SKKN Ứng dụng trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi

SKKN Ứng dụng trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi

PGS.TS Nguyễn Văn Huy, giám đốc Bảo tàng dân tộc học Việt Nam đó từng núi: “Cuộc sống đối với trẻ em không thể thiếu những trũ chơi. Trũ chơi dân gian không đơn thuần là một trũ chơi của trẻ con mà nó cũn chứa đựng cả nền văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo và giàu bản sắc. Trũ chơi dân gian không chỉ chắp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư duy, sáng tạo mà cũn giỳp cỏc em hiểu về tỡnh bạn, tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước”.

 Trong kho tàng văn hoá dân gian Việt Nam, trũ chơi dân gian trẻ em có một vị trí khá quan trọng, góp phần tạo nên diện mạo văn hoá truyền thống dõn tộc. Trũ chơi dân gian trẻ em ra đời và gắn liền cùng môi trường sống vốn rất gần gũi với thiên nhiên và con người Việt Nam để rồi tác động không nhỏ cả về thể chất, trí tuệ của các em.

Nếu trũ chơi dân gian của người lớn thường xuất hiện vào các dịp lễ hội, vào ngày tết cổ truyền, thỡ trũ chơi dân gian của trẻ em có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi.

Thời thơ ấu của những thế hệ thuộc những năm 1970 trở về trước, trũ chơi dân gian cú một vị trí đặc bịêt quan trọng. Nó không chỉ đơn giản mang tính giải trớ đơn thuần mà nó cũn gúp phần nuụi dưỡng, bồi đắp tỡnh yờu quờ hương, đất nước. Nhưng ngày nay trong quá trỡnh đô thị hoá mạnh mẽ, trước sự phát triển của cụng nghệ thông tin, liệu những ưu điểm ấy của những trũ chơi dân gian cũn ít cơ hội để phát triển. Quỏ trỡnh đô thị hoá đó làm thay đổi không gian, môi trường sinh hoạt vui chơi của trẻ. Bên cạnh đó, chương trỡnh học quỏ tải làm cho trẻ thiếu thời gian vui chơi. Chính những điều đó đó phần nào lý giải vỡ sao trẻ em ở cỏc đô thị ngày càng ít chơi, thậm chớ không biết đến những trũ chơi dân gian. Giờ ra chơi là khoảng thời gian giúp trẻ em thư gión sau những tiết học căng thẳng, mệt mỏi, do đó nhu cầu vận động là điều không thể thiếu ở lứa tuổi này. Làm thế nào để kéo các em đến với trũ chơi dân gian đầy bổ ớch và lý thỳ thật khụng đơn giản nhưng cũng không phải là không thực hiện được. Là một giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở làm thế nào để có thể lồng ghép được các trò chơi vào các hoạt động cho trẻ mầm non nói chung và trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng, sao cho phù hợp với lứa tuổi trẻ mà lại thực sự có hiệu quả, lôi cuốn, hấp dẫn trẻ. Chính vì lẽ đó mà tôi đã chọn đề tài “Ứng dụng trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi”.

 

doc 21 trang thuychi01 20904
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
I. Mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đớch nghiờn cứu
2
3. Đối tượng nghiờn cứu
2
4. Phương phỏp nghiờn cứu
2
II. NỘI DUNG 
2
1. Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm
2
2. Thực trạng 
2
3. Cỏc giải phỏp – biện phỏp thực hiện
4
4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm
16
III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 
16
1. Kết luận
16
2. Kiến nghị
17
Tài liệu tham khảo
18
I. MỞ ĐẦU
 	1. Lý do chọn đề tài: 
	PGS.TS Nguyễn Văn Huy, giỏm đốc Bảo tàng dõn tộc học Việt Nam đó từng núi: “Cuộc sống đối với trẻ em khụng thể thiếu những trũ chơi. Trũ chơi dõn gian khụng đơn thuần là một trũ chơi của trẻ con mà nú cũn chứa đựng cả nền văn húa dõn tộc Việt Nam độc đỏo và giàu bản sắc. Trũ chơi dõn gian khụng chỉ chắp cỏnh cho tõm hồn trẻ, giỳp trẻ phỏt triển tư duy, sỏng tạo mà cũn giỳp cỏc em hiểu về tỡnh bạn, tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước”.
