môn Lịch sử là môn thi tốt nghiệp. Một số cụm thi lác đác có một đến vài em thi. Đây là nỗi đau đối với môn Lịch sử và cũng là nỗi đau đối với cán bộ giáo viên giảng dạy môn Lịch sử . Không chỉ vậy, nếu tình trạng này kéo dài thì đất nước sẽ đứng trước nguy cơ đánh mất bản sắc truyền thống dân tộc , quên đi công lao của bao thế hệ cha ông ta đã đổ bao xương máu hi sinh bảo vệ độc lập chủ quyền thiêng liêng của dân tộc, thế hệ trẻ sẽ mất phương hướng, đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
 Hay ngay cả các cuộc thi Đường lên đỉnh Ôlimbia, Đấu trường 100, Âm vang xứ Thanh rất nhiều câu hỏi về kiến thức lịch sử, về các vị anh hùng dân tộc  nhưng học sinh và những người tham gia cuộc thi dều không nắm được kiến thức Lịch sử.
 - Trong khi đó, các nước trên thế giới như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹrất chú trọng môn Lịch sử, học sinh bắt buộc phải thi tốt nghiệp môn Lịch sử, sách Lịch sử còn dài hơn rất nhiều sách Lịch sử của nước ta, phim ảnh cũng phải chiếu về Lịch sử nên người dân dù làm nghề gì đi nữa họ cũng rất thông thông thạo Lịch sử của nước họ.
 - Thực sự ở nước ta, Đảng và Nhà nước chưa thực sự chú trọng môn Lịch sử, thậm chí trong chương trình thay sách giáo khoa mới, môn Lịch sử xuýt chút nữa bị tích hợp cùng các môn học khác, chưa chọn môn Lịch sử là môn thi tốt nghiệp bắt buộc .Trong khi chọn khối thi thì ít trường thi, đã ít trường thi khi học xong ra trường không xin được việc làm Mà học sinh ngày nay chỉ học để đối phó với các kỳ thi, lựa chọn nghề nghiệp chứ hầu như không có em nào vì thích mà học. Ngay cả phim ảnh cũng rất ít chiếu về Lịch sử. Do đó rất nhiều những trang sử hào hùng của dân tộc đã bị lãng quên, bị chìm vào dĩ vãng, nhiều nhân vật lịch sử đã cống hiến bao công sức cho đất nước cũng bị lãng quên.
 Từ thực trạng như vây, tuy bản thân không thể làm thay đổi được tình hình, song tôi cũng luôn trăn trở, muốn đổi mới, muốn thu hút sự đam mê, chú ý học tập của học sinh , nên tôi quyết định chọn đề tài: “Vận dụng kiến thức liên môn trong dạy bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919-1925” và từ bài học này tôi muốn vận dụng trong toàn bộ chương trình Lịch sử trung học phổ thông.
 2.3. Các giải pháp thực hiện
 Vận dụng kiến thức liên môn trong bài: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919-1925:
 - M«n Tin häc
 - M«n §Þa lý
 - M«n V¨n häc
 - M«n LÞch sö
 - M«n Gi¸o dôc c«ng d©n
 - M«n To¸n häc
 - Môn Mỹ thuật
 Vận dụng kiến thức liên môn trong bài sẽ giúp bài học Lịch sử thêm phong phú , hấp dẫn, kích thích sự tìm tòi, sáng tạo, đam mê của học sinh trong giờ học Lịch sử. Từ đó tạo niềm đam mê, hứng thú, yêu thích môn Lịch sử của các em học sinh, để các em nắm vững kiến thức lịch sử , vận dụng linh hoạt trong các dạng đề thi. 
 2.3.1. Phần I: .Nh÷ng chuyÓn biÕn míi vÒ kinh tÕ , chÝnh trÞ , v¨n ho¸ , x· héi ë ViÖt Nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt. 
 * Phần 1: ChÝnh s¸ch khai th¸c thuéc ®Þa lÇn thø hai cña thùc d©n Ph¸p ë ViÖt Nam.
 Phần này ngoài hình thành cho học sinh khái niệm phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam và các phương pháp giảng dạy, tôi vận dụng các môn học liên quan như: môn Tin học, Địa lý, Văn học, Lịch sử, Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh, môn Triết học để làm rõ những nội dung: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, tài chính.
