SKKN Ứng dụng bất đẳng thức bernoulli để chứng minh bất đẳng thức

SKKN Ứng dụng bất đẳng thức bernoulli để chứng minh bất đẳng thức

Bất đẳng thức là kiến thức rất quan trọng được học trong chương trình toán THCS và THPT. Các bài toán Bất đẳng thức trong chương trình toán học phổ thông rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là trong các bài toán khó, các bài toán dùng cho học sinh giỏi.Bài toán chứng minh bất đẳng thức là một trong những bài toán quan trọng với học sinh trong các kì thi. Việc giải các bài toán đó luôn là thách thức không chỉ với học sinh mà ngay cả với đa số giáo viên, chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu các lớp bất đẳng thức là việc làm cần thiết để cho việc chứng minh bất đẳng thức trở nên dễ dàng và quen thuộc hơn.

Tuy vậy, trong các tài liệu sách giáo khoa dành cho học sinh THPT thì những ứng dụng này chưa được trình bày một cách hệ thống và đầy đủ. Các bất đẳng thức chưa được trình bày một cách có hệ thống trong sách toán bậc THPT và THCS. Hiện nay, sách giáo khoa môn toán trong chương trình THPT không đề cập nhiều đến các bất đẳng thức Bernoulli, nhưng trong các đề thi học sinh giỏi vẫn xuất hiện các bài toán sử dụng các hệ quả của bất đẳng thức Bernoulli. Nhiều bài toán nếu không biết các tính chất, hệ quả của bất đẳng thức Bernoulli thì lời giải sẽ dài và phức tạp nhưng nếu áp dụng thì sẽ cho lời giải ngắn gọn và dễ hiểu.

Hơn nữa, với đối tượng học sinh khá, giỏi thì việc tiếp cận bất đẳng thức Bernoulli và ứng dụng của bất đẳng thức Bernoulli không phải là vấn đề khó mà trái lại thông qua quá trình vận dụng để giải bài tập và sáng tác các bài tập mới học sinh được rèn luyện khả năng tư duy, sử dụng kiến thức một cách linh hoạt, tạo cho các em hứng thú tìm tòi, khám phá tri thức và phát huy tính chủ động, sáng tạo.

 Qua quá trình nghiên cứu, tôi thấy bất đẳng thức Bernoulli có nhiều ứng dụng đặc sắc, và làm cho việc chứng minh nhiều bài toán trở nên dễ dàng hơn. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli để chứng