	Trong kho tàng văn hoỏ dõn gian Việt Nam, trũ chơi dõn gian trẻ em cú một vị trớ khỏ quan trọng, gúp phần tạo nờn diện mạo văn hoỏ truyền thống dõn tộc. Trũ chơi dõn gian trẻ em ra đời và gắn liền cựng mụi trường sống vốn rất gần gũi với thiờn nhiờn và con người Việt Nam để rồi tỏc động khụng nhỏ cả về thể chất, trớ tuệ của cỏc em.
Nếu trũ chơi dõn gian của người lớn thường xuất hiện vào cỏc dịp lễ hội, vào ngày tết cổ truyền, thỡ trũ chơi dõn gian của trẻ em cú thể diễn ra mọi lỳc, mọi nơi. 
Thời thơ ấu của những thế hệ thuộc những năm 1970 trở về trước, trũ chơi dõn gian cú một vị trớ đặc bịờt quan trọng. Nú khụng chỉ đơn giản mang tớnh giải trớ đơn thuần mà nú cũn gúp phần nuụi dưỡng, bồi đắp tỡnh yờu quờ hương, đất nước. Nhưng ngày nay trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ mạnh mẽ, trước sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin, liệu những ưu điểm ấy của những trũ chơi dõn gian cũn ớt cơ hội để phỏt triển. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đó làm thay đổi khụng gian, mụi trường sinh hoạt vui chơi của trẻ. Bờn cạnh đú, chương trỡnh học quỏ tải làm cho trẻ thiếu thời gian vui chơi. Chớnh những điều đú đó phần nào lý giải vỡ sao trẻ em ở cỏc đụ thị ngày càng ớt chơi, thậm chớ khụng biết đến những trũ chơi dõn gian. Giờ ra chơi là khoảng thời gian giỳp trẻ em thư gión sau những tiết học căng thẳng, mệt mỏi, do đú nhu cầu vận động là điều khụng thể thiếu ở lứa tuổi này. Làm thế nào để kộo cỏc em đến với trũ chơi dõn gian đầy bổ ớch và lý thỳ thật khụng đơn giản nhưng cũng khụng phải là khụng thực hiện được. Là một giáo viên mầm non, tôi luôn trăn trở làm thế nào để có thể lồng ghép được các trò chơi vào các hoạt động cho trẻ mầm non nói chung và trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nói riêng, sao cho phù hợp với lứa tuổi trẻ mà lại thực sự có hiệu quả, lôi cuốn, hấp dẫn trẻ. Chính vì lẽ đó mà tôi đã chọn đề tài “Ứng dụng trò chơi dân gian vào hoạt động ngoài trời cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi”. 
Hy vọng rằng với đề tài này sẽ phần nào giúp tôi và các bạn đồng nghiệp sẽ có thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ thờm phần hấp dẫn hơn thông qua việc ứng dụng các trò chơi dân gian.