 - Môn Tin học: Dùng chương trình PowerPoint để trình chiếu các nội dung, tư liệu lịch sử: “Chính sách ngu dân của thực dân Pháp ở Việt Nam”, “Chính sách thống trị của Pháp trên đất nước ta”.
Học sinh xem xong đoạn Video, giáo viên đặt câu hỏi: Thông qua đoạn Video trên, em có nhận xét gì về chính sách ngu dân, chính sách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta?
 Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và chốt ý: Chính sách ngu dân , chính sách thống trị của thực dân Pháp trên đất nước ta là vô cùng tàn ác, dã man, tàn bạo, vô nhân đạo, đẩy nhân dân Việt Nam vào cảnh cùng cực, không lối thoát, sống như địa ngục giữa trần gian đó là lý do bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
 - Môn Địa lý: Dùng bản đồ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam:
 Học sinh quan sát bản đồ giúp các em xác định được những vị trí mà Pháp tiến hành khai thác thuộc địa. Từ đó giáo viên đạt câu hỏi: Thông qua Lược đồ Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam, em rút ra nhận xét về Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở nước ta?
 Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và chốt ý: Thực dân Pháp khai thác đất nước ta một cách toàn diện, cái vòi bạch tuộc của Pháp bám vào tất cả các ngành kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, tài chính, làm cho ngân sách Đông Dương trong một thời gian ngắn đã tăng gấp 3 lần so với trước đây. 
 Lược đồ chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 
 hai của thực dân Pháp ở Việt Nam
 - Môn Văn học: Trong nội dung Nông nghiệp: Pháp cướp đất lập đồn điền trồng chủ yếu là lúa, cao su, nên hàng loạt công ty cao su ra đời. Đồng thời Pháp bắt người dân Việt Nam đi phu, làm trong các đồn điền rất cực khổ Phần này, giáo viên hỏi học sinh: em biết những câu thơ nào nói về người dân Việt Nam làm trong các đồn điền cao su?
Học sinh suy nghĩ, trả lời, giáo viên đọc một số câu thơ sau:
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi trai tráng, khi về bủng beo”
“Cao su đi dễ khó về
Khi đi mất vợ, khi về mất con”
“Mỗi cây bón một xác người công nhân” 
 Đọc những câu thơ học sinh sẽ thấy rõ những người dân Việt Nam trong các đồn điền cao su cơ cực như thế nào, thậm chí bị chết trong đó, xác bị chôn vùi dưới gốc cao su.
 - Môn Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh: Trình chiếu các tranh ảnh: Đồn điền Cao su, các công trường khai thác than, nhà tù hỏa lò: 
 Đồn điền cao su
 Công trường khai thác than
 Công trường khai thác than
 Nhà tù hỏa lò
- Môn triết học – Giáo dục công dân : Từ những nội dung trên , giáo viên đặt câu hỏi: tác động của chương trình khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam?
- Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và chốt ý:
 + T¸c ®éng tÝch cùc: 
 Nh÷ng yÕu tè cña nÒn s¶n xuÊt TBCN ®­îc du nhËp vµo ViÖt Nam , so víi nÒn kinh tÕ phong kiÕn cã nhiÒu tiÕn bé , cña c¶i vËt chÊt lµm ra nhiÒu h¬n, phong phó h¬n.
 XuÊt hiÖn c¸c tÇng líp giai cÊp míi : C«ng nh©n, T­ s¶n, TiÓu t­ s¶n , 3 giai cÊp nµy cïng ®øng lªn vò ®µi chÝnh trÞ l·nh ®¹o c¸ch m¹ng ViÖt Nam.
 + T¸c ®éng tiªu cùc:
 Tµi nguyªn thiªn nhiªn cña ViÖt Nam bÞ bãc lét cïng kiÖt.
 N«ng nghiÖp bÞ dËm ch©n t¹i chç, n«ng d©n bÞ bãc lét tµn nhËn, bÞ mÊt ruéng ®Êt.
 C«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhá giät, thiÕu h¼n c«ng nghiÖp nÆng. NÒn kinh tÕ ViÖt Nam c¬ b¶n lµ nÒn s¶n xuÊt nhá, lạc hËu, phô thuéc Ph¸p, lµ thÞ tr­êng ®éc chiÕm cña Ph¸p.
