SKKN Tổ chức cho học sinh viết Chuyên đề tìm hiểu về Hoàng Sa, Trường Sa, nâng cao nhận thức về quyền, chủ quyền khu vực lãnh thổ biển đông Việt Nam và tìm hiểu về những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cánh mạng Việt Nam
Trong những năm 70 của thế kỷ XX xu thế hoà bình, đối thoại thay đối đầu đã và đang là những xu thế chính trong quan hệ quốc tế, tuy nhiên với bản chất của chủ nghĩa đế quốc, với mưu đồ riêng của các nước lớn, sự tàn bạo của chủ nghĩa khủng bố.nếu trên thế giới chưa một ngày nghỉ ngơi tiếng súng, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố vẫn tiếp diễn và có phần quyết liệt, phức tạp hơn, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới vừa phải tăng cường cảnh giác, vừa đấu tranh bảo vệ chính quyền, bảo vệ chủ quyền nhưng đồng thời cũng vừa thúc đẩy sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Đặc biệt hơn biển đông là một thùng thuốc súng, một quả bom nổ chậm mà Trung Quốc đã chôn, vâng biển đông đang dậy sóng, mối quan hệ giữa Bắc kinh với Manila; Bắc kinh với Hà nội; Bắc kinh với Tôkiô.đang thật sự nóng, hơn thế nữa trong giai đoạn hiện nay trên khu vực biển đông đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Trung quốc đang cho thấy sự bành trướng của mình trên khu vực biển đông cũng như hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa của Việt nam, chúng đã và đang tiếp tục khẳng định chủ quyền của mình trên hai quần đảo này, chúng cho rằng đây là quyền không thể chối cãi, bất chấp sự phản đối quyết liệt bên phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế.
Trong bối cảnh đó Giáo dục quốc phòng – An ninh cho học sinh trung học phổ thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tu dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực tế, sẵn sàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Thực tế cho chúng ta thấy rằng chung ta không thể chậm trễ, trên một tờ bào Thanh niên có viết: Hai nữ sinh phổ thông, một của Việt Nam, một của Trung Quốc cùng tham gia chương trình giao lưu văn hoá tại Mỹ ( học một năm phổ thông và ở nhà cha mẹ nuôi người Mỹ) được sắp xếp ở chung một nhà, tất cả là ngẫu nhiên, cô học sinh Việt Nam giao lưu văn hóa ở chung cùng một nhà với học sinh ở nước Đức, Tây ban nha, Nhật bản, Thái lan, Hàn quốc. nhưng ngay những ngày đầu tiên bạn học sinh Trung quốc trong một lần nói chuyện với cả nhà về đất nước mình đã “tranh thủ” gới thiệu Hoang sa, Trường sa là của Trung Quốc , bạn Việt Nam bị bất ngờ, chỉ biết phản ứng lại trong thế bị động rằng: Hoàng sa, Trường sa là của Việt Nam.