doc 17 trang thuychi01 45642
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Ứng dụng bất đẳng thức bernoulli để chứng minh bất đẳng thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ỨNG DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC BERNOULLI
ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
Người thực hiện: Trần Phương Nhung
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán Học 
THANH HÓA NĂM 2018
MỤC LỤC
	 Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1- Lý do chọn đề tài	2
1.2 - Mục đích nghiên cứu	2
1.3 – Đối tượng nghiên cứu	2 
1.4 - Phương pháp nghiên cứu	3
PHẦN 2 : NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 3 
2.1.1 Bất đẳng thức Bernoulli 3
2.1.2 Hệ quả 3
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm	4
2.3 Các giải pháp để giải quyết vấn đề 4
2.3.1 Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli chứng minh các bài toán, tìm 4
giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biểu thức 
2.3.2 Sử dụng hệ quả của bất đẳng thức Bernoulli vào giải các bài toán 6
 bất đẳng thức
2.3.3 Các bài toán quy về bất đẳng thức Bernoulli 8
2.3.4 Các bài tập 11
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, 12 
 với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường	 	
 PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận	 14 
3.2 Kiến nghị 	 	14
TÀI LIỆU THAM KHẢO	 16
ỨNG DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC BERNOULLI
ĐỂ CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Bất đẳng thức là kiến thức rất quan trọng được học trong chương trình toán THCS và THPT. Các bài toán Bất đẳng thức trong chương trình toán học phổ thông rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là trong các bài toán khó, các bài toán dùng cho học sinh giỏi....Bài toán chứng minh bất đẳng thức là một trong những bài toán quan trọng với học sinh trong các kì thi. Việc giải các bài toán đó luôn là thách thức không chỉ với học sinh mà ngay cả với đa số giáo viên, chính vì vậy việc nghiên cứu tìm hiểu các lớp bất đẳng thức là việc làm cần thiết để cho việc chứng minh bất đẳng thức trở nên dễ dàng và quen thuộc hơn.
Tuy vậy, trong các tài liệu sách giáo khoa dành cho học sinh THPT thì những ứng dụng này chưa được trình bày một cách hệ thống và đầy đủ. Các bất đẳng thức chưa được trình bày một cách có hệ thống trong sách toán bậc THPT và THCS. Hiện nay, sách giáo khoa môn toán trong chương trình THPT không đề cập nhiều đến các bất đẳng thức Bernoulli, nhưng trong các đề thi học sinh giỏi vẫn xuất hiện các bài toán sử dụng các hệ quả của bất đẳng thức Bernoulli. Nhiều bài toán nếu không biết các tính chất, hệ quả của bất đẳng thức Bernoulli thì lời giải sẽ dài và phức tạp nhưng nếu áp dụng thì sẽ cho lời giải ngắn gọn và dễ hiểu. 
Hơn nữa, với đối tượng học sinh khá, giỏi thì việc tiếp cận bất đẳng thức Bernoulli và ứng dụng của bất đẳng thức Bernoulli không phải là vấn đề khó mà trái lại thông qua quá trình vận dụng để giải bài tập và sáng tác các bài tập mới học sinh được rèn luyện khả năng tư duy, sử dụng kiến thức một cách linh hoạt, tạo cho các em hứng thú tìm tòi, khám phá tri thức và phát huy tính chủ động, sáng tạo. 
 Qua quá trình nghiên cứu, tôi thấy bất đẳng thức Bernoulli có nhiều ứng dụng đặc sắc, và làm cho việc chứng minh nhiều bài toán trở nên dễ dàng hơn. Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Ứng dụng bất đẳng thức Bernoulli để chứng minh bất đẳng thức”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
 Mục đích của đề tài là nghiên cứu, trình bày một cách có hệ thống về các ứng dụng của bất đẳng thức Bernoulli từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến tổng quát, làm cho việc chứng minh các bất đẳng thức ở bậc phổ thông, nhất là các bài toán thi học sinh giỏi. trở nên nhẹ nhàng, đơn giản 
1.3 Đối tượng nghiên cứu
	Đối tượng nghiên cứu là xây dựng phương pháp chứng minh bất đẳng thức dựa vào định lí Bernoulli và hệ quả của định lí (so sánh bậc α). Việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc chứng minh một số lớp bất đẳng thức, chưa đề cập đến việc mở rộng và đi sâu hơn.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa từ việc nghiên cứu cách giải các bài toán đơn lẻ để khái quát lên thành phương pháp chung để giải một số lớp bất đẳng thức
Phương pháp đọc sách, tài liệu,... nhằm tổng hợp cách giải các dạng bài tập, để khái quát hóa thành phương pháp tổng quát giải dạng toán. 