2. Mục đớch nghiờn cứu:
Cuộc sống đối với trẻ em khụng thể thiếu những trũ chơi. Trũ chơi dõn gian khụng đơn thuần là một trũ chơi của trẻ con mà nú cũn chứa đựng cả nền văn húa dõn tộc Việt Nam độc đỏo và giàu bản sắc. Trũ chơi dõn gian khụng chỉ chắp cỏnh cho tõm hồn trẻ, giỳp trẻ phỏt triển tư duy, sỏng tạo mà cũn giỳp cỏc em hiểu về tỡnh bạn, tỡnh yờu gia đỡnh, quờ hương, đất nước. Ngày nay, cỏc em ở một xó hội cụng nghiệp, chỉ quen với mỏy múc và khụng cú khoảng thời gian chơi cũng là một thiệt thũi. Thiệt thũi hơn khi cỏc em khụng được làm quen và chơi những trũ chơi dõn gian của thiếu nhi ngày trước – đang ngày càng bị mai một và quờn lóng, khụng chỉ ở cỏc thành phố và cũn cả ở cỏc vựng quờ. Vỡ thể giỳp cỏc em hiểu và quay về cội nguồn với cỏc trũ chơi dõn gian là một việc làm cần thiết.
3. Đối tượng nghiờn cứu:
- Căn cứ vào yờu cầu của đề tài, tụi chọn đối tượng nghiờn cứu là: Cỏc trũ chơi dõn gian được ứng dụng vào hoạt động ngoài trời cho trẻ.
4. Phương phỏp:
Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp sau:
4.1. Phương phỏp nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý thuyết: Tỡm tũi, tham khảo tài liệu cú liờn quan để nghiờn cứu xõy dựng cơ sở lý luận.
4.2. Phương phỏp điều tra khảo sỏt thực tế, thu thập thụng tin: Phục vụ cho quỏ trỡnh khảo sỏt thực trạng trước và sau khi nghiờn cứu.
4.3. Phương phỏp thống kờ xử lý số liệu: Phục vụ cho quỏ trỡnh tổng hợp kết quả thực trạng và kết quả đạt được sau khi nghiờn cứu.
II. NỘI DUNG
Cơ sở lý luận của sỏng kiến kinh nghiệm:
Trũ chơi dõn gian là một trũ chơi mang tớnh cộng đồng cao, vỡ nú đũi hỏi phải cú đụng người chơi. Những trũ chơi dõn gian lành mạnh mang tớnh truyền thống của dõn tộc tạo mối quan hệ bạn bố, trỏnh cho trẻ bị trầm uất. Khụng những thế, trũ chơi dõn gian cũng đó giỳp cho cụng tỏc giỏo dục trẻ thơ được tốt hơn, phong phỳ hơn.
Bờn cạnh đú, trũ chơi dõn gian cũn gúp phần củng cố mối quan hệ giữa cỏc thế hệ với nhau và giỳp ớch rất nhiều cho việc đồng cảm giữa cỏc thế hệ. Người cha, người mẹ cú thể hiểu được con cỏi mỡnh muốn gỡ và thụng cảm với chỳng qua những trũ chơi lành mạnh mang tớnh truyền thống.
Nhận thức rõ vấn đề này mà trong năm học 2011 - 2012, Bộ giáo dục và đào tạo tiếp tục phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong đó có nội dung đưa các trò chơi dân gian vào trong trường học. Nhưng làm thế nào để ứng dụng các trò chơi dân gian vào các hoạt động thực sự có hiệu quả. Đó là bài toán khó đối với giáo viên, đặc biệt là giáo viên mầm non.
2. Thực trạng 
2.1. Thuận lợi:
 	Tụi được phõn cụng dạy lớp 5-6 tuổi với tổng số 34 chỏu, trong đú cú 22 nam và 12 nữ. Đa số cỏc chỏu được theo học từ độ tuổi nhỏ nờn cỏc chỏu tương đối mạnh dạn và tự tin trong giao tiếp.
Ban giám hiệu nhà trường luôn theo sát đội ngũ giáo viên chỉ đạo về chuyên môn và luôn ủng hộ tạo điều kiện khuyến khích giáo viên chúng tôi phát triển sự sáng tạo trong mọi lĩnh vực. 
Về cơ sở vật chất phục vụ cho thực hiện chuyên môn của nhà trường khá thuận lợi. Khu thể chất mới xây rộng rãi, đa dạng đồ dùng, đồ chơi, sân trường rộng rãi, bằng phẳng thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ.