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang 1. MỞ ĐẦU .2 1.1. Lí do chọn đề tài ....2 1.2. Mục đích nghiên cứu .....3 1.3. Đối tượng nghiên cứu.3 1.4. Phương pháp nghiên cứu....3 1.5. Những điểm mới của đề tài....4 2. NỘI DUNG...4 2.1.Cơ sở lí luận.....4 2.2. Thực trạng của vấn đề....5 2.3. Các giải pháp thực hiện..5 2.4. Hiệu quả đạt được.............15 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...16 3.1.Kết luận.............16 3.2. Kiến nghị......................17 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm 70 của thế kỷ XX xu thế hoà bình, đối thoại thay đối đầu đã và đang là những xu thế chính trong quan hệ quốc tế, tuy nhiên với bản chất của chủ nghĩa đế quốc, với mưu đồ riêng của các nước lớn, sự tàn bạo của chủ nghĩa khủng bố.....nếu trên thế giới chưa một ngày nghỉ ngơi tiếng súng, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố vẫn tiếp diễn và có phần quyết liệt, phức tạp hơn, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới vừa phải tăng cường cảnh giác, vừa đấu tranh bảo vệ chính quyền, bảo vệ chủ quyền nhưng đồng thời cũng vừa thúc đẩy sự hợp tác trên nhiều lĩnh vực. Đặc biệt hơn biển đông là một thùng thuốc súng, một quả bom nổ chậm mà Trung Quốc đã chôn, vâng biển đông đang dậy sóng, mối quan hệ giữa Bắc kinh với Manila; Bắc kinh với Hà nội; Bắc kinh với Tôkiô....đang thật sự nóng, hơn thế nữa trong giai đoạn hiện nay trên khu vực biển đông đang có những diễn biến hết sức phức tạp. Trung quốc đang cho thấy sự bành trướng của mình trên khu vực biển đông cũng như hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa của Việt nam, chúng đã và đang tiếp tục khẳng định chủ quyền của mình trên hai quần đảo này, chúng cho rằng đây là quyền không thể chối cãi, bất chấp sự phản đối quyết liệt bên phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế. Trong bối cảnh đó Giáo dục quốc phòng – An ninh cho học sinh trung học phổ thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Qua đó tạo điều kiện cho thế hệ trẻ tu dưỡng phẩm chất đạo đức và rèn luyện năng lực thực tế, sẵn sàng thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới là: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Thực tế cho chúng ta thấy rằng chung ta không thể chậm trễ, trên một tờ bào Thanh niên có viết: Hai nữ sinh phổ thông, một của Việt Nam, một của Trung Quốc cùng tham gia chương trình giao lưu văn hoá tại Mỹ ( học một năm phổ thông và ở nhà cha mẹ nuôi người Mỹ) được sắp xếp ở chung một nhà, tất cả là ngẫu nhiên, cô học sinh Việt Nam giao lưu văn hóa ở chung cùng một nhà với học sinh ở nước Đức, Tây ban nha, Nhật bản, Thái lan, Hàn quốc.... nhưng ngay những ngày đầu tiên bạn học sinh Trung quốc trong một lần nói chuyện với cả nhà về đất nước mình đã “tranh thủ” gới thiệu Hoang sa, Trường sa là của Trung Quốc , bạn Việt Nam bị bất ngờ, chỉ biết phản ứng lại trong thế bị động rằng: Hoàng sa, Trường sa là của Việt Nam. Sự việc không chỉ dừng lại ở đó, đến cuối năm học khi có dịp truyền hình về đề tài lịch sử trong lớp của mình, bạn Trung Quốc đăng ký ngay đề tài Hoàng Sa, Trường Sa; buổi thuyết trình được thầy giáo khen về mặt chuẩn bị tư liệu, lời khen đó trở thành đề tài trong bữa cơm tối của cả nhà cha mẹ nuôi người Mỹ ; bạn Việt Nam phản ứng bằng cách.... bỏ cơm... Trên đây chỉ là một câu chuyện của một bạn học sinh người Việt kể lại: vậy chúng ta không thể chê trách con cái chúng ta chậm, vì thực tế là người lớn chúng ta chậm hay nói đúng ra là quá chậm. Chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa là vấn đề trọng đại của cả dân tộc và các thế hệ người Việt, nhưng giường như chúng ta chưa có kế hoạch toàn diện một cách bài bản, trên đây chỉ là một trong các điểm yếu; nhìn lại toàn bộ chương trình lịch sử ở cả ba cấp học không có chương nào, bài nào nêu rõ quá trình làm chủ không thể chối cải và quá trình khai thác Hoàng Sa, Trường Sa của ông cha ta. Quá trình lấn chiếm có “lô trình” của Trung Quốc........ Hoàng Sa, Trường Sa có chăng chỉ là một vài câu chữ ở môn địa lí. Trên đây chỉ là một câu chuyện nhỏ khiến chúng ta cần phải suy ngẫm, cần phải có cái nhìn đúng đắn hơn về việc làm gì để lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam được thế hệ trẻ tiếp nhận một cách đầy đủ nhất, kịp thời nhất. Đó là đối với tình hình biển đảo Việt Nam nói riêng còn đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa của chúng ta hiện nay thì sao? Vâng! Ngày 11 thang 7 năm 1995 Mỹ tuyên bố bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ; ngay trong đêm 11 tháng 7 năm 1995 tổng thống Mỹ Binclinton tuyên bố: việc bình thường hoá quan hệ của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc những nổ lực của chúng ta. Chúng ta sẽ tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có được những câu trả lời mà chúng ta có thể có . Nói như vạy chủ nghĩa đế quốc, cụ thể là đế quốc Mỹ vẫn đang ráo riết sử dụng âm mưu “ Diễn biến hoà bình” để chống phá cách mạng Việt Nam, nằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Xuất phát từ tình hình thực tế đó; tình hình thế giới khu vực, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam cũng như nhiệm vụ môn học Giáo dục quốc phong – An ninh cấp trung học phổ thông trong giai đoạn mới. Tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Tổ chức cho học sinh viết chuyên đề tìm hiểu về Hoàng Sa, Trường Sa, nâng cao nhận thức về quyền, chủ quyền khu vực lãnh thổ biển đông Việt Nam và tìm hiểu về những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cánh mạng Việt Nam". 1.2.Mục đích nghiên cứu. + Nhằm giúp học sinh có những hiểu biết về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, của Quân đội nhân dân Việt Nam, cũng như việc học sinh hiểu sâu sắc hơn về biển đảo quê hương, những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. + Có kỹ năng về việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam la: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng như bảo vệ biển đảo quê hương. + Sẵn sàng đối phó với mọi tình huống, mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch trong giai đoạn mới. + Xây dựng niềm tự hào và trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, xác định được nghĩa vụ trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động về công tác giao dục Quốc phong - An ninh ở nhà trường, địa phương, trong sự nghiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc cũng như việc xây dựng và bảo vệ biển đảo quê hương, góp phần hình thành lối sống có ý thức tổ chức kỷ luật của thế hệ trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu. Là toàn bộ học sinh của khối 11 và khối 12 của nhà trường. 1.4. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, thống kê, xử lý số liệu. 1.5. Những điểm mới của SKKN. - Giúp học sinh có cái nhìn tổng quát, rõ ràng hơn về quyền, chủ quyền lãnh thổ trên biển của nhà nước ta cũng như nhận thấy rõ hơn về cách thức thực hiện những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận. - Giáo dục quốc phòng – An ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền Quốc phòng toàn dân – An ninh nhân dân là một môn học chính khoá trong chương trinh giáo dục cấp trung học phổ thông. - Môn giáo duc Quốc phòng – An ninh góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xa hội và niềm tự hào của dân tộc của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, có ý nghĩa cảnh giác trước những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền Quốc phòng toàn dân – An ninh nhân dân. - Giúp học sinh có những hiểu biết về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, của Quân đội nhân dân Việt Nam, cũng như việc học sinh hiểu sâu sắc hơn về biển đảo quê hương, những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Giúp học sinh có kỹ năng về việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam la: Xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng như bảo vệ biển đảo quê