 2. NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.1.1 Bất đẳng thức Bernoulli
Cho là số thực dương, khi đó 
+) với mọi .
+) với mọi .
	Dấu “=” xảy ra khi 
Chứng minh: 
Xét hàm số , 
Xét thì nên bất đẳng thức đúng.
Xét hoặc thì ,
do nên nên bất đẳng thức đúng.
Xét thì ,
do nên nên bất đẳng thức đúng.
	Vậy bất đẳng thức được chứng minh.
2.1.2 Hệ quả (So sánh bậc)
Cho là các số thực dương, khi đó 
+) với mọi .
+) với mọi .
	Dấu “=” xảy ra khi 
Chứng minh: 
Xét , áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có 
Xét , áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có 
	Do đó bất đẳng thức được chứng minh.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Khi các học sinh giải các bài toán bất đẳng thức trong trương trình phổ thông gặp những bài toán khó mà trong chỉ sử dụng một số bất đẳng thức quen thuộc thì việc giải các bài toán đó luôn là thách thức với học sinh . Ví dụ như bài toán sau:
Ví dụ1: Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Hoặc bài toán:
Ví dụ 2: Cho các số thực dương . Chứng minh rằng 
Nếu học sinh chỉ sử dụng bất đẳng thức Cauchy, hoặc Bunhiacopski thì các em khó để tìm ra lời giải. 
2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Sử dụng bất đẳng thức Bernoulli chứng minh các bài toán, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các biểu thức
Phương pháp chung: Sử dụng linh hoạt bất đẳng thức Bernoulli 
Bài toán 1: Cho các số thực dương thỏa mãn Chứng minh rằng
.
Phân tích: Ta sử dụng bất đẳng thức Bernoulli khi .
Lời giải: 
Ta có 
Suy ra 	 (1)
Dấu “=” xảy ra khi 
Tương tự ta cũng có 	 (2)
	Cộng theo vế của (1), (2) ta được 
Suy ra . Dấu “=” xảy ra khi 	 
Bài toán 2: Cho các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
Phân tích: Ta sử dụng bất đẳng thức Bernoulli khi , tuy nhiên dấu bằng lại xảy ra khi 
Lời giải: 
Đặt suy ra và .
Ta có 
Suy ra 	 (1)
Dấu “=” xảy ra khi 
Tương tự ta cũng có 	 (2)
Cộng theo vế của (1), (2) ta được 
Suy ra . Dấu “=” xảy ra khi 	 
Do đó . Dấu “=” xảy ra khi 	
Vậy khi 	 
Bài toán 3: Cho các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
Phân tích: Giả sử ta cần tìm Đặt do đó trở thành . 
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli khi , thì 
Lời giải: 
Ta có 
Suy ra 	 (1)
Dấu “=” xảy ra khi 
Tương tự ta cũng có 	 (2)
Cộng theo vế của (1), (2) ta được 
Suy ra . Dấu “=” xảy ra khi 	 
Vậy khi 	 
Bài toán 4: Cho các số thực dương thỏa mãn Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
.
Phân tích: Giả sử ta cần tìm Đặt do đó trở thành . 
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli khi , thì 
Lời giải: 
Ta có 
Suy ra 	 (1)
Dấu “=” xảy ra khi 
Tương tự ta cũng có 	 (2)
Cộng theo vế của (1), (2) ta được 
Suy ra . Dấu “=” xảy ra khi 	 
Vậy khi 	 
2.3.2 Sử dụng hệ quả của bất đẳng thức Bernoulli vào giải các bài toán bất đẳng thức
 Phương pháp chung: Sử dụng so sánh bậc 
Bài toán 5: Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng 
 .
Phân tích: Ta sử dụng so sánh bậc 2 của và .
Lời giải: 
Ta có .
Suy ra 	 (*)
Dấu “=” xảy ra khi 
	Áp dụng (*) ta có (1)
	 (2)
	 (3)
	Cộng theo vế của (1), (2) và (3) ta được
Dấu “=” xảy ra khi 
	Vậy 	 
Bài toán 6: Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Phân tích: Ta sử dụng so sánh bậc 2 của và .
Lời giải: 
Ta có .
Suy ra (*)
Dấu “=” xảy ra khi 
	Áp dụng (*) ta có (1)
	 (2)
	 (3)
	Cộng theo vế của (1), (2) và (3) ta được
Dấu “=” xảy ra khi 
	Vậy 	 
Bài toán 7: Cho các số thực dương thỏa mãn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức .
Phân tích: Ta sử dụng so sánh bậc 3 của và .
Lời giải: 
Ta có 	 (*)
	 (**)
Ta thấy (**) luôn đúng với mọi do đó (*) luôn đúng với mọi .
Dấu “=” xảy ra khi 
	Áp dụng (*) ta có (1)
	 (2)
	 (3)
	Cộng theo vế của (1), (2) và (3) ta được
Dấu “=” xảy ra khi 
	Vậy khi 	 
2.3.3 Các bài toán quy về bất đẳng thức Bernoulli
Bài toán 8: Cho các số thực dương , Chứng minh rằng 
Lời giải: 
Đặt , suy ra .
Theo ví dụ 7 ta có , do đó 
Dấu “=” xảy ra khi tức là
Bài toán 9: Cho số tự nhiên thỏa mãn . Chứng minh rằng .
Lời giải: 
Ta có 	 (1)
 	 (2)
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli khi ta được
Dấu “=” xảy ra khi (vô lý) tức là dấu “=” không xảy ra.
Do đó với mọi , tức là (2) đúng, suy ra (1) đúng. 
Bài toán 10: Cho các số thực dương . Chứng minh rằng 