Là một giáo viên với nhiều năm công tác và dạy trẻ 5-6 tuổi, tôi luôn nỗ lực học hỏi và trau dồi kiến thức và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, luôn có ý thức vươn lên, nhiệt tình tâm huyết với nghề. Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng quê nên tuổi thơ của tôi gắn liền với trò chơi dân gian và nó trở thành kỷ niệm không bao giờ quên trong ký ức của tôi. Do đó, tôi rất thích các trò chơi dân gian Việt Nam và đã sưu tầm được rất nhiều các trò chơi dân gian của các vùng miền khác nhau đặc sắc, phù hợp với trẻ mẫu giáo.
Đa số các bậc phụ huynh quan tâm và ủng hộ nhiệt tình cả tinh thần và vật chất nên càng thôi thúc tôi sớm đưa đề tài này vào ứng dụng trong lớp học của mình.
2.2. Khó khăn: 
 Ngoài những thuận lợi trên, tôi cũng gặp 1 số khó khăn: trong lớp số trẻ nam đông gần gấp đôi trẻ nữ nên còn nhiều trẻ hiếu động đôi khi ảnh hương đến việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ. Một số trẻ mới năm đầu ra lớp nên lĩnh hội kiến thức còn hạn chế.
Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mới chỉ xoay quanh 1 số trò chơi dân gian quen thuộc.
Một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng của bậc học mầm non nờn cũn hạn chế trong việc quan tõm đỳng mức đến việc dạy trẻ. Chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ nờn chưa cú sự phối kết hợp với giỏo viờn.
2.3. Kết quả thực trạng:
Xuất phát từ những thực tế trên, tôi đã khảo sát và phân loại trẻ mức độ tiếp cận trò chơi dân gian như sau: 
Năm học
Tổng số trẻ
Trẻ hứng thú tham gia
Trẻ chưa hứng thú tham gia
Trẻ hiểu biết về TCGD
Trẻ chưa hiểu biết về TCGD
2014- 2015
34
35%
65%
24%
76%
 3. Cỏc giải phỏp – biện phỏp thực hiện:
3.1.Cỏc giải phỏp:
- Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với từng chủ đề.
- Dạy trẻ học thuộc lời ca trước khi cho trẻ chơi các trò chơi dân gian.
- Ứng dụng trò chơi phù hợp với từng chủ đề.
3.2. Cỏc biện phỏp tổ chức để thực hiện:
Từ cỏc giải phỏp trờn, tụi đó cụ thể húa thành cỏc biện phỏp thực hiện như sau:
3.2.1. Biện pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với từng chủ đề:
 	Kho tàng các trò chơi dân gian là vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Vì vậy, tôi luôn có sự cân nhắc khi lựa chọn trò chơi cho trẻ chơi. Tôi thường chọn các trò chơi có luật và cách chơi dễ nhớ, dễ hiểu.
Do vậy khi lựa chọn trò chơi dân gian để ứng dụng vào hoạt động ngoài trời cho trẻ, tôi đã chọn theo các tiêu chí:
- Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp.
- Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm. 
- Phù hợp với từng nhóm chủ đề.
- Giúp củng cố bài học, củng cố tư duy, ngôn ngữ, kỹ năng đọc cho trẻ.
- Gây được hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.
- Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc của nhóm trẻ trong lớp.
Từ những tiêu chí trên tôi đã lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với từng chủ đề:
Chủ đề
Trò chơi
Trường mầm non
 Nhảy lò cò, lộn cầu vồng, một hai ba, dung dăng dung dẻ
Bản thõn 
 Chi chi chành chành, nhảy dây, tập tầm vụng, cắp cua,
 Tựm nụm, tựm nịu, trốn tỡm.