hương, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống, mọi âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch trong giai đoạn mới. - Xây dựng niềm tự hào và trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, xác định được nghĩa vụ trách nhiệm của học sinh tham gia vào các hoạt động về công tác giao dục Quốc phong - An ninh ở nhà trường, địa phương, trong sự nghiệm xây dựng và bảo vệ tổ quốc cũng như việc xây dựng và bảo vệ biển đảo quê hương, góp phần hình thành lối sống có ý thức tổ chức kỷ luật của thế hệ trẻ. Chương trình tìm hiểu về biển đảo quê hương, các âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam. Đây là lượng kiến thức tương đối rộng vì vậy việc đưa ra các biện pháp tiếp cận thông tin một cách có chọn lọc sẽ giúp học sinh có được lượng kiến thức cơ bản nhất, chính xác nhất. Đây Là những hình thức, cách thức hoạt động của giáo viên, học sinh trong việc tìm hiểu, tiếp cận thông tin trong những giờ học chính khoá, ngoại khoá. ( tìm hiểu đài, sách báo, mạng Internet) 2.2. Thực trạng của vấn đề: Trường trung học phổ thông Tĩnh Gia 4 là một ngôi trường trẻ mới được thành lập đóng trên địa bàn xã Hải An - Huyện Tĩnh Gia – Thanh Hoá, la một trong những xã vùng ven biển ( xa bãi ngang ) đa số học sinh là con nhà nghèo, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. Tuy nhiên trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp, các nghành cũng như sự quan tâm lãnh chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường, đã tạo điều kiện để nâng cao chất lượng dạy và học góp phần xây dựng một nhà trường vững mạnh toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ mới tốt nghiệp cử nhân khoa Thể chất – Giáo dục Quốc phòng tại trương đại học Huế, nên cũng gặp nhiều khó khăn, là giáo viên trẻ, kinh nghiệm còn ít, khó khăn hơn là cả trường chỉ có một giáo viên bộ môn Quốc phòng nên việc trao đổi chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế, giáo viên phải tự lực cánh sinh rất nhiều trong việc nghiên cứu chắt lọc trọng tâm kiến thức sách giáo khoa cũng như việc tiếp cận những thông tin mới. Bên cạnh những khó khăn trên thì tôi đã nhận thức rõ được vai trò, trách nhiệm của mình nên tôi cũng đã tăng cường tìm tòi sách vở, báo đài, mạng Internet, cũng như tham gia dự giờ, thao giảng để tích luỹ kiến thức cho bản thân. Tôi cũng được Ban giám hiệu cũng như đồng nghiệp khuyến khích động viên giảng dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, hướng cho học sinh giải quyết các vấn đề một cách độc lập. Giờ dạy môn Quốc phòng thực sự đã mang lại cho tôi nhiều kinh nghiệm, nhiều hứng thú, muốn tìm tòi nhiều hơn nữa. Trong những năm học gần đây tôi luôn lấy câu hỏi trong bài học để đặt câu hỏi cho đề tài từ đó hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tìm tòi, đặc biệt trong năm học 2018 – 2019 này khi mà tình hình thế giới, khu vực cũng như tình hình biển đông, các âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch đang có những diễn biến phức tạp khó lường. Vậy nên tôi muốn các em học sinh phải được tìm đọc nhiều kiến thức mới trên các kênh thông tin và đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ; đa số các em tham gia tích cực, đầy đủ, các em đã biết tìm đọc những thông tin hay, chính thống để làm vốn kiến thức cho mình góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiên nay. Trong năm học này tôi đã lấy hai câu hỏi để giải quyết vấn đề, cũng như thực trạng của các vấn đề này trong giai đoạn hiện nay để học sinh nghiên cứu, tìm tòi, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo, tìm đọc, thu thập các thông tin để viết chuyên đề. Bên cạnh đó thì việc tiếp cận các thông tin đối với bản thân tôi cũng mới chỉ là bước đầu làm quen, vì vậy tôi cũng đã phải tự tìm tòi học hỏi qua nhiều tài liệu, qua bạn bè, người thân. Việc tìm hiểu tư liệu cho việc viết chuyên đề cũng gặp nhiều khó khăn, vì tôi phải tự tìm tòi, sách báo, các trang thông tin, mạng Internet...