Lời giải: Gọi bất đẳng thức đã cho là (*)
Nếu có một số trong ba số lớn hơn 1 thì (*) đúng.
Thật vậy, giả sử suy ra , do nên do đó , mà nên (*) đúng.
Nếu cả ba số đều thuộc khoảng , thì áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta có
	 (1)
Chứng minh tương tự ta cũng có
 	 (2)
 	 (3)
Cộng theo vế (1), (2) và (3) ta được 
Bài toán 11: Cho các số thực dương . Chứng minh rằng 
Lời giải: Bất đẳng thức đã cho tương đương với 
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta được
	 (1)
Dấu “=” xảy ra khi 
Chứng minh tương tự ta cũng có
 	 (2)
 	 (3)
Cộng theo vế (1), (2) và (3) ta được 
Dấu “=” xảy ra khi 	 
Bài toán 12: Cho . Chứng minh rằng 
Lời giải: Đặt 
Do nên . Bất đẳng thức trở thành 
Áp dụng bất đẳng thức Bernoulli ta được
Do nên dấu “=” không xảy ra, do đó 	 
2.3.4. Bài tập
Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng
Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng
Cho các số thực dương thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
Cho các số thựcthỏa mãn . Chứng minh rằng
Cho các số thực dương thỏa mãn 
Chứng minh rằng 
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương ta luôn có 
.
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương ta luôn có 
.
Cho ba số tự nhiên thỏa mãn . Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên sao cho ta luôn có 
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua nghiên cứu, ứng dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy kết quả đạt được có khả quan hơn. Cụ thể qua một số kết quả thu hoạch được khi kiểm tra khả năng giải bài tập của học sinh hai lớp 12 A và 12 B như sau:
Bài 1: Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Số liệu thống kê qua 2 bảng sau đây:
Lớp 12 A (Sĩ số 36)
Số lượng
Tỷ lệ
Không giải được
02
5,5 %
Giải sai phương pháp
04
11 %
Giải đúng phương pháp
30
83,5 %
Lớp 12 B (Sĩ số 36)
Số lượng
Tỷ lệ
Không giải được
03
8,3 %
Giải sai phương pháp
05
13,8 %
Giải đúng phương pháp
28
77,9 %
Bài 2: Cho các số thực thỏa mãn . Chứng minh rằng
.
Số liệu thống kê qua 2 bảng sau đây:
Lớp 12 A (Sĩ số 36)
Số lượng
Tỷ lệ
Không giải được
01
2,7 %
Giải sai phương pháp
03
8,3 %
Giải đúng phương pháp
32
89 %
Lớp 12 B (Sĩ số 36)
Số lượng
Tỷ lệ
Không giải được
02
5,5 %
Giải sai phương pháp
06
16,7 %
Giải đúng phương pháp
28
77,8 %
BIỂU ĐỒ SO SÁNH SAU KHI ĐÃ CHỈ RA SAI LẦM VÀ UỐN NẮN
 HỌC SINH SỬA CHỮA SAI SÓT
	Như vậy, bất đẳng thức Bernoulli có nhiều ứng dụng đặc sắc, và làm cho việc chứng minh nhiều bài toán trở nên dễ dàng hơn đề tài đã góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh ( cả yếu kém và học sinh khá giỏi) và đem lại hiệu quả rõ rệt, học sinh hứng thú với nội dung bài học. Trong thời gian tới, đề tài này sẽ tiếp tục được áp dụng vào thực tiễn giảng dạy trong nhà trường và mong rằng sẽ đạt được hiệu quả tốt đẹp như đã từng đạt được trong quá trình thực nghiệm.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
	Trong bài tiểu luận này, tôi đã sử dụng bất đẳng thức Bernoulli và hệ quả của nó để chứng minh các bất đẳng thức khác. Đối với các bất đẳng thức liên quan đến số mũ nguyên dương thì bất đẳng thức Bernoulli có vai trò định hướng tìm lời giải viêc chứng minh hoàn toàn độc lập, đối với các bất đẳng thức liên quan đến số mũ không phải nguyên dương thì việc chứng minh được thực hiện bằng cách áp dụng trực tiếp bất đẳng thức Bernoulli.
3.2 Kiến nghị
Đề tài này có thể là không lạ đối với người ai yêu và thích nghiên cứu Toán. Nhưng với mong muốn đáp ứng tinh thần ham học, thích khám phá của học sinh. Tôi hi vọng đề tài sẽ đóng góp một phần vào việc giải các dạng toán đã nêu trên ; Các thầy cô cùng phát hiện thêm những sai sót của học sinh trong quá trình giải toán, để uốn nắn kịp thời, tạo cho học sinh cơ hội sửa sai và thêm yêu thích bộ môn Toán. 
 Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm này được quý thầy cô đồng nghiệp phát triển và dạy cho học sinh khá, giỏi lớp10, lớp 11, lớp 12 trong tỉnh ta.
XÁC NHẬN CỦA
BAN GIÁM HIỆU
Thanh Hóa ngày 20 tháng 5 năm 2018
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác.
Người viết
Trần Phương Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Mậu, Bất đẳng thức - Định lí và áp dụng, NXB Giáo dục, 2006.
[2] Trần Phương, Những viên kim cương trong bất đẳng thức, NXB Tri thức, 2011.

Tài liệu đính kèm:

  • docskkn_ung_dung_bat_dang_thuc_bernoulli_de_chung_minh_bat_dang.doc