Gia đình
 Nhảy bao bố, rồng rắn lên mây, oẳn tự tỳ
Nghề nghiệp 
 Nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ, chơi “ U”, du de du dớch
 Động vật 
 Con voi, cưỡi ngựa, võy lưới bắt cỏ, cỏ sấu lờn bờ, lựa vịt, đi cõu ếch, nhảy cúc, thả chú
Thực vật
 Úp lỏ khoai, đỳc cõy dừa, chừa cõy mỏng, kộn trỏi cõy, lựa đậu
Tết và mựa xuõn 
 Bịt mắt đập niêu, nộm cũn, cướp cờ, nộm lon, kộo co
Giao thông 
 Đi tàu lửa
Các hiện tượng tự nhiên
Xỉa cá mè, sang sông, lộn cầu vồng, rồng rắn lên mây,
 bong búng nước.
3.2.2. Biện pháp 2: Dạy trẻ học thuộc lời ca trước khi cho trẻ chơi các trò chơi dân gian:
 	Những cõu đồng dao gắn liền với cỏc trũ chơi dõn gian gắn liền với ký ức của những đứa trẻ miền quờ xưa kia tưởng chừng như xa lạ với những đứa trẻ thành thị với đầy đủ cỏc đồ chơi hiện đại, ti vi, mỏy vi tớnh thỡ ở cỏc trường mầm non trong cả nước, những trũ chơi dõn gian đang dần được đưa vào trong cỏc hoạt động vui chơi của trẻ.
 	Trong trò chơi của trẻ em, bao giờ cũng đi kèm với những bài đồng dao trong sáng, nhẹ nhàng mà hóm hỉnh, dễ nhớ, dễ thuộc. Trẻ vừa chơi vừa hát theo câu ca, càng làm cho không khí của trò chơi thêm sôi nổi, náo nhiệt. Mặc dù không phải bài đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song bài nào cũng phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ. 
 	Sau khi đã lựa chọn trò chơi cho phù hợp với từng chủ đề tôi đã tiến hành dạy trẻ thuộc lời ca với những trò chơi có lời ca. Cụ thể:
* Nu na nu nống:
Nu na nu nống 
Cái trống nằm trong 
.............................
Nhà tôi nấu chè
Tè he chân rụt.
* Mèo đuổi chuột:
Mời bạn ra đây
Tay nắm chặt tay
Đứng thành vòng rộng
.............................
Co cẳng chạy theo
Bắt mèo hóa chuột.
* Lộn cầu vồng:
Lộn cầu vồng
Nước trong đang chảy
Thằng bé lên bảy
Con bé lên ba
Đôi ta cùng lộn
Ra lộn cầu vồng.
* Dung dăng dung dẻ:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
..........................
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây
* Con voi:
Con vỏi con voi
Cái vòi đi trước
.........................
Tôi xin kể nốt
Câu chuyện con voi
* Xỉa cỏ mố: 
Đố cỏ chộp 
Chõn nào đẹp 
Đi buụn men 
Chõn nào đen 
Ở nhà làm chú làm mốo
* Đỳc cõy dừa, chừa cõy mỏng:
Đỳc cõy dừa
Chừa cõy mỏng
Cõy bỡnh đỏng (đúng)
Cõy bớ đao
Cõy nào cao
Cõy nào thấp
Chầp chựng mựng tơi chớn đỏ
Con thỏ nhảy qua
Bà già ứ ự
Chựm rụm chựm rịu (rạ)
Mà ra chõn này
* Rồng rắn lên mây:
Rồng rắn lên mây
Có cây xúc xắc
Có nhà khiển binh
Hỏi thăm thầy thuốc có nhà hay không ?
* Tập tầm vông:
Tập tầm vông
Tay không tay có
.............................
Tay nào có
Tay nào không.
* Kéo cưa lừa xẻ:
Kéo cưa lừa xẻ
Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Về bú tý mẹ.
* Chi chi chành chành:
Chi chi chành chành
Cú anh thổi lửa
...............................
Ù à ù ập.