Đa số các em học sinh là con nhà nghèo, ngoài việc học chính khoá các em còn phải giúp gia đình nhiều công việc, nên việc tư học, học thêm còn hạn chế, bên cạnh đó việc tiếp cận thông tin, đài báo, mạng Intenet còn khó khăn. Tuy vạy hầu hết các em đều chăm ngoan, nhanh nhẹn, mạnh khoe, nhiều em co tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, ham hiểu biết. 2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện: “ Tổ chức cho học sinh viết chuyên đề về tìm hiểu biển đảo quê hương; tìm hiểu những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới” ở trường Trung học phổ thông Tĩnh Gia 4. Xác định vai trò của người thầy: - Trước hết ta phải xác định được vai trò của người thầy la hết sức quan trọng, người thầy có vai trò chủ đạo và hướng dẫn học sinh, gợi ý, dẫn dắt học sinh để đi đến những phương pháp học tích cực cũng như việc tiếp cận những thông tin hay, những thông tin chính thống. - Là một giáo viên giáo dục Quốc phòng - An ninh giảng dạy tốt trước hết phải có kiến thức sâu rộng, vậy nên việc có ý thức tự trau dồi, tích luỹ kiến thức qua việc tự học, tự nghiên cứu nhằm làm dầu kiến thức phục vụ chuyên môn, tìm tòi sách vở báo chí, mạng lưới đài báo la việc hết sức cần thiết đối với bản thân tôi. - Là một giáo viên Giáo dục quốc phòng - An ninh tôi luôn lấy việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học đây chính là con đường ngắn nhất để tôi không ngừng tích luỹ những kinh nghiệm, những kiến thức mới, những thông tin hay để từ đó tôi gọt dũa, chắt lọc những kiến thức hay, mới để truyền đạt cho học sinh của mình. - Việc lựa chọn các câu hỏi để làm chuyên đề nghiên cứu cũng được tôi hết sức chú trọng và đề cao, việc đưa ra những câu hỏi thiết thực nhất, ý nghĩa nhất là điều mỗi giáo viên giảng day môn Giáo dục quốc phòng - An ninh cần phải nghiêm túc, để giúp học sinh tìm hiểu, tiếp cận thông tin rõ ràng, chính xác nhất, tránh học sinh hiểu sai lệch về vấn đề. - Hơn nữa khi tôi đứng trên bục giảng, giảng về bài “ chủ quyền biên giới quốc gia nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ở khối 11, khi tôi nói đến tình hình biển đông, tình hình Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam hay bài trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc ở khối 12 khi nói về âm mưu “ diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch, thực tế cho thấy rằng đa số học sinh rất yêu thích và có hứng thú tìm hiểu về lịch sử biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa cũng như những âm mưu thủ đoạn của cac thế lực thù địch, nhưng ngoài những kiến thức mà giáo viên truyền đạt cho học sinh thì việc tìm đọc những thông tin lại hết sức khó khăn. - Trong chuyên đề này tôi hướng cho học sinh viết chuyên đề tìm hiểu về lịch sử hoàng Sa, trường Sa cũng như những luận cứ về quyền, chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo này, bên cạnh đó hướng cho học sinh xác định rõ quan điểm của Đảng và nhà nước ta về việc giải quyết vấn đề tranh chấp: Việt Nam trên tinh thần giải quyết các vấn đề biên giới bằng biện pháp hoà bình, mở rộng và muốn làm bạn với tất cả các nước để không ngùng nâng cao vị thế của mình trên thế giới. - Từ việc xác định được vai trò của người thầy trong việc truyền đạt dẫn dắt học sinh vào việc tiếp cận những thông tin mới, những kiến thức mà thế thệ trẻ Việt Nam có quyền được biết rõ hơn, vậy nên tôi đã lựa chọn hai câu hỏi làm đề tài hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu viết chuyên đề. * Câu 1. Khái quát về vị trí địa lý cua hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Việc Trung quốc đã và đang khẳng định chủ quyền của mình trên hai quần đảo Hoàng sa, Trường Sa là đúng hay sai? Là học sinh chúng ta cần phải có trách nhiệm như thế nào để giữ gìn biển đảo quê hương. * Câu 2. Em hiểu thế nào là “ Diễn biến hoà bình” các thế lực thù địch đang sử dụng những âm mưu như thế nào để chống phá cách mạng Việt nam, trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc hiện nay ? - Với hai câu hỏi trên tôi đã phân chia thành 4 chuyên đề ( mỗi lớp tôi chia làm hai nhóm, mỗi nhóm đảm nhiệm 1 chuyên đề) + Ở khối 11. các em sẽ thực hiện hai chuyên đề sau: - Khai quát về vị trí địa lý của hai quần dảo Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, việc Trung Quốc khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo này? - Trách nhiệm của học sinh với việc giữ gìn biển đảo quê hương. + Ở khối 12 các em sẽ thực hiện 2 chuyên đề sau: - Âm mưu thủ đoạn “ Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù địch. - Trách nhiệm của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc, chống “ Diễn biến hoà bình”. Để học sinh thực hiện chuyên đề có kết quả cao trước hết tôi hướng dẫn học sinh phần trình bày bố cục chuyên đề. BỐ CỤC CHUYÊN ĐỀ ( Viết trên khổ giấy A4 đánh máy khoảng 10 – 15 trang ) Trang bìa Trang mục lục Các thành viên nhóm Lời ngỏ Ý kiến từng thành viên Kết luận chung Ban biên tập Trang thứ nhất: Học sinh thiết kế trang bìa. Sở GD & ĐT Thanh Hoá Trường: THPT Tĩnh Gia 4 Tên lớp: ........................... TÊN CHUYÊN ĐỀ .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Năm học: 2018 – 2019 Trang thứ 2: Nhóm thực hiện chuyên đề ghi rõ tên nhóm, họ tên từng thành viên nhóm. Vi dụ: NHÓM 1 CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1. Lê Thị Hạnh 2. Nguyễn thị Hồng 3. Đậu Văn Hùng 4. Đỗ Thị Oanh 5. Phạm Thị Duyên 6. Lê Thị Dung 7. Vũ Thị Dung 8. Lê Mạnh Cường 9. Phan Văn Bắc 10. Đậu Thị Bình Trang 3: học sinh ghi rõ phần mở đầu ( Phần giới thiệu, lời mở đầu khi đọc chuyên đề) Lời ngỏ Ví dụ 1: Chiến tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch của chủ nghĩa xã hội đã và đang thực hiện âm mưu thủ đoạn “ Diễn biến hòa binh” "Bạo loạn lật đổ" để chống phá các nước xã hội chủ nghĩa còn lại; chúng luôn coi Việt Nam là một trọng điểm như cách nói của chúng là: muốn "xóa bỏ hội chứng Việt Nam trên đất Mỹ" Vậy ngay trong bất kỳ thời điểm nào toàn Đảng, toàn dân ta luôn phải nêu cao tinh thần cảnh giác, luôn nhận thức rõ được tính chất phức tạp, quyết liệt trong cuộc chiến tranh này, đoàn kết kiên quyết đánh bại chúng, xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chúng ta cần phải xác định chống chiến lược "Diễn biến hòa bình" " Bạo loạn lật đổ" của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đối với cách mạng nước ta là nhiệm vụ cấp bách và lâu dài của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Ngày 11 thang 7 năm 1995, Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, nhưng ngay trong đêm 11 tháng 7 năm 1995 tổng thống Mỹ Binclintơn đã tuyên bố rằng: “chúng ta bình thường hóa của chúng ta với Việt Nam không phải là kết thúc những nỗ lực của chúng ta, chúng ta sẽ tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta có được những câu trả lời mà chúng ta có thể có”. Nói như vậy có nghĩa chủ nghĩa đế quốc ( cụ thể là đế quốc Mỹ ) đã và đang tiếp tục có những âm mưu, thủ đoạn để chống phá cách mạng Việt Nam. Vậy chúng ta là những tri thứ trẻ, là những chủ nhân tương lai của đất nước, tôi hy vọng rằng khi đọc xong chuyên đề này tôi và bạn hãy nhìn thẳng vào sự thật để chúng ta xây dựng cho mình một niềm tin vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa, tin vào con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, để góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ví dụ 2: “ Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Yêu biết mấy tổ quốc Việt Nam với phong cảnh sơn thủy hữu tình, người dân chất phát, thật thà trải qua bốn nghìn năm với những thăng trầm của lịch sử vẫn đứng sừng sững hiên ngang sánh vai với bạn bè năm châu. Cũng không biết từ bao giờ nước ta mang dáng hình chữ "S" thân thương và hàng nghìn đảo lớn nhỏ nơi biển khơi xa xôi, như những đứa con khôn lớn trưởng thành ra đi xây dựng sự nghiệp mà chắc có lẽ hai người anh, chi lớn Tr
Tài liệu đính kèm:
- skkn_to_chuc_cho_hoc_sinh_viet_chuyen_de_tim_hieu_ve_hoang_s.doc