 * Phần 2: ChÝnh s¸ch vÒ chÝnh trÞ , v¨n ho¸ , gi¸o dôc cña thùc d©n Ph¸p
(hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa- phần giảm tải chương trình)
 * Phần 3: Nh÷ng chuyÓn biÕn míi vÒ kinh tÕ , giai cÊp ë ViÖt Nam.
 Phần này làm rõ nội dung trọng tâm: những chuyển biến về kinh tế, xã hội (phân tích sự phân hóa, chuyển biến của 5 giai cấp: Địa chủ phong kiến, Nông dân, Tư sản, Tiểu tư sản, Công nhân Việt Nam) và nhấn mạnh giai cấp Công nhân là giai cấp duy nhất có đủ khả năng để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
 Để làm rõ trọng tâm của mục này, ngoài sử dụng các phương pháp giảng dạy, tôi vận dụng kiến thức liên môn: môn Tin học, Văn học, Lịch sử, Nghệ thuật nhiếp ảnh.
 - Môn Tin học và Lịch sử: trình chiếu các đoạn Video: Cuéc sèng cña ng­êi d©n ViÖt Nam d­íi thêi thuéc Ph¸p; §êi sèng cña ng­êi d©n ViÖt Nam d­íi sù cai trÞ cña Ph¸p; Téi ¸c cña thùc d©n Ph¸p ®èi víi nh©n d©n ta.
 Sau khi cho học sinh xem xong đoạn Video trên, giáo viên đặt câu hỏi : Em thấy đời sống của người dân Việt Nam dưới thời thuộc Pháp như thế nào và tội ác của Pháp ra sao ?
 Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và chốt ý :Đời sống của người dân Việt Nam dưới thời thuộc Pháp là vô cùng cơ cực, chịu cảnh mất đất, sưu cao, thuế nặng, bị bắt đi phu, đi lính, bị đẩy tới con đường cùng không lối thoát, thậm chí bị tha hóa, biến chất,bị đối xử thậm tệ như nô lệ, như súc vật, họ không được xem là con người... Còn tội ác của Pháp là vô cùng độc ác, dã man, trời không dung, đất không tha.
- Môn Văn học: Giáo viên đặt câu hỏi : Đời sống của người dân Việt Nam dưới thời thuộc Pháp được thể hiện như thế nào thông qua các tác phẩm văn học hiện thực phê phán mà các em đã học ?
 Sau khi học sinh trả lời, giáo viên nhận xét và rút ra kết luận : Đời sống của người dân Việt Nam được thể hiện rõ nét thông qua các tác phẩm văn học hiện thực phê phán: Nhân vật Chị Dậu trong tác phẩm “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố); Chí Phèo(Nam Cao); Lão Hạc(Nam Cao)
 - Môn Mỹ thuật, nghệ thuật nhiếp ảnh: Ảnh chân dung một số nhà Tư sản: Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu.
 - Môn Triết học – Giáo dục công dân: giáo viên đặt câu hỏi suy luận : Thông qua sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác dộng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam nổi lên những mâu thuẫn nào ? Mâu thuẫn nào là cơ bản nhất ? Vì sao ?
 Học sinh trả lời, giáo viên rút ra nhận xét và chốt ý : Xã hội Việt Nam nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản: m©u thuÉn d©n téc(lµ m©u thuÉn gi÷a toµn thÓ d©n téc ViÖt Nam víi thùc d©n Ph¸p) vµ m©u thuÉn giai cÊp(lµ m©u thuÉn gi÷a c¸c giai cÊp trong x· héi ViÖt Nam: §Þa chñ phong kiÕn- n«ng d©n; T­ s¶n- V« s¶n...). Trong những mâu thuẫn đó, mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn cơ bản nhất, vì đây là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, cần phải đánh đuổi thực dân Pháp để giành độc lập và quyền sống của con người
 2.3.2. Phần II. Phong trµo d©n téc d©n chñ ë ViÖt Nam tõ 1919-1925.
 *Phần 1.Ho¹t ®éng cña Phan Béi Ch©u , Phan Ch©u Trinh vµ 1 sè ng­êi ViÖt Nam ë n­íc ngoµi.
Phần này hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa- phần giảm tải.
 * Phần 2. Ho¹t ®éng cña t­ s¶n , tiÓu t­ s¶n vµ c«ng nh©n ViÖt Nam
 Phần nà

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_van_dung_kien_thuc_lien_mon_trong_day_bai_phong_trao_da.doc