* Úp lỏ khoai:
Mười hai chong chúng 
Đứa mặc ỏo trắng
Đứa mặc ỏo đen 
Đứa xỏch lồng đốn
Đứa cầm ống thụt
Thụt ra thụt vụ
Cú thằng tộ xuống giếng
Cú thằng tộ xuống sỡnh
Úi chà, ỳi da!
* Sỏo sậu sang sụng:
Bắt cỏ lũng tong
Đem ra chợ bỏn
Chợ sỏng chợ chiều
Gặp phải con diều
Cong đuụi mà chạy
* Đi cõu ếch:
“ Ếch ở dưới ao
Vừa ngớt mưa rào
Nhảy ra bỡ bọp
Ếch kờu ộp ộp
Ếch kờu oạp oạp
Thấy bỏc đi cõu
Rủ nhau trốn mau
Ếch kờu ộp ộp
Ếch kờu oạp oạp”
* Đi tàu lửa:
Đi cầu đi quỏn
Đi bỏn lợn con 
Đi mau,về mau
Kẻo trời sắp tối.
Mọi trò chơi chỉ có thể diễn ra khi trẻ đã thuộc lời đồng dao. Trong các giờ hoạt động chiều hoặc trong giờ đón trả trẻ, tôi thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao của các trò chơi dân gian trước khi hướng dẫn trẻ chơi vào hoạt động ngoài trời. Chính vì vậy mà trẻ tham gia vào các trò chơi dân gian rất hứng thú và tích cực.
3.2.3.Biện pháp 3: Ứng dụng trò chơi phù hợp với từng chủ đề
Ở trường tụi, vào cỏc giờ hoạt động ngoài trời, mọi người sẽ cú cảm giỏc như trở về làng quờ ngày xưa với những nhúm trẻ cựng ngồi tụm năm tụm ba với cỏc trũ chơi dõn gian, những giọng ờ a cõu hỏt đồng giao: Chi chi chành chành, cỏi nanh thổi lửa... hoặc những trũ chơi tưởng chừng chỉ cũn tỡm thấy ở vựng quờ hoặc trở về với ký ức ngày xưa: ụ ăn quan, bịt mắt bắt dờ, bịt mắt đập búng...
Những trũ chơi dõn gian ngày càng trở nờn phong phỳ hơn về chất liệu và phong phỳ hơn và cỏch thức chơi dưới sự sỏng tạo của giỏo viờn để phự hợp với điều kiện đảm bảo an toàn và phỏt triển cho trẻ theo từng độ tuổi, từng chủ đề. 
* Chủ đề “Trường mầm non”, tôi đã ứng dụng trò chơi:
- Trũ chơi: Một hai ba:
+ Cỏch chơi: Những người chơi sẽ oẳn tự tỡ để xỏc định người bị phạt. Người bị phạt đứng ỳp mặt vào tường. Những người cũn lại đứng cỏch xa tường khoảng trờn 3m trờn một lằn mức. Trong khi người bị phạt đập tay vào tường 3 cỏi đồng thời đọc to “Một – hai – ba”. Những người ở phớa sau bước lờn thật nhanh một hoặc hai bước. Sau tiếng “ba”, người bị phạt quay lại, nếu thấy ai đang bước thỡ người đú bị phạt tạm ngừng chơi và lờn đứng sỏt tường. Đến lỳc cú người nào đú đó bước lờn được sỏt đằng sau người bị phạt (cỏch khoảng 0.5m) sẽ đập vào lưng người bị phạt, tất cả người chơi (kể cả người đang bị tạm ngưng chơi) sẽ chạy ựa về mức ban đầu. Người bị phạt sẽ rượt theo, chạm tay trỳng ai thỡ người đú sẽ bị phạt và trũ chơi lại bắt đầu. 
+ Luật chơi: Người bị phạt phải ỳp mặt vào tường khi đập “Một – hai – ba”, sau tiếng “ba” mới được quay mặt xuống để “bắt”.
- Trũ chơi: “Dung dăng dung dẻ”:
+ Cách chơi: 
Trẻ nắm tay nhau đi hàng ngang, vừa đi vừa đọc lời đồng dao: “ Dung dăng dung dẻ....ngồi thụp xuống đây”. Khi đọc đến tiếng “dung” thì vung tay về phía trước, đến tiếng “dăng” thì vung tay về phía sau hoặc ngược lại. Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho đến cuối cùng thì ngồi thụp xuống. 
* Chủ đề “ Bản thõn”. Ứng dụng trò chơi: 
- Trũ chơi: Cắp cua
+ Cỏch chơi: 
 Dựng trũ chơi Oản tự tỡ để xỏc định người đi trước. Người đi trước bốc 10 viờn sỏi lờn thả xuống đất (số lượng viờn sỏi cú thể chọn tựy thớch), sau đú đan 10 ngún tay vào nhau nắm lại, chỉ để 2 ngún duỗi thẳng ra làm càng cua.
Người chơi dựng 2 ngún tay lần lượt cắp từng viờn sỏi nhưng khụng được chạm viờn sỏi khỏc bỏ qua một bờn. Lượt 1 cắp 1 viờn, lượt 2 cắp 2 viờn,  lượt 10 cắp 10 viờn.
 + Luật chơi: Nếu người chơi khi đang cắp sỏi mà chạm vào viờn khỏc thỡ phải nhường cho người kế tiếp đi. Sau khi cắp hết 10 viờn, đếm xem ai cắp được nhiều nhất thỡ người đú thắng.
- Trũ chơi: Tập tầm vụng
 + Cỏch chơi: 2 người chơi, 1 người hỏt bài “Tập tầm vụng”
 Khi đọc đến cõu “Tay nào cú ? Tay nào khụng?” thỡ người đọc nắm một vật nào đú trong tay và chỡa hai nắm tay. Người cũn lại sẽ chọn 1 trong 2 nắm tay.
 + Luật chơi: Chọn đỳng được thưởng, chọn sai bị phạt.
* Chủ đề “Gia đình”. Ứng dụng trò chơi:
- Trũ chơi: Nhảy bao bố
+ Cỏch chơi: 
Người chơi chia làm hai đội trở lờn thụng thường thỡ từ hai đến ba đội, mỗi đội phải cú số người bằng nhau.Mỗi đội cú một ụ hàng dọc để nhảy và cú hai lằn mức một xuất phỏt và một mức đớch. Mỗi đội sếp thành một hàng dọc. 
 Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao. Sau khi nghe lệnh xuất phỏt người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đớch rồi lại quay trở lại mức xuất phỏt đưa bao cho người thứ 2. Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đớch thỡ người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cựng. Đội nào về trước đội đú thắng.
 + Luật chơi:
 Người chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phỏt là phạm luật, người nhảy chưa đến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đớch mà bỏ bao ra cũng phạm luật và cú thể bị loại khỏi cuộc chơi.
- Trũ chơi: Rồng rắn lên mây.
+ Cỏch chơi:
Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người cũn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt ỏo người trước hoặc đặt trờn vai của người phớa trước. 
Sau đú tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hỏt: 
“Rồng rắn lờn mõy
Cú cõy lỳc lắc
Hỏi thăm thầy thuốc
Cú nhà hay khụng?”
Người đúng vai thầy thuốc trả lời: 
- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi cõu cỏ, đi vắng nhà... tựy ý chế ra). 
Đoàn người lại đi và hỏt tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: 
- Cú ! 
Và bắt đầu đối thoại như sau: 
Thầy thuốc hỏi: 
- Rồng rắn đi đõu? 
Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: 
- Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. 
- Con lờn mấy ? 
- Con lờn một 
- Thuốc chẳng hay 
-Con lờn hai.
- Thuốc chẳng hay...
Cứ thế cho đến khi: 
- Con lờn mười.
- Thuốc hay vậy.
Kế đú, thỡ thầy thuốc đũi hỏi: 
- Xin khỳc đầu.
- Những xương cựng xẩu.
- Xin khỳc giữa.
- Những mỏu cựng me. 
- Xin khỳc đuụi.
- Tha hồ mà đuổi.
Lỳc đú thầy thuốc phải tỡm cỏch làm sao mà bắt cho được người cuối cựng trong hàng. Ngược lại thỡ người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản khụng cho người thầy thuốc bắt được cỏi đuụi của mỡnh, trong lỳc đú cỏi đuụi phải chạy và tỡm cỏch nộ trỏnh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cựng thỡ người đú phải ra thay làm thầy thuốc.
Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thỡ tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trũ chơi.
* Chủ đề “Nghề nghiệp”. Ứng dụng trò chơi:
- Trũ chơi: Chơi “ U”
+ Cỏch chơi: Vạch 2 đường vạch cỏch nhau khoảng 6m, giữa 2 vạch đú là vựng khụng chiến. Dựng trũ chơi “tay trắng – tay đen” để chia số người chơi thành 2 đội bằng nhau, mỗi đội đứng trong khu vực của mỡnh. Sau khi oẳn tự tỡ, bờn thắng đi trước bằng cỏch cho một mỏy bay xuất kớch. Người làm mỏy bay phải kờu “u” liờn tục khi rời khỏi lónh thổ của mỡnh. Nếu hết hơi trước khi vào trong vạch coi như mỏy bay rớt, bị bắt làm tự binh. Mỏy bay sẽ hạ đối phương bằng cỏch chạm vào đối phương, người bị hạ phải qua lónh thổ đối phương đứng phớa sau làm tự binh.
+ Luật chơi: Trong lỳc lõm chiến, bờn đối phương cú thể ựa ra bắt mỏy
 bay bằng cỏch giữ khụng cho mỏy bay về được lónh thổ của mỡnh cho đến khi mỏy bay hết hơi khụng kờu “u” được nữa, lỳc đú mỏy bay bị bắt làm tự binh. Ngược lại, nếu đối phương giữ khụng chặt để mỏy bay vựng thoỏt về lónh thổ của mỡnh được thỡ những người giữ mỏy bay đều bị bắt làm tự binh. Tự binh được giải cứu bằng cỏch cố chỡa tay ra làm sao chạm được vào mỏy bay phe mỡnh. Nếu nhiều tự binh bị bắt muốn được cứu hết phải nắm tay nhau thỡ mỏy bay chỉ cần chạm vào một người là tất cả được cứu .
- Trũ chơi: Du de du dớch
 + Cỏch chơi: 
1 người chơi xũe tay ra và hỏt “Du de –du dớch – bỏn mớt trợ đụng – bỏn hàng trợ cũ - bỏn hũ nước tương”. Người chơi thứ 2 sẽ đưa 1 ngún tay vào lũng bàn tay của người chơi 1.
+ Luật chơi:
 Khi người chơi 1 hỏt đến chữ “ tương “ sẽ nắm tay lại nếu bắt dớnh được ngún tay của người chơi thứ 2 , xem như người chơi thứ 2 bị phạt .
* Chủ đề “Động vật”. Ứng dụng trò chơi:
- Trũ chơi: “Mốo đuổi chuột”
Hỡnh ảnh cụ và bộ cựng chơi trũ chơi: “Mốo đuổi chuột”
- Trò chơi: Thả đỉa ba ba 
+ Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn quay mặt vào nhau, một bạn đứng giữa vòng tròn vừa hát vừa lấy tay đập nhịp vào vai bạn. Khi đọc đến câu “chịu” trúng phải trẻ nào thì trẻ đấy lội xuống sông làm đỉa. Các trẻ khác chạy băng qua sông, “đỉa” rượt bắt. Bọn trẻ hát ghẹo:

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_ung_dung_tro_choi_dan_gian_vao_hoat_dong_ngoai_troi_